1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ song song trong không gian

12 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 239,39 KB

Nội dung

HÌNH HỌC 11 QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Đỗ Văn Thọ (Biên Soạn) Hội An Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 2 Dạng 3: Chứng minh hai đường thẳng song song * Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song - Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng đó đồng phẳng, rồi áp dụng các phương pháp chứng minh song song trong hình học phẳng (định lý Ta-let đảo trong mặt phẳng, tính chất đường trung bình…) Định lý ta-let đảo trong mặt phẳng (lớp 8): Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với một cạnh còn lại của tam giác N B A C M AM AN AB AC MN BC AM AN BM CD            O A B C D OA OB AB CD OD OC   Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 3 P O A B C D PC PD CD CD AB PA PB AB    - Cách 2: Áp dụng hệ quả định lý giao tuyến của hai mặt phẳng             , P Q a P b Q a b c a b P Q c                 - Cách 3: Chứng minh đường thẳng đó song song với đường thẳng thứ 3 Bài tập: Bài 3.1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AD, đáy nhỏ BC. Gọi E, F lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SCD a. Chứng minh EF AD BC   Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 4 b. Gọi H là giao điểm của mặt phẳng (ABF) với SD và K là giao điểm của mặt phẳng (CDE) với SA. Chứng minh HK AD  Bài 3.2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC và Q là một điểm nằm trên cạnh AD và P là giao điểm của CD với mặt phẳng (MNQ). Chứng minh rằng PQ MN  và PQ AC  Bài 3.3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB a. Chứng minh MN CD  b. Tìm giao điểm K của SC với (AND). Kéo dài AN và DK cắt nhau tại I. Chứng minh SI AB CD   Bài 3.4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD. Gọi P là điểm tùy ý trên cạnh AB sao cho P A  và P B  . Gọi I PD AN   và J PC AM   . Chứng minh rằng IJ CD  (Định lý giao tuyến) Bài 3.5: Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Tìm giao điểm S của AD với mặt phẳng (PQR) trong hai trường hợp sau: a. PR song song với AC b. PR cắt AC Bài 3.6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD; E là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MN BD  (dùng định lý Ta-let đảo) Bài 3.7: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD. Chứng minh JI CD  Bài 3.8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với đáy là AD và BC. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 5 giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD lần lượt tại P, Q a. Chứng minh MN song song với PQ b. Giả sử AM BP E   và CQ DN F   . Chứng minh rằng EF MN PQ   . Bài 3.9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là các điểm lần lượt nằm trên BC, SC, SD, AD sao cho ; ; MN BS NP CD MQ CD    a. Chứng minh PQ SA  (dùng Ta-let) b. Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh SK AD BC   (Hệ quả định lý giao tuyến) Bài 3.10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, K lần lượt là trung điểm AB và BC, I là giao điểm của DM và AC, J là điểm trên đoạn SM sao cho SJ=2JM a. Chứng minh JI SD  b. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJK) Bài 3.11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của SA và SB a. Chứng minh HK CD  b. Gọi M là điểm trên cạnh SC và không trùng với S. Tìm giao tuyến của (HKM) và (SCD) * Dạng 4: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng - Cách 1: Ta chứng minh đường thẳng đó song song với một đường thẳng nằm trong một mặt phẳng nào đó Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 6 d' d P       ' ' d P d d d P d P           - Cách 2: Ta chứng minh đường thẳng đã cho nằm trong một mặt phẳng khác song song với mặt phẳng đã cho Q d P         d Q d P P Q          Bài 4.1: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm tam giác ABD. Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB=2MC. Chứng minh rằng   MG ACD  Bài 4.2: Cho tứ diện ABCD. Gọi 1 G và 2 G lần lượt là trọng tâm của các tam giác ACD và BCD. Chứng minh rằng 1 2 G G song song với các mặt phẳng (ABC) và (ABD) Bài 4.3: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt . Gọi O là giao điểm của AC và BD, O’ là giao điểm của AE và BF a. Chứng minh   OO' ADF  và   OO' BCE  Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 7 b. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ABE. Chứng minh rằng   IJ EF C  Bài 4.4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trên đoạn AD sao cho AD=3AM a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) b. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng   NG SCD  c. Chứng minh rằng   MG SCD  Bài 4.5*: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn là AD và AD=2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD. G là trọng tâm của tam giác SCD a. Chứng minh rằng   OG SBC  b. Cho M là trung điểm của SD. Chứng minh rằng   CM SAB  c. Giả sử điểm I nằm trong đoạn SC sao cho 3 2 SC SI  . Chứng minh rằng   SA BID  Bài 4.6: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang có hai đáy là AB và CD với AB=2CD. Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BC, K là điểm thuộc đoạn SI sao cho KI=2KS. Chứng minh rằng   OK SAB  Bài 4.7: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, N là điểm trên đoạn AC sao cho 1 3 AN AC  . Chứng minh GN song song với (SCD) Bài 4.8: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, AB CD  và AB=2CD. Cho M, N là hai điểm trên cạnh AB và CD sao Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 8 cho AM=2DN. Gọi E là trung điểm của SM. Chứng minh   EN SAD  và   EN SBC  Bài 4.9: (Cơ Bản) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD a. Chứng minh rằng   AD SBC  và   CD SAB  b. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB và ABD. Chứng minh   MN SAD  Bài 4.10: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, BD a. Chứng minh rằng   BD CMN  b. Gọi I là điểm trên cạnh AC sao cho AI=2IC, MI cắt BC tại K. Chứng minh rằng   DK CPN  Bài 4.11: (Cơ Bản) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AC, BC, CD. Chứng minh rằng a.   MNP AB  b.   MNP AD  c.   MNP BD  Bài 4.12: (Cơ Bản) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB, đáy nhỏ CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AD, BC a. Tìm giao tuyến của (SIJ) với các mặt phẳng (SAD), (SBC), (ABCD), (SAB) và (SCD) b. Chứng minh rằng   IJ AB S  và   IJ CD S  Bài 4.13: (Cơ bản) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi có các cặp cạnh đối không song song với nhau a. Tìm giao tuyến của (SAC) với (SBD) b. Tìm giao tuyến của (SCD) với (SAB) Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 9 c. Tìm giao tuyến của (SAD) với (SBC) d. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SB và K là điểm bất kỳ trên SD. Tìm giao điểm của IJ với (SCD) e. Chứng minh rằng   IJ AB D  f. Tìm giao điểm KJ với (SAC) g. Tìm giao tuyến của (IJK) với (SAC) Bài 4.14: (Cơ bản) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC, SB và điểm I là điểm bất kỳ trên cạnh CD sao cho I không trùng với trung điểm của CD, và trùng C, D. a. Tìm giao điểm của SD với (IMN) b. Chứng minh ( ) IMN AD  Bài 4.15: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB a. Chứng minh MN CD  b. Tìm giao điểm P của SC với (AND) c. Gọi I là giao điểm AN với DP. Chứng minh SI AB CD   * Dựng thiết diện song song với một đường thẳng Phương pháp: Ta sử dụng định lý: Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). Nếu một mặt phẳng (Q) chứa d và cắt (P) theo giao tuyến d’ thì d’ song song với d Bài 5.1: Cho tứ diện ABCD. Một điểm M trên cạnh AC. Mặt phẳng (P) đi qua M và song song với AB và CD. Tìm thiết diện của mặt phẳng (P) với tứ diện ABCD Bài 5.2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD là hình thang với đáy lớn AD. Gọi M là điểm bất kì trên cạnh AB và (P) là mặt phẳng qua M song song với AD và SB Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 10 a. Xác định thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp b. Chứng minh rằng SC song song với (P) Bài 5.3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn là AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm của tam giác SAB a. Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJG) b. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJG) Bài 5.4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SAD. M là trung điểm của CD. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJM) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN * Phương Pháp: Chứng minh mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) - Nếu hai đường thẳng a, b cắt nhau cùng nằm trong mặt phẳng (P) lần lượt song song với hai đường thẳng a’, b’ cắt nhau nằm trong mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q)           , ; a b I a b P P Q a Q b Q             BÀI TẬP [...]... ' C  và  A ' KG    AIB ' Bài 5: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P lần lượt là các điểm trên các cạnh AC, BC, CD sao cho 11 AM BN DP   Chứng AC BC SC Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ minh rằng hai mặt phẳng  ABD  và  MNP  song song với nhau Bài 6: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, B’C’, DD’ 1 Chứng minh rằng  MNP    AB ' D ' và  MNP  .. .Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD a Chứng minh  OMN    SBC  b Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON Chứng minh PQ   SBC  Bài 2: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau Trên các đường chéo AC và BF... trung điểm của AB, ON Chứng minh PQ   SBC  Bài 2: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=BN Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD, AF tại M’, N’ a Chứng minh  CBE    ADF  b Chứng minh  DEF    MNN ' M '  Bài 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Gọi M, N, E theo thứ tự là trung điểm của... rằng  OMN    SBC  2 Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB, CD Chứng minh IJ   SAB  3 Giả sử hai tam giác SAD, ABC đều cân tại A Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của các tam giác ACD và SAB Chứng minh EF   SAD  Bài 9: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Chứng minh rằng  ADD ' A '   BCC ' B ' ;  AB ' D '   DBC ' 12 . QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Đỗ Văn Thọ (Biên Soạn) Hội An Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 2 Dạng 3: Chứng minh hai đường thẳng song. là mặt phẳng qua M song song với AD và SB Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 10 a. Xác định thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp b. Chứng minh rằng SC song song với (P) Bài 5.3:. giác lồi có các cặp cạnh đối không song song với nhau a. Tìm giao tuyến của (SAC) với (SBD) b. Tìm giao tuyến của (SCD) với (SAB) Quan hệ song song trong không gian Đỗ Văn Thọ 9 c. Tìm

Ngày đăng: 26/04/2014, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w