Tóm tắt luận án phát luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam

66 1 0
Tóm tắt luận án phát luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÕ THỊ THANH LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ CHÍ MINH ) PH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 Nghiên cứu sinh: Người hướng dẫn khoa học: VÕ THỊ THANH LINH PGS.TS HÀ THỊ THANH BÌNH PGS.TS BÙI XN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thanh Bình PGS.TS Bùi Xuân Hải Luận án đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Nghiên cứu sinh Võ Thị Thanh Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nguyên văn Bộ TTTT Bộ Thông tin truyền thông Bộ VHTT DL Bộ Văn hóa thể thao du lịch LQC 2012 Luật Quảng cáo năm 2012 Việt Nam LTM 2005 Luật Thương mại 2005 Việt Nam QCTM QCTM TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Nghĩa Tiếng Việt BCAP Broadcast Committee of Advertising Practice Ủy ban thực thi pháp luật quảng cáo qua phát sóng Anh CAP Committee of Advertising practice Ủy ban thực thi quảng cáo Anh CCPA California Consumer Privacy Act Đạo luật quyền riêng tư tiêu dùng California Electronic Communication Privacy Act General Provisions on Data Protection International Covenant on Civil and Political Rights Đạo luật Quyền riêng tư truyền thông điện tử Hoa Kỳ Quy định chung bảo vệ liệu Châu Âu ECPA GPDP ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa LEEM Les Entreprises du Médicament Hiệp hội công ty dược phẩm Pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận Dự kiến kết nghiên cứu Những kết luận Luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết cấu Luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI 2.1 Khái niệm, đặc điểm quảng cáo thương mại mạng xã hội 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm quảng cáo thương mại 2.1.2 Khái niệm và đặc điểm mạng xã hội 2.1.3 Khái niệm và đặc điểm, hình thức quảng cáo thương mại mạng xã hội 2.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội 2.3 Các tiêu chí đánh giá tính hồn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC THI 3.1 Chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo mạng xã hội 3.1.1 Quy định pháp luật hiện hành chủ thể quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.1.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 3.2 Sản phẩm quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.2.1 Quy định pháp luật hiện hành sản phẩm quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.2.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 3.3 Nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.3.1 Quy định pháp luật hiện hành nghĩa vụ cung cấp thông tin chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.3.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 3.4 Bảo mật thông tin người tiếp nhận thông tin quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.4.1 Quy định pháp luật hiện hành bảo mật thông tin người tiếp nhận thông tin quảng cáo thương mại mạng xã hội 3.4.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 4.1 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Việt Nam 4.1.1 Pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội cần đảm bảo tự dịng chảy liệu và quyền bảo mật thơng tin người tiếp nhận quảng cáo 4.1.2 Pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội cần hài hòa quyền tự kinh doanh chủ thể quảng cáo và quyền bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo 4.1.3 Pháp luật cần đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng chủ thể quảng cáo nước và người kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới 4.1.4 Pháp luật cần bảo vệ quyền người tiếp nhận quảng cáo tiếp nhận thông tin quảng cáo xác, trung thực, hợp pháp sản phẩm quảng cáo 4.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội 4.3 Kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội Việt Nam 4.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo mạng xã hội 4.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sản phẩm quảng cáo mạng xã hội 4.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo thương mại mạng xã hội 4.3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo quảng cáo thương mại mạng xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tốc độ phát triển phương tiện quảng cáo kỷ nguyên kỹ thuật số, với tốc độ di chuyển không ngừng nghỉ dòng chảy liệu, QCTM mạng xã hội đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiếp nhận quảng cáo vấn đề bảo mật thông tin người tiếp nhận nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể QCTM mạng xã hội Nghiên cứu pháp luật QCTM mạng xã hội nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng chủ thể quảng cáo phương tiện quảng cáo khác chủ thể QCTM mạng xã hội, đặc biệt người kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới Việt Nam, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiếp nhận quảng cáo Những lý chọn pháp luật QCTM mạng xã hội là: Thứ nhất: Người tiếp nhận QCTM mạng xã hội đối diện với nhiều rủi ro phương tiện quảng cáo truyền thống việc tiếp nhận thông tin quảng cáo không trung thực, thiếu xác người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo người phát hành QCTM mạng xã hội mang lại Tuy nhiên, pháp luật chưa điều chỉnh đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin chủ thể tham gia vào QCTM mạng xã hội Việt Nam Đặc biệt, pháp luật thiếu quy định quyền nghĩa vụ, chế tài, hành vi vi phạm QCTM mạng xã hội người tiếng, người có tầm ảnh hưởng, nhóm người tham gia QCTM mạng xã hội lại phổ biến Thứ hai: Bảo mật thông tin người tiếp nhận QCTM mạng xã hội nhu cầu tất yếu, lẽ bối cảnh chuyển đổi số dẫn đến đời loại hình cơng nghệ làm thay đổi cách doanh nghiệp quảng cáo xử lý liệu cá nhân người tiếp nhận quảng cáo Người tiếp nhận QCTM mạng xã hội bị chủ thể quảng cáo thu thập thông tin nhiều ứng dụng chuyên nghiệp, tích hợp nhiều chức (như đặt thức ăn, vé xe, dịch vụ làm đẹp…) ứng dụng nên doanh nghiệp vận dụng liệu để phát triển dịch vụ quảng cáo Bên cạnh đó, với cơng nghệ tân tiến máy học AI, chủ thể quảng cáo phân tích liệu người tiếp nhận quảng cáo thông qua q trình tìm kiếm, sở thích yếu tố nhân sinh trắc học, phân tích liệu dạng biểu đồ nhận dạng (Identity Graph) xây dựng liệu tổ hợp (Cohort) … để chuyển hóa liệu người dùng nhằm thúc đẩy hiệu quảng cáo thời đại kỷ nguyên số Chính vậy, vấn đề bảo mật thơng tin người tiếp nhận QCTM mạng xã hội nhu cầu tất yếu, nhiên điều chỉnh pháp luật vấn đề bị hạn chế nhiều lý khác nhau, cụ thể: + Pháp luật bảo vệ quyền riêng tư người tiếp nhận quảng cáo quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, pháp luật quan tâm điều chỉnh đến quyền riêng tư đời sống nói chung mà thiếu quy định đặc thù điều chỉnh vấn đề bảo mật thông tin hoạt động QCTM mạng xã hội + Môi trường quảng cáo kỷ nguyên số đặt nhiều thách thức bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo, nhiên pháp luật chưa quy định liệu cá nhân người tiếp nhận quảng cáo cần bảo vệ + Ngoài ra, xu ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn quảng cáo tảng quảng cáo xuyên biên giới, pháp luật Việt Nam thiếu sở để xác định đâu liệu thông tin cá nhân người tiếp nhận quảng cáo chuyển nước chế tài hành vi cung cấp liệu nước ngoài, lý cần nghiên cứu để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội Từ lý nêu trên, việc nghiên cứu thực tiễn pháp luật thực tiễn thực thi để đưa kiến nghị pháp lý phù hợp kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực thi pháp luật QCTM mạng xã hội u cầu cần thiết Chính vậy, NCS lựa chọn vấn đề “Pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật QCTM mạng xã hội đánh giá thực trạng pháp luật QCTM mạng xã hội Việt Nam, Luận án đưa đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội Việt Nam nhằm điều chỉnh cách có hiệu thúc đẩy phát triển QCTM mạng xã hội Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu “6 loại liệu thời đại cookieless mà Marketer cần biết” Xem tại: https:// inboundmarketing.vn/6loai-du-lieu-cua-thoi-dai-cookieless-ma-cac-marketer-can-biet/ Truy cập ngày 5.4.2021 Để đạt mục đích nêu trên, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phân tích để làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật QCTM mạng xã hội, bao gồm khái niệm, đặc điểm QCTM mạng xã hội, rủi ro pháp lý người tiếp nhận quảng cáo, lịch sử hình thành phát triển pháp luật QCTM mạng xã hội, tiêu chí đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật QCTM mạng xã hội - Nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh: (i) Chủ thể tham gia hoạt động QCTM mạng xã hội; (ii) Sản phẩm QCTM mạng xã hội; (iii) Một số nghĩa vụ đặc thù chủ thể tham gia hoạt động QCTM mạng xã hội nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể QCTM nghĩa vụ bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo QCTM mạng xã hội, nghĩa vụ nộp thuế chủ thể kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới có phát sinh doanh thu Việt Nam - Nghiên cứu pháp luật QCTM mạng xã hội số quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội - Đánh giá thực trạng thực tiễn thực thi pháp luật QCTM mạng xã hội Việt Nam nhằm phát hạn chế, bất cập pháp luật yếu thực thi pháp luật nguyên nhân yếu - Đề xuất phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án quy định pháp luật Việt Nam QCTM mạng xã hội thực tiễn thực thi pháp luật Cụ thể, Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật mang tính đặc thù điều chỉnh hoạt động QCTM mạng xã hội thực tiễn thực thi pháp luật (i) Chủ thể tham gia hoạt động QCTM mạng xã hội; (ii) Sản phẩm QCTM mạng xã hội; (iii) Một số nghĩa vụ đặc thù chủ thể tham gia hoạt động QCTM mạng xã hội nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể QCTM, nghĩa vụ bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo QCTM mạng xã hội, Luận án đề cập đến nghĩa vụ nộp thuế chủ thể kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới có phát sinh doanh thu Việt Nam

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan