Đánh giá độ chính xác của iol master 700 trong dự đoán công suất kính nội nhãn tại bệnh viện mắt tiền giang

93 6 0
Đánh giá độ chính xác của iol master 700 trong dự đoán công suất kính nội nhãn tại bệnh viện mắt tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC MINH TÚ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA IOL MASTER 700 TRONG DỰ ĐỐN CƠNG SUẤT KÍNH NỘI NHÃN TẠI BỆNH VIỆN MẮT TIỀN GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC MINH TÚ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA IOL MASTER 700 TRONG DỰ ĐỐN CƠNG SUẤT KÍNH NỘI NHÃN TẠI BỆNH VIỆN MẮT TIỀN GIANG Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: CK 62 72 56 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN CÔNG KIỆT BSCKII VÕ THỊ CHINH NGA Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá độ xác IOL Master 700 dự đốn cơng suất kính nội nhãn Bệnh viện Mắt Tiền Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Ngọc Minh Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh lý đục thủy tinh thể 1.2 Kính nội nhãn 1.3 Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 3.2 So sánh thông số đo lường máy IOL Master 700 siêu âm A tiếp xúc 40 3.3 Độ xác dự đốn cơng suất kính nội nhãn máy IOL Master 700 49 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng đối tượng nghiên cứu 53 4.2 So sánh thông số đo lường máy IOL Master 700 siêu âm A tiếp xúc 58 4.3 Đánh giá độ xác dự đốn cơng suất kính nội nhãn máy IOL Master 700 66 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CSKNN Cơng suất kính nội nhãn TIẾNG ANH AL Axial length (Chiều dài trục nhãn cầu) ACD Anterior chamber depth (Độ sâu tiền phòng) ECCE Extracapsular cataract extraction (Lấy thủy tinh thể bao) ELP Estimated lens position (Vị trí kính nội nhãn đặt vào) ICCE Intracapsular cataract extraction (Lấy thủy tinh thể bao) IOL Intraocular lens (Kính nội nhãn) K Keratometry (Cơng suất giác mạc) LOCS Lens Opacities Classification System III (Hệ thống phân loại đục III thủy tinh thể III) LT Lens thickness (Độ dày thủy tinh thể) MM Moving mirror (Gương di chuyển) PCI Partical Coherence Interferometry (Giao thoa kết hợp phần) RSE Refractive sphere equivalent (Độ cầu tương đương) SM Stationary mirror (Gương cố định) SF Surgeon factor (Yếu tố phẫu thuật viên) WtW White to white (Đường kính ngang giác mạc) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá Thị lực 29 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Bảng 3.3: Phân bố thị lực hai nhóm trước mổ 39 Bảng 3.4: Thị lực LogMar hai nhóm trước mổ 40 Bảng 3.5: Chỉ số sinh trắc nhãn cầu 41 Bảng 3.6: Phân loại kính nội nhãn 42 Bảng 3.7: Công thức chọn kính nội nhãn 43 Bảng 3.8: Cơng suất kính nội nhãn nhóm IOL Master siêu âm A 43 Bảng 3.9: Khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật hai nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.10: Sai biệt đại số của khúc xạ dự đoán tồn dư 49 Bảng 3.11: Sai biệt tuyệt đối khúc xạ dự đoán tồn dư sau mổ hai nhóm nghiên cứu 50 Bảng 4.1: Chiều dài trục nhãn cầu nghiên cứu 58 Bảng 4.2: Công suất giác mạc nghiên cứu 59 Bảng 4.3: Độ sâu tiền phòng (ACD) đo máy nghiên cứu 61 Bảng 4.4: CSKNN hai nhóm nghiên cứu 61 Bảng 4.5: Khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật nghiên cứu 65 Bảng 4.6: Sai biệt khúc xạ dự đoán tồn dư đo IOL Master siêu âm A nghiên cứu 67 Bảng 4.7: Phần trăm sai biệt tuyệt đối khúc xạ dự đoán tồn dư đạt ≤ 0,5D; ≤ 1,0D; ≤ 1,5D đo hai máy nghiên cứu 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ cắt ngang thể thủy tinh thể cấu trúc liên quan Hình 1.2: Các hình thái đục thủy tinh thể Hình 1.3: Hình ảnh tiêu chuẩn hệ thống phân loại đục thủy tinh thể III Hình 1.4: Cơng thức tính cơng suất kính nội nhãn theo chiều dài trục nhãn cầu 11 Hình 1.5: Kỹ thuật đo chiều dài trục nhãn cầu siêu âm A tiếp xúc (A) nhúng (B) 12 Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý đo giao thoa phần 16 Hình 1.7: Đo công suất giác mạc máy IOL Master 16 Hình 1.8: Hình ảnh chiều dài tồn nhãn cầu IOLMaster 700 18 Hình 1.9: Định thị tốt, thấy hố hoàng điểm (T) định thị kém, khơng thấy hố hồng điểm (P) 20 Hình 1.10: Vị trí độ nghiêng TTT trước phẫu thuật (trên), vị trí 21 Hình 2.1: Bảng thị lực Snellen 25 Hình 2.2: Siêu âm A-B Accutome 25 Hình 2.3: Giác mạc kế Topcon 26 Hình 2.4: Máy IOL Master 700 26 Hình 2.5: Đo sinh trắc, tính CSKNN theo máy IOL Master 700 33 Hình 2.6: Đo sinh trắc, tính CSKNN theo siêu âm A 34 Sơ đồ 2.7: Quy trình nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.1: Phân bố độ đục thủy tinh thể theo phân loại LOCS III nhóm siêu âm A nhóm IOL Master 38 Biểu đồ 3.2: Phân nhóm chiều dài trục nhãn cầu đo hai máy 40 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ Bland-Altman đánh giá tương hợp máy IOL Master siêu âm A đo lường số sinh trắc nhãn cầu 41 Biểu đồ 3.4: Sự cải thiện thị lực sau mổ hai nhóm nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.5: Thị lực logMAR không chỉnh kính hai nhóm nghiên cứu sau mổ tháng tháng 45 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ phân tán thị lực sau mổ tháng khơng kính thị lực trước mổ khơng kính nhóm IOL Master siêu âm A 46 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phân tán thị lực sau mổ tháng khơng kính có kính nhóm IOL Master siêu âm A 47 Biểu đồ 3.8: Biểu đồ phân tán CSKNN dự kiến CSKNN tối ưu 48 Biểu đồ 3.9: Phân bố sai biệt đại số khúc xạ dự đoán tồn dư sau mổ tháng hai nhóm nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ sai biệt tuyệt đối khúc xạ dự đoán tồn dư sau mổ tháng hai nhóm nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ sai biệt tuyệt đối ≤ 0,5D; ≤ 1,0D; ≤ 1,5D sau mổ tháng hai nhóm nghiên cứu 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Đục thủy tinh thể nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa Việt Nam nhiều nước giới Theo kết điều tra nhanh tiến hành năm 2007 Việt Nam, mù đục thủy tinh thể chiếm 66,1% nguyên nhân gây mù Trong nguyên nhân đục thủy tinh thể đục thủy tinh thể tuổi già chiếm đa số [3] Đây nguyên nhân gây mù điều trị phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật điều trị đục thủy tinh thể phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn, ngày cải tiến cho an toàn đem lại thị lực tối ưu cho bệnh nhân Vết mổ ngày nhỏ để giảm tình trạng loạn thị, loại kính đời để đáp ứng nhu cầu ngày đa đạng bệnh nhân Việc dự đốn cơng suất kính nội nhãn xác yếu tố quan trọng nhằm đem lại thị lực tối ưu cho bệnh nhân, giúp họ sinh hoạt làm việc bình thường, nâng cao chất lượng sống Do đó, nhiều thiết bị đo sinh trắc nhãn cầu đời, gồm hai nhóm: phương pháp đo siêu âm A sử dụng từ lâu sau phương pháp đo quang học Tại Việt Nam, thiết bị đo sinh trắc quang học sử dụng phương pháp giao thoa kết hợp phần (IOL Master) sử dụng nhiều nơi Hiện nay, hệ máy IOL Master 700 với công nghệ Swept-source OCT dần sử dụng bệnh viện Swept-source OCT sử dụng tia laser có bước sóng dài 1.055nm thu 2.000 lát cắt giây để đo toàn chiều dài trục nhãn cầu [72] Việc chụp với tốc độ cao, không xâm lấn giúp bệnh nhân hợp tác định thị tốt hơn, cho phép thu thập liệu hai ba chiều nhanh chóng, với độ phân giải cao Bước sóng dài cơng nghệ swept-source OCT xun thấu mơ tốt hơn, giảm thiểu tán xạ ánh sáng đục thủy tinh thể mức độ nhiều Do đó, IOL Master 700 đo nhiều trường hợp đục thủy tinh thể nâu, đục bao sau, đục cực sau, chín trắng tích lũy mắt có sai biệt tuyệt đối khúc xạ dự đoán tồn dư đạt ≤ 0,5D, ≤ 1,0D, ≤ 1,5D máy IOL Master cao so với siêu âm A Lander cs (2009) [48] có kết ngược lại Những khác biệt nói xuất phát từ tiêu chuẩn chọn mẫu, đặc tính nhãn cầu, cơng thức tính cơng suất kính nội nhãn, thời gian theo dõi khác nghiên cứu Bên cạnh đó, thành cơng việc đạt khúc xạ mục tiêu phẫu thuật đục thủy tinh thể liên quan đến nhiều nguyên nhân trước phẫu phuật, sau phẫu thuật Các nguyên nhân trước mổ gồm ước lượng sai vị trí kính nội nhãn sau mổ, đo lường sai chiều dài trục nhãn cầu, chọn lựa cơng suất kính nội nhãn khơng đủ, giới hạn công thức (đặc biệt mắt cận, viễn độ cao), thiếu xác sản xuất kính nội nhãn [57] Norrby (2008) [57] nhận thấy 80% sai biệt tính tốn cơng suất kính nội nhãn đến từ việc dự đốn vị trí kính nội nhãn sau mổ (độ sâu tiền phòng), độ khúc xạ mong đợi sau mổ chiều dài trục nhãn cầu Mỗi cơng thức tính cơng suất kính nội nhãn kèm với số đặc hiệu cho loại kính nội nhãn Mỗi loại kính nội nhãn dán nhãn với số A nhà sản xuất, sau chuẩn hóa theo phẫu thuật viên theo thiết bị đo sinh trắc nhãn cầu Sự chuẩn hóa này, trung bình, làm sai số hệ thống, nhiên không giới hạn sai số mắt có trục nhãn cầu ngắn hay dài Bên cạnh đó, yếu tố hạn chế thị lực khơng chỉnh kính tối ưu sau phẫu thuật loạn thị giác mạc trước mổ, báo cáo vượt 1,00D phần ba bệnh nhân đục thủy tinh thể Việc đo lường công suất giác mạc chịu ảnh hưởng bệnh lý bề mặt nhãn cầu Bệnh lý bề mặt nhãn cầu làm ổn định phim nước mắt, thường gặp bệnh lý khô mắt Đo lường công suất giác mạc nhạy cảm với chất lượng phim nước mắt kém, hầu hết thiết bị đo cơng suất giác mạc dựa phản xạ mặt phẳng phân cách khơng khí - bề mặt giác mạc Với phim nước mắt không bền vững, chất lượng phản xạ bề mặt không dự đoán thường thay đổi đáng kể lần chớp mắt Hơn nữa, bệnh lý khô mắt có tần suất tăng theo tuổi, làm ổn định phim nước mắt, làm giảm chất lượng phản xạ phim nước mắt, từ gây sai lệch đo lường công suất giác mạc [43], [53] Các nguyên nhân mổ bao gồm: khác vị trí trung tâm kích thước mở bao trước ảnh hưởng đến vị trí cuối kính nội nhãn bao, điều phụ thuộc vào phẫu thuật viên [11] Loạn thị phẫu thuật viên yếu tố gây sai biệt khúc xạ sau phẫu thuật đục thủy tinh thể Các bệnh nhân mẫu nghiên cứu phẫu thuật phẫu thuật viên, yếu tố liên quan đến phẫu thuật viên không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, nhiên cho kết khác biệt đối chiếu với tác giả khác Cuối cùng, nguyên nhân sau mổ gây sai biệt khúc xạ dự đoán xảy suốt q trình lành vết thương, ví dụ di chuyển trước kính nội nhãn bao sau bị xơ hóa co kéo [11] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 mắt với 51 mắt nhóm IOL Master 51 mắt nhóm siêu âm A, cho phép rút kết luận sau: Tƣơng quan thông số sinh trắc đo đƣợc công suất kính nội nhãn máy IOL Master 700 siêu âm A tiếp xúc Hai máy khơng có khác biệt đo chiều dài trục nhãn cầu, có khác biệt đo công suất giác mạc độ sâu tiền phịng Cơng suất kính nội nhãn ước tính trung bình máy IOL Master 700, siêu âm A tiếp xúc 21,00 ± 1,25D 21,20 ± 1,59D Cơng suất kính nội nhãn dự kiến máy IOL Master 700 siêu âm A tiếp xúc tương đương Thị lực cải thiện có ý nghĩa sau phẫu thuật Khơng có khác biệt mức độ thị lực nhóm IOL Master siêu âm A thời điểm trước mổ sau mổ tháng, tháng Khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật có xu hướng cận nhóm IOL Master viễn nhóm siêu âm A, nhiên mức độ nhẹ Độ xác dự đốn cơng suất kính nội nhãn máy IOL Master 700 Máy IOL Master dự đốn cơng suất kính nội nhãn tốt so với siêu âm A Sai biệt đại số của khúc xạ dự đoán sau mổ tháng nhóm IOL Master (-0,02 ± 0,32D), thấp nhóm siêu âm A (0,32 ± 0,40D) Sai biệt tuyệt đối khúc xạ dự đoán tồn dư sau mổ tháng nhóm IOL Master (0,21 ± 0,23D) thấp nhóm siêu âm A (0,43 ± 0,28D) Tỷ lệ sai biệt tuyệt đối khúc xạ dự đoán tồn dư sau mổ tháng ≤0,5D nhóm IOL Master (88,24%) cao nhóm siêu âm A (70,59%) KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị sau: Thiết bị đo sinh trắc nhãn cầu sử dụng phương pháp đo quang học với công nghệ swept-source OCT (máy IOL Master 700) có độ xác cao dự đốn cơng suất kính nội nhãn, nhanh chóng, khơng tiếp xúc, khơng gây khó chịu cho bệnh nhân cải thiện thị lực có ý nghĩa sau phẫu thuật Do đó, nên sử dụng máy IOL Master 700 đo đạc thơng số sinh trắc tính tốn cơng suất kính nội nhãn tất bệnh nhân có định phẫu thuật đục thủy tinh thể, ngoại trừ trường hợp đo (như đục nhân nâu đen, chín trắng, đục bao sau dày,…) định đo thơng số sinh trắc máy siêu âm Cần có mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, đa trung tâm để nâng cao độ tin cậy kết nghiên cứu, mở rộng việc nghiên cứu dự đốn cơng suất kính nội nhãn đa tiêu, mở rộng độ sâu tiêu cự loại đục thủy tinh thể khác nhau, mắt có chiều dài trục nhãn cầu dài ngắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2018), Quyết định số 7328/QĐ-BYT ngày 10/12/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành hướng dẫn chuẩn chất lượng chẩn đoán điều trị đục thể thủy tinh, Hà Nội Hồng Văn Hiệp (2007), “Tật khúc xạ”, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 381-401 Khúc Thị Nhụn (2011), “Điều trị phẫu thuật đục thể thủy tinh”, Nhãn khoa, tập 2(Nhà xuất Y học, Hà Nội), tr 201-223 Hoàng Thị Phúc (2012), “Giải phẫu nhãn cầu”, Nhãn khoa, tập 1(Nhà xuất Y học, Hà Nội), tr 49-113 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2017), Đánh giá độ xác dự đốn cơng suất kính nội nhãn hai thiết bị đo sinh trắc quang học, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Thắm, Hoàng Trần Thanh, Phạm Thị Minh Khánh, Nguyễn Văn Kết, Phạm Thị Kim Đức, (2018), “Đánh giá hiệu đo công suất thể thủy tinh nhân tạo máy IOL Master 700”, Tạp chí nhãn khoa 2018 Lê Minh Thông (2007), “Khái niệm siêu âm nhãn khoa”, Nhãn khoa cận lâm sàng, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr.117-136 Trần Thị Phương Thu (2007), Đục thủy tinh thể, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Phương Thu, Phạm Thị Bích Thủy (2012), Sinh trắc nhãn cầu theo nguyên lý quang học (máy IOL Master), Nhãn khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Phương Thu, Phạm Thị Bích Thủy, Đặng Hào, (2004), “So sánh tính xác đo trục nhãn cầu khả dự đốn cơng suất kính nội nhãn máy IOL Master với máy siêu âm đè phẳng Sonomed” Tập (Y học thành phố Hồ chí Minh), tr 138144 Tài liệu tiếng Anh 11 Alio J L., Abdelghany A A., Fernandez-Buenaga R., (2014), “Management of residual refractive error after cataract surgery”, Curr Opin Ophthalmol 25 (4), pp 291-7 12 An Y., Kang E.Y., Kim H., et al., (2019), “Accuracy of swept-source optical coherence tomography based biometry for intraocular lens power calculation: a retrospective cross–sectional study”, BMC Ophthalmology (2019) 19:30, pp 2-7 13 An Youngju., et al (2019), “Accuracy of swept-source optical coherence tomography based biometry for intraocular lens power calculation: a retrospective cross–sectional study”, BMC Ophthalmology 2019 14 Aramberri J., Findl O., , Ganesh S., Haigis W., et al., (2016), Premium technology for cataract surgery: The IOLMaster 700, Carl Zeiss Meditec AG 15 Aristodemou P., Nathaniel E., Sparrow J.M., Johnston R.L., (2011), “Formula choice: Hoffer Q, Holladay 1, or SRK/T and refractive outcomes in 8108 eyes after cataract surgery with biometry by partial coherence interferometry”, J Cataract Refract Surg 37, pp 63–71 16 Barrett G D (2013), “Asia pacific association of cataract and refractive surgeons” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Bell N.P., Feldman R M., Zou Y., et al., (2008), “New technology for examining the anterior segment by ultrasonic biomicroscopy”, J Cataract Refract Surg 34 (1), pp 121-5 18 Bobrow J.C., L Beardsley T., L Jick S., et al., (2014), Lens and Cataract, Basic and Clinical Science Course, American Academy of Ophthalmology, Iltaly 19 Connors R., 3rd, Boseman P., 3rd, Olson R J., (2002), “Accuracy and reproducibility of biometry using partial coherence interferometry”, J Cataract Refract Surg 28 (2), pp 235-8 20 Coombes A., Gartry D (2003), Biometry and lens implant power calculation”, Fundamentals of Clinical Ophthalmology, Cataract Surgery, BMJ Books, London 21 Chia T.M., Minh T Nguyen M.T., Jung H.C., (2018), “Comparison of optical biometry versus ultrasound biometry in cases with borderline signal-to-noise ratio”, Clinical Ophthalmology 12, pp 1757-1762 22 Chylack L T., Jr., Wolfe J K., Singer D M., et al., (1993), “The Lens Opacities Classification System III The Longitudinal Study of Cataract Study Group”, Arch Ophthalmol 111(6), pp 831-6 23 Davidson R.S (2019), “It’s All About Visualization Microscope technology delivers premium vision & outcomes”, Visualization & Integration 2019, pp 2-8 24 Donnenfeld (2019), “Measuring total corneal astigmatism: Why it matters and how to master it”, Ocular Surgery New US Editon 2019, March 10, pp 10-11 25 Dong J., Zhang Y., Zhang H., Jia J., Zhang S., Wang X (2018), “Comparison of axial length, anterior chamber depth and Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh intraocular lens power between IOLMaster and ultrasound in normal, long and short eyes”, PLoS ONE 13(3), pp 1-9 26 Epitropoulos A (2014), “Axial length measurement acquisition rates of two optical biometers in cataractous eyes”, Clin Ophthalmol 8, pp 1369-76 27 Findl O (2015), The IOLMaster 700, Cataract & Refractive Surgery 28 Findl O., Drexler W., Menapace R., et al., (1998), “High precision biometry of pseudophakic eyes using partial coherence interferometry”, J Cataract Refract Surg 24(8), pp 1087-93 29 Freeman G., Pesudovs K (2005), “The impact of cataract severity on measurement acquisition with the IOLMaster”, Acta Ophthalmol Scand 83 (4), pp 439-42 30 Gaballaa S.H., Riham S H., Abouhusseinb N.B., Karim A.R (2017), “IOL master and A-scan biometry in axial length and intraocular lens power measurements”, Delta Journal of Ophthalmology 18, pp 13–19 31 Garza-Leon M., Hugo A., Ana V (2016), “Repeatability of ocular biometry with IOLMaster 700 in subjects with clear lens”, Int Ophthalmol Published Online 32 Haigis W (2009), “Intraocular lens calculation in extreme myopia”, J Cataract Refract Surg 35(5), pp 906-11 33 Hill W (2013), East Valley Ophthalmology accessed March 20202020, from http://www.doctor-hill.com/ 34 Hill W., Angeles R., Otani T., (2008), “Evaluation of a new IOLMaster algorithm to measure axial length”, J Cataract Refract Surg 34 (6), pp 920-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Hoffer K J (2000), “Clinical results using the Holladay intraocular lens power formula”, J Cataract Refract Surg 26(8), pp 1233-7 36 Hoffer K J., Shammas H J., Savini G., (2010), “Comparison of laser instruments for measuring axial length”, J Cataract Refract Surg 36 (4), pp 644-8 37 Holladay J.T (1997), “Proper method for calculating average visual acuity”, J Refract Surg 13 (4), pp 388-91 38 Holladay J T (1996), Holladay IOL Consultant Surgical Assessment Outcomes Program., Editor^Editors 39 Huang J, Savini G, Hoffer KJ, et al., (2017), “Repeatability and interobserver reproducibility of a new optical biometer based on swept-source optical coherence tomography and comparison with IOLMaster”, Br J Ophthalmol 101, pp 493–498 40 Jeong J., Song H., Lee J K., Chuck R.S., Kwon J.W., (2017), “The effect of ocular biometric factors on the accuracy of various IOL power calculation formulas”, BMC Ophthalmology 17 (62)(1-7) 41 Juan D.V., Herreras J M., Perez I., et al., (2013), “Refractive stabilization and corneal swelling after cataract surgery”, Optom Vis Sci 90(1), pp 31-6 42 Karabela Y., Eliacik M Kocabora M., Erdur S.K, Baybora H., (2017), “Predicting the refractive outcome and accuracy of IOL power calculation after phacoemulsifcation using the srK/T formula with ultrasound biometry in medium axial lengths”, Clinical Ophthalmology 2017:11, pp 1143–1149 43 Kim P., Plugfelder S., Slomovic A R., (2012), “Top pearls to consider when implanting advanced-technology IOLs in patients with ocular surface disease”, Int Ophthalmol Clin 52 (2), pp 51-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Kiss B., Findl O., Menapace R., et al., (2002), “Refractive outcome of cataract surgery using partial coherence interferometry and ultrasound biometry: clinical feasibility study of a commercial prototype II”, J Cataract Refract Surg 28 (2), pp 230-4 45 Kolega M S., Kovacevic S., Canovic S., et al., (2015), “Comparison of IOL Master and ultrasound biometry in preoperative intra ocular lens power calculation”, Coll Antropol 39(1), pp 233-5 46 Kurian M., Negalur N., Das S., et al., (2016), “Biometry with a new swept-source optical coherence tomography biometer: Repeatability and agreement with an optical low-coherence reflectometry device”, J Cataract Refract Surg 42, pp 577-581 47 Khambhiphant B., Thanyaporn S (2017), Comparison of IOL Power Calculated by Preoperative Biometry versus Intraoperative Wavefront Aberrometry in Thai Cataract Patients, Chulalongkorn University 48 Landers J., Goggin M (2009), “Comparison of refractive outcomes using immersion ultrasound biometry and IOLMaster biometry”, Clin Experiment Ophthalmol 37 (6), pp 566-9 49 Lee A C., Qazi M A., Pepose J S., (2008), “Biometry and intraocular lens power calculation”, Curr Opin Ophthalmol 19(1), pp 13-7 50 Manuel B.D., Rafat R.A (2010), Clinical Evaluation of Cataracts, 2010 ed, Duane's Ophthalmology, Lippincott Williams & Wilkins, USA 51 McAlinden C., Wang Q., Pesudovs K., et al., (2015), “Axial Length Measurement Failure Rates with the IOLMaster and Lenstar LS 900 in Eyes with Cataract”, PLoS One 10 (6)e0128929 52 Moon S.W., Lim S.H., Lee H.Y (2014), “Accuracy of Biometry for Intraocular Lens Implantation Using the New Partial Coherence Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Interferometer, AL-scan”, Korean J Ophthalmol 28(6), pp 444450 53 Moss S.E., Klein R., Klein B.E., (2000), “Prevalence of and risk factors for dry eye syndrome”, Arch Ophthalmol 118 (9), pp 1264-8 54 Mylonas G., Sacu S., Buehl W., et al., (2011), “Performance of three biometry devices in patients with different grades of age-related cataract”, Acta Ophthalmol 89 (3), pp 237-41 55 Naicker P., Sundralingam S., Peyman M., et al., (2015), “Refractive outcomes comparison between the Lenstar LS 900(R) optical biometry and immersion A-scan ultrasound”, Int Ophthalmol 35 (4), pp 459-66 56 Nakhli F.R (2014), “Comparison of optical biometry and applanation ultrasound Q1 measurements of the axial length of the eye”, Saudi Journal of Ophthalmology (2014), p 57 Norrby S (2008), “Sources of error in intraocular lens power calculation”, J Cataract Refract Surg 34 (3), pp 368-76 58 Norrby S., Lydahl E., Koranyi G., et al., (2003), “Comparison of Ascans”, J Cataract Refract Surg 29 (1), pp 95-9 59 Olsen T (1992), “Sources of error in intraocular lens power calculation”, J Cataract Refract Surg 18 (2), pp 125-9 60 Olsen T (2007), “Calculation of intraocular lens power: a review”, Acta Ophthalmol Scand 85 (5), pp 472-85 61 Reitblat O., Assia E I., Kleinmann G., et al., (2015), “Accuracy of predicted refraction with multifocal intraocular lenses using two biometry measurement devices and multiple intraocular lens power calculation formulas”, Clin Experiment Ophthalmol 43 (4), pp 328-34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Rose L T., Moshegov C N (2003), “Comparison of the Zeiss IOLMaster and applanation A-scan ultrasound: biometry for intraocular lens calculation”, Clin Exp Ophthalmol 31 (2), pp 1214 63 Salouti R., Nowroozzadeh M H., Zamani M., et al., (2011), “Comparison of the ultrasonographic method with partial coherence interferometry methods for intraocular lens power calculation”, Optometry 82 (3), pp 140-7 64 Sandra Frazier Byrne, Ronald L Green (2002), “Axial Eye length Mesurements (A-scan Biometry)”, Ultrasound of the Eye and Orbit 2nd edition, pp 244-270 65 Santodomingo-Rubido J., Mallen E A., Gilmartin B., et al., (2002), “A new non- contact optical device for ocular biometry”, Br J Ophthalmol 86 (4), pp 458-62 66 Shammas H J (2003), “Intraocular Lens Power Calculations”, SLACK Incorporated, USA 1st edition, pp 15-19, 183-186 67 Shin M C., Chung S Y., Hwang H S., et al., (2016), “Comparison of Two Optical Biometers”, Optom Vis Sci 93 (3), pp 259-65 68 Sugar A., Sadri E., Dawson D G., et al., (2001), “Refractive stabilization after temporal phacoemulsification with foldable acrylic intraocular lens implantation”, J Cataract Refract Surg 27 (11), pp 1741-5 69 Tehrani M., Krummenauer F., Blom E., et al., (2003), “Evaluation of the practicality of optical biometry and applanation ultrasound in 253 eyes”, J Cataract Refract Surg 29 (4), pp 741-6 70 Turhan S A., Toker E (2015), “Predictive Accuracy of Intraocular Lens Power Calculation: Comparison of Optical Low-Coherence Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Reflectometry and Immersion Ultrasound Biometry”, Eye Contact Lens 41 (4), pp 245-51 71 UedaT., Taketani F., Ota T., Hara Y (2007), “Impact of Nuclear Cataract Density on Postoperative Refractive Outcome: IOL Master versus Ultrasound”, Ophthalmologica 221, pp 384–387 72 Wang L., Guimaraes de Souza R., Weikert M.P., Koch D.D., (2019), “Evaluation of crystalline lens and intraocular lens tilt using a swept-source optical coherence tomography biometer”, J Cataract Refract Surg 45, pp 35-40 73 Yoo T.K., Choi M.J., Lee H.K., Seo K.Y., Kim E.K., Kim T.I (2017), “Comparison of Ocular Biometry and Refractive Outcomes Using IOL Master 700, IOL Master 500, and Ultrasound”, J Korean Ophthalmol Soc 58(5), pp 523-529 74 Zhang P., Yang Y., Yan H., et al., (2020), “Correlation of binocular refractive error and calculation of intraocular Lens power for the second eye”, BMC Ophthalmology, p 20:237 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Đánh giá độ xác IOL Master 700 dự đốn cơng suất kính nội nhãn bệnh viện Mắt Tiền Giang” Mã số bệnh nhân: Mắt mổ:  MP Số hồ sơ: Ngày mổ: I  MT Hành chánh  Họ tên: (tên viết tắt)  Năm sinh: Tuổi  Giới tính:  Nam  Khu vực sinh sống:  Tiền Giang  Nữ  Tỉnh thành khác  Điện thoại liên hệ II Tiền  Tại mắt:  Toàn thân: III Khám lâm sàng trƣớc mổ  Thị lực khơng chỉnh kính:  Thị lực chỉnh kính:  Độ đục theo LOCS III: o NO 1 2 3 4 5 6 o NC 1 2 3 4 5 6 o C 1 2 3 4 5 6 o P 1 2 3 4 5 6  Loại kính nội nhãn:  SA60AT  SDHBP  OPTILEX LMFA6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  ALSIOL  ISP60GL  LENTIS IV Đo sinh trắc nhãn cầu Thông số sinh trắc Siêu âm A Máy IOL Master 700 AL (mm) ACD (mm) K1 (D) K2 (D) V Tính cơng suất nội nhãn Siêu âm A Công thức Máy IOL Master 700 Khúc xạ CSKNN Khúc xạ CSKNN dự đoán dự đoán SRK/T (A-const) Holladay (SF) Hoffer Q (pACD) Haigis (A0) VI Chọn lựa công suất nội nhãn  Theo máy:  Siêu âm A  IOL Master  Theo công thức:  SRK/T  Hoffer Q  Công suất (D): VII Tái khám tuần Thị lực khơng chỉnh kính Thị lực chỉnh kính Khúc xạ tồn dư sau PT Độ cầu tương đương Sai biệt đại số KXDĐ Sai biệt tuyệt đối KXDĐ tháng tháng

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan