Lợi thế tuyệt đối xác định theo năng suất lao động tuyệt đối, nếu nước nào có chi phí lao động thấp hơn (NSLĐ cao hơn) về sản xuất một loại sản phẩm nào thì nước đó có lợi thế tuyệt đối so với nước kh[.]
Tiểu luận Kinh tế Phát triển MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: PHÂN BIỆT CÁC LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I So sánh khác nội dung khái niệm lợi thương mại quốc Lý thuyết lợi tuyệt đối Lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi nguồn lực thương mại quốc tế .6 II So sánh loại lợi Giống .7 Khác CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN I Đặc điểm nước phát triển nước phát triển: II Mối quan hệ ngoại thương nước phát triển phát triển (hiệu ứng trước mắt lâu dài): Theo dấu hiệu lợi tuyệt đối: 1.1Hiệu ứng trước mắt 1.2 Hiệu ứng lâu dài .10 Theo dấu hiệu lợi so sánh 10 2.1 Hiệu ứng trước mắt 10 2.2 Hiệu ứng lâu dài .11 Theo dấu hiệu lợi nguồn lực 12 3.1 Hiệu ứng trước mắt 12 3.2 Hiệu ứng lâu dài .12 Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN .13 I Các cơng cụ nước phát triển sử dụng nhằm cân đối tỷ xuất - nhập khẩu: 13 Thuế quan: 13 Biện pháp phi thuế quan: 14 Khắc phục rào cản kỹ thuật (hàng rào mậu dịch phi thuế quan): 16 Các biện pháp tự vệ: .16 II Giải pháp cải thiện quan hệ thương mại quốc tế nước phát triển 17 Cần tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng xuất theo hướng phát triển ngoại thương bền vững 17 Phát triển mạnh ngành công nghiệp phụ trợ thay hàng nhập để phục vụ trực tiếp cho chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh cao : .17 Nghiên cứu để xây dựng kịp thời biện pháp rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản phẩm nước phù hợp với thông lệ quốc tế đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước 18 Điều hành linh hoạt tỷ giá hối đoái, vừa thu hút đầu tư nước ngồi, vừa khuyến khích DN hướng vào xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát: .18 Thực tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí sử dụng vật tư, tài nguyên nước vật tư, công nghệ nhập khẩu; xuất hợp lý 19 KẾT LUẬN 20 Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ quan biên giới quốc gia lãnh thổ Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "tồn cầu hố" Có thể nói hầu hết mối quan hệ xã hội bắt nguồn từ kinh tế Chính lợi ích kinh tế thúc đẩy cho xã hội tiến lên, thúc đẩy phân cơng lao động, chun mơn hóa trao đổi Trong mắt kinh tế lợi ích thương mại quốc tế đến từ nhập thương mại quốc tế đến từ xuất xem chơi đơi bên có lợi Muốn tìm hiểu làm khơng thiệt thịi tham gia vào thương mại quốc tế cần phải tìm hiểu Thương mại quốc tế mang lại cho lợi ích gì? Tầm quan trọng quốc gia nguồn lực thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế ngày nay? Đề tài xin đưa số so sánh khác nội dung khái niệm lợi thương mại quốc tế Kết cấu đề tài gồm phần: Phần I: Phân biệt lợi thương mại quốc tế Phần II: phân tích nội dung quan hệ nước phát triển với cácnước phát triển Phần III: giải pháp cải thiện quan hệ thương mại quốc tế nước phát triển Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển CHƯƠNG I PHÂN BIỆT CÁC LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I So sánh khác nội dung khái niệm lợi thương mại quốc Lý thuyết lợi tuyệt đối Lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối đời vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XIX Người đề xướng David Hume (1752) tiếp đến Adam Smith (1723-1790) sau tiếp tục phát triển người kế tục ông Lợi tuyệt đối đề cập tới số lượng loại sản phẩm sản xuất, sử dụng nguồn lực hai nước khác Lợi tuyệt đối việc sản xuất loại sản phẩm lợi tự nhiên lợi có kỹ thuật lành nghề Lợi tuyệt đối xác định theo suất lao động tuyệt đối, nước có chi phí lao động thấp (năng suất lao động cao hơn) sản xuất loại sản phẩm nước có lợi tuyệt đối so với nước khác mặt hàng Theo lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối quốc gia nên chun mơn hóa sản xuất sản phẩm mà họ có lợi tuyệt đối sau bán hàng hóa sang quốc gia khác để đổi lấy sản phẩm mà nước ngồi có lợi Bằng việc chun mơn hóa sản xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối hai quốc gia có lợi quan hệ thương mại với Ví dụ: Nước Mỹ có điều kiện tự nhiên thuận lợi việc trồng lúa mì Ngược lại nước Anh có nhiều thuận lợi sản xuất vải vóc Khi nước Mỹ chuyên mơn hóa sản xuất lúa mì cịn nước Anh chun mơn hóa sản xuất vải vóc Nước Anh sản xuất nhiều vải vóc nước Mỹ sản xuất nhiều lúa mì so với hai nước cịn tình trạng tự túc tự cấp Nước Mỹ tiến hành trao đổi phần lúa mì để đổi lấy lượng vải vóc Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển nước Anh Người ta chứng minh nước Mỹ Anh hưởng lợi nhờ quan hệ thương mại với Lý thuyết lợi so sánh Nhược điểm lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối Adam Smith không lý giải hoạt động thương mại hai nước có lợi tuyệt đối sản xuất tất mặt hàng David Ricardo phát triển đưa lý thuyết tổng quát thương mại so với lý thuyết Adam Smith lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối khơng hiệu nước khác) Chi phí hội lợi ích chọn phương án mà không chọn phương án khác Phương án chọn khác tốt phương án chọn Trong sản xuất, số lượng hàng hóa khác cần phải hy sinh để có thêm đơn vị hàng hóa Mỗi hoạt động có chi phí hội Lợi so sánh xét góc độ chi phí hội: nước có chi phí hội thấp loại hàng hóa có lợi so sánh mặt hàng VD: Thái Lan Việt Nam định tiến hành hoạt động thương mại với Bảng sau cho thấy chi phí hội để sản xuất mặt hàng Việt Nam Thái Lan Xe máy tấn/chiếc 2.5 tấn/chiếc Gạo 0.2 chiếc/tấn 0.4 chiếc/tấn Có thể thấy, chi phí hội để sản xuất xe máy Thái Lan thấp hơn, chi phí hội để sản xuất gạo Việt Nam thấp Vậy theo lý thuyết lợi so sánh Việt Nam nên tập trung vào sản xuất gạo Thái Lan tập trung sản xuất xe máy Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa Nguyên tắc lợi so sánh khái niệm trọng yếu nghiên cứu thương mại quốc tế Nhà kinh tế học giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson viết: “Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình” Lý thuyết lợi nguồn lực thương mại quốc tế Sang kỷ 20, vào năm 1920 - 1930, lý thuyết Ricardo hai nhà kinh tế học người Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin mở rộng mơ hình hóa. Mơ hình Heckscher-Ohlin cho thương mại quốc tế diễn sở điều kiện khác biệt quốc gia nhân tố sản xuất: Một số nước dư thừa lao động lại thiếu vốn, số nước khác lại nhiều vốn thiếu lao động Kết nước chun mơn hóa vào sản xuất xuất mặt hàng mà nước có lợi tương đối nhập mặt hàng lợi Chẳng hạn, Việt Nam có nhiều lao động thiếu vốn cơng nghệ nên có lợi tương đối sản xuất mặt hàng cần nhiều lao động quần áo, giày dép, nông sản, Mỹ có lợi tương đối sản xuất mặt hàng công nghệ cao cần nhiều vốn máy tính, Ipod, phim Hollywood…Và quan hệ thương mại diễn sở này, Việt Nam xuất quần áo, giầy dép, nông sản sang Mỹ nhập máy tính, Ipod, phim Hollywood… từ Mỹ Mơ hình Heckscher - Ohlin ngự trị tư kinh tế quốc tế suốt nửa kỷ giải thích hầu hết mối quan hệ thương mại quốc tế Thế ngày, người ta thấy có đặc điểm thương mại quốc tế mà mơ hình khơng thể giải thích Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển Một đặc điểm quan hệ thương mại nội ngành.Ví dụ, Mỹ xuất xe sang Nhật châu Âu nhập xe từ Nhật châu Âu Theo lý thuyết lợi so sánh trao đổi thương mại ngành khơng thể xảy với mặt hàng, có chiều thương mại từ nơi có lợi sang nơi khơng có lợi sản xuất mặt hàng đó, nước chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp, mà Nhưng thực tế lại không diễn Lý thuyết lợi so sánh khơng giải thích số kinh tế Đài Loan Hàn Quốc lại thành công việc chuyển từ xuất quần áo, giày dép vào năm 1960 sang xuất máy tính, ơtơ đến Mỹ châu Âu ngày Hai định đề Heckscher-Ohlin: (1) Mỗi sản phẩm có nhu cầu hao phí nguồn lực khác + Sản phẩm nhu cầu nhiều lao động + Sản phẩm nhu cầu nhiều vốn (2) Mỗi nước có lợi nguồn lực khác + Các nước phát triển: lợi lao động + Các nước phát triển: lợi vốn Các nước sử dụng nguồn lực có lợi để sản xuất hàng hóa xuất khẩu: nước phát triển xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động; nước phát triển xuất hàng hóa sử dụng nhiều vốn II So sánh loại lợi Giống - Các loại lợi dựa trình trao đổi sở làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho nguồn lực nước sử dụng cách có hiệu - Thương mại quốc tế tạo điều kiện để phát triển ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi thế, sở lý luận sau cho việc chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển Khác Nội dung Lợi tuyệt đối Lợi so sánh Lợi nguồn lực 1.Yếu tố sản xuất Lao động Lao động Lao động Vốn Thước đo Chi phí hội Hao phí nguồn lực Chi phí lao động Mỗi quốc gia nên chuyên Thương mại quốc tế Các quốc gia trao Nội dung mơn hố vào sản xuất diễn có lợi đổi sản phẩm dựa xuất vật so sánh Xét lợi nguồn phẩm mà họ có lợi tương quan lợi lực khác nhau: tuyệt đối nên nhập tương đối, quốc nước phát triển sản phẩm gia sản xuất có lợi lao động, khơng có lợi tuyệt xuất sản quốc gia phát đối phẩm có lợi so triển có lợi sánh nhập vốn Hạn chế: sản phẩm - Khơng giải thích so sánh với nước khác tượng chỗ đứng Hạn chế: Khắc phục phân công lao - Không xác định hạn chế lợi động quốc tế thương giá tương đối tuyệt đối lợi mại quốc tế xẩy trao đổi sản phẩm so sánh, cân lợi thế nước nước khơng có lợi tuyệt đối Quan hệ ngoại nguồn lực thương nước - Coi lao động yếu tố dựa lợi sản xuất tạo so sánh giá trị, đồng sử quốc gia (tuỳ theo điều dụng với tỷ lệ kiện tự nhiên đặc tất loại hàng điểm riêng hóa Nhóm 10 quốc gia) Tiểu luận Kinh tế Phát triển CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN I Đặc điểm nước phát triển nước phát triển: Tam giác kinh tế Mỹ - Nhật – Tây âu: - Mỹ: điểm mạnh Mỹ có sở vật chất vững vàng có lịch sử phát triển lâu đời, có khoản lợi nhuận khổng lồ bn bán vũ khí chiến tranh giới; Mỹ giàu tài nguyên, thị trường nước rộng lớn, sản phẩm tiêu dùng phong phú đa dạng, khoa học kỹ thuật bền vững đứng đầu giới Các mặt hàng XK chủ yếu Mỹ là: - Nhật Bản điểm mạnh: Vốn lớn (nhiều năm liền Nhật Bản có dự trữ ngoại hối đứng đầu giới), dẫn đầu giới khoa học kỹ thuật ứng dụng, người dân Nhật Bản cần cù thơng minh, chịu khó, có tính sáng tạo cao Ngày Nhât Bản đứng đầu giới sản xuất số loại sản phẩm đồ gia dụng, ôtô, xe máy, Robo giành cho sản xuất công nghiệp Từ năm 1999, Nhật Bản bắt đầu xây dựng sở hạ tầng cho kinh tế tri thức, đưa Nhật Bản chuyển từ xã hội dựa vào chế tạo sang xã hội dựa vào tri thức Nhật Bản nước xuất siêu buôn bán thương mại kỹ thuật - Các nước Tây Âu nước công nghiệp khác II Mối quan hệ ngoại thương nước phát triển phát triển (hiệu ứng trước mắt lâu dài): Theo dấu hiệu lợi tuyệt đối: Ở nước phát triển, phần lớn hàng hóa có chi phí tuyệt đối cao nước phát triển, nên theo dấu hiệu lợi tuyệt đối, nước phát triển nhập hàng hóa, cịn nước phát triển xuất 1.1Hiệu ứng trước mắt Các nước phát triển xuất khẩu, trừ số loại tài nguyên, khoáng sản mà nước phát triển khơng có có số lượng (Ví dụ dầu mỏ) Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển 1.2 Hiệu ứng lâu dài - Quan hệ thương mại quốc tế phát triển - Các nước phát triển tìm cách thay giảm phụ thuộc vào loại nguyên liệu thô từ nước phát triển - Các nước phát triển liên tục nhập siêu, nên họ phải tìm cách hạn chế nhập khẩu; tự sản xuất hàng hóa để phục vụ nhu cầu nước Theo dấu hiệu lợi so sánh Giữa quốc gia có chun mơn hóa sản xuất sản phẩm có lợi so sánh Nguyên tắc lợi so sánh rằng, điều kiện cạnh tranh, nước chun mơn hóa sản xuất xuất mặt hàng mà nước có khả sản xuất với chi phí so sánh thấp 2.1 Hiệu ứng trước mắt Các nước phát triển trao đổi hàng hóa với nước phát triển Mặc dù chi phí để sản xuất hàng hóa cao nước phát triển, nước phát triển tham gia quan hệ thương mại quốc tế dựa lợi so sánh Trong ngắn hạn, ngoại thương góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển Việc chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm thô Thương mại quốc tế cho phép nước phát triển vượt đường giới hạn khả sản xuất đảm bảo vốn tiêu dùng hàng hóa từ nước khác Ngồi ra, việc nhập hàng hóa thâm dụng vốn khoa học công nghệ từ nước phát triển, đặc biệt máy móc, cơng nghệ góp phần làm cải thiện trình độ khoa học - công nghệ cho nước phát triển Tuy nhiên, bất lợi mà nước phát triển gặp phải, là: Thứ nhất, thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Các nước phát triển tránh khỏi tình trạng nhập siêu Bởi sản phẩm xuất nước phát triển có giá trị gia tăng thấp, lại nhập hàng hóa có giá trị gia tăng lớn Mặt khác, để sản xuất sản phẩm nước sản phẩm xuất khẩu, nước phát triển phải nhập Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển hang hóa trung gian từ nước phát triển, cơng nghiệp nặng nước phát triển Thứ hai, việc nhập máy móc, thiết bị từ nước phát triển, nước phát triển khó có cơng nghệ, thiết bị trình đọ cao, mà phần lớn công nghệ, thiết bị đời cũ, lạc hậu; trở thành bãi rác công nghệ 2.2 Hiệu ứng lâu dài Lợi so sánh không áp dụng khơng thể quy tồn chi phí sản xuất hàng hóa theo lao động Có nhiều hàng hóa thâm dụng vốn nên việc quy hồn tồn chi phí sản xuất theo lao động gặp khó khăn Các nước phát triển gặp bất lợi dài hạn, vì: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng ổn định Ngun nhân sản phẩm thô sản phẩm thâm dụng lao động có độ co dãn cầu theo giá nhỏ, giá thay đổi, nước phát triển dễ bị thua thiệt Hơn nữa, thị trường xuất nước phát triển bị thu hẹp nước phát triển có xu hướng thay dần giảm phụ thuộc vào nguyên liệu thô Thứ hai, nước phát triển gặp khó khăn việc chuyển từ xuất sản phẩm thô sản phẩm thâm dụng lao động sang xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao vấp phải hàng rào bảo hộ thuế quan, mậu dịch hàng rào kỹ thuật nước phát triển Việc bảo hộ cho ngành công nghiệp nước gặp nhiều khó khăn điều luật áp dụng thương mại quốc tế Hệ nước phát triển khó trì kim ngạch xuất Thứ ba, nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai thời gian dài đẩy nước phát triển đến chỗ trở thành nợ, vỡ nợ Thứ tư nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi truờng trọng vaòp sản xuát xuất tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, lâu dài, nước phát triển phát triển trao đổi nhũng hàng hóa có hàm lượng vốn cao Trong nước phát triển, tỷ trọng đóng góp vốn cơng nghệ vào giá trị hàng hóa ngày cao, tỷ trọng đóng góp lao động giảm Ở nước phát triển chủ yếu sản Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển xuất hàng hóa thâm dụng lao động Vì vậy, gặp khó khăn việc sử dụng hao phí lao động làm thước đo quan hệ thương mại quốc tế Theo dấu hiệu lợi nguồn lực Các nước phát triển chun mơn hóa sản xuất hàng hóa có hàm lượng vốn cao, nước phát triển chun mơn hóa sản xuất hàng hóa có hàm lượng lao động cao 3.1 Hiệu ứng trước mắt Quan hệ quốc tế mở rộng với tất hàng hóa Các quốc gia có lợi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế tổng đầu giới tăng lên Đối với nước phát triển dồi nguồn lao động, nên sử dụng tối nguồn lao động sẵn có Nên nước phát triển có xu hướng xuất sản phẩm như: thực phẩm, nguyên liệu thô khống sản Cịn nước phát triển xuất sản phẩm : ô tô, máy bay, thông tin điện tử máy tính Các sản phẩm mày nước phát triển tức vốn sản xuất Việc trao đổi sản phẩm thơ lấy hàng hóa chế biến, coi sản phẩm nước phát triển, khiến nước phát triển đánh giá lợi ích tiềm tàng thương mại tự với nước giàu có khác giới 3.2 Hiệu ứng lâu dài Việc tham gia trao đổi theo lợi nguồn lực giúp cho nước phát triển mở rộng thị trường mình, đồng thời giải khó khăn vốn Có thễ xuất hiệu ứng “chảy tràn” mơ hình đàn nhạn bay nước Đông Á Đông Nam Á Tuy nhiên, khoảng nước phát triển phát triển ngày lớn hàng hóa thâm dụng vốn có giá trị tăng thêm cao nhiều so với hàng hóa thâm dụng lao động Vì nước phát triển cố gắng chuyển dần sang sản xuất hang hóa có lượng vốn cao Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I Các công cụ nước phát triển sử dụng nhằm cân đối tỷ xuất - nhập khẩu: Thuế quan: Thuế quan khoản tiền mà người chủ hàng xuất - nhập (XNK) xuất nhập cảnh phải nộp cho quan đại diện (Cơ quan Hải quan) nước sở Có nhiều cách phân loại thuế quan Theo mục đích đánh thuế gồm: thuế quan nhằm tăng thu ngân sách thuế quan nhằm bảo hộ thị trường nội địa (thường đánh cao vào hàng NK); theo phương pháp tính co thuế tính theo giá trị, thuế tính theo số lượng/khối lượng, thuế tính theo phương pháp hỗn hợp thuế tính theo bậc thang; tính theo đối tượng chịu thuế: thuế hàng xuất khẩu, thuế hàng nhập thuế hàng cảnh; theo mức thuế: mức thuế tối đa, mức thuế tối thiểu mức ưu đãi; phân theo mục đích XNK hàng hố: hàng miễn thuế thuế phổ thông; phân loại theo phạm vi thu thuế: thuế xuất nhập trung ương, thuế xuất nhập địa phương, thuế quốc gia, thuế biên mậu Thuế quan có vai trị to lớn điều tiết hoạt động XNK - Điều tiết lượng hàng hoá XNK (Giá hàng XNK = Trị giá hàng XNK + Thuế quan phải nộp) Cho nên giá hàng hoá XNK phụ thuộc vào thuế quan: thuế cao làm cho giá tăng lên, sức cạnh tranh yếu ngược lại Điều tất yếu dẫn đến kết khiến cho kinh doanh doanh nghiệp có gặp trở ngại hay khơng, tức thuế quan gián tiếp điều tiết lượng hàng XNK - Thuế quan có tác dụng tăng thu ngân sách: lượng hàng hố XNK lớn, thuế suất NK cao, chi phí thấp tập trung điểm thu thuế XNK…là nhân tố khiến cho thuế XNK khoản thu ngân sách lớn, chủ yếu quốc gia Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển - Thuế nhập mặt gián tiếp giảm bớt nạn thất nghiệp: áp dụng mức thuế cao hàng tiêu dùng thông thường NK làm hạn chế NK hàng tiêu dùng, khuyến khích sản xuất nước phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Thuế NK cao biện pháp bảo hộ thị trường nội địa cách tích cực - Là cơng cụ hữu hiệu quan hệ thương mại áp dụng sách phân biệt đối xử gây áp lực buộc bạn hàng phải nhượng quan hệ buôn bán Biện pháp phi thuế quan: Các biện pháp áp dụng biện pháp thuế quan khơng có tác dụng ngăn chặn hàng XNK - Các biện pháp tài - tiền tê: + Giảm mức NK hàng hoá bàng cách: Kỹ quỹ NK- Cịn gọi Import deposit: Chính phủ nước NK quy định chủ hàng NK phải ký quỹ ngân hàng định khoản tiền trước phép NK (mức đặt cọc tỷ lệ với giá trị lơ hàng NK) nhằm mục đích hạn chế việc NK mặt hàng Mục đích gây khó khăn mặt tài cho nhà NK Phá giá nội tệ: để hạn chế NK (hàng hoá đắt toán nội tệ khiến cho nhà NK gặp khó khăn kinh doanh) + Khuyến khích XK cách: Sử dụng chế tỷ giá để quản lý XK DN (Quản lý ngoại hối, phá giá đồng nội tệ) Nhà nước bảo đảm tín dụng XK: Nhà nước đứng lập quỹ bảo hiểm XK, quỹ chịu trách nhiệm gánh vác tổn thất, chia bớt rủi ro kinh doanh với nhà kinh doanh XNK Có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn bán chịu hàng hoá cho bạn hàng nước làm tăng kim ngạch xuất khẩu, mặt khác giúp doanh nghiệp nâng giá bán hàng XK Nhà nước thực trợ cấp (tài trợ) XK: Nhà nước giành ưu đãi đặc biệt nhiều mặt cho nhà XK nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường khả chiếm lĩnh thị trường nước (hỗ trợ mặt tài chính, hỗ trợ Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển khoa học kỹ thuật, giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; Nhà nước áp dụng biện pháp trực tiếp gián tiếp khác) Nhà nước thực tín dụng XK: Nhà nước nước XK cho nước NK vay vốn (với lãi suất ưu đãi) để nước vay sử dụng số tiền mua hàng cho nước cho vay + Hệ thống thuế nội địa góp phần điều tiết lượng hàng hố XNK: muốn khuyến khích XK, nhà nước áp dụng loại thuế nội địa đánh vào hàng hoá sản xuất nước để XK với mức thấp ngược lại muốn hạn chê hàng NK, phủ áp dụng mức thuế cao khiến cho hàng NK tăng giá, việc kinh doanh hàng NK gặp khó khăn - Các hình thức hạn chế số lượng: để điều tiết số lượng hàng hố XNK Đây cơng cụ hữu hiệu bảo vệ thị trường nội địa biện pháp thuế không phát huy tác dụng Là công cụ thực phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại, gây áp lực với đối thủ cạnh tranh Tham gia điều tiết số lượng hàng hoá XNK để điều chỉnh cân cung-cầu loại hàng chiến lược nhạy cảm.Các hình thức hạn chế số lượng: + Cấm hẳn việc xuất nhập loại hàng hoá nhằm đạt mục đích định trước lý đó, chẳng hạn cấm XK nhằm bảo vệ văn hoá dân tộc Việt Nam cấm XK đồ cổ, cấm XK nhằm bảo vệ tài nguyên đất nước, cấm XK nhằm nhằm đảm bảo lợi ích nhà nước người có liên quan, cấm NK nhằm bảo hộ mậu dịch cách tuyệt đối, loại bỏ hoàn toàn đối thủ cạnh tranh thị trường nội địa, cấm NK nhằm bảo đảm an tồn cho lĩnh vực + Cấp giấy phép: hàng hố muốn XNK phải có giấy phép quan có thẩm quyền cho phép cách cấp giấy phép + Quota số lượng hàng hố mà nước phép XNK Căn tình hình cung cầu loại hàng hố mà người ta khống chế mức XNK hình thức cấp quota Trước đây, Việt Nam mặt hàng NK có ảnh hưởng lớn đến cân đối quốc gia xe máy, xi măng, sắt thép, phân Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển bón…phải có Quota Bộ Thương mại Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam phải thoả mãn yêu cầu giảm tối đa trở ngại buôn bán quốc tế, sức cạnh tranh ngành hàng nâng lên, việc áp đặt quota mặt hàng xoá bỏ từ năm 2000 + Hạn ngạch thuế quan: Nhà nước nước NK quy định số lượng NK mặt hàng với thuế suất thấp Khi vượt số lượng này, hàng NK phải chịu thuế suất cao Số lượng hàng NK với thuế suất thấp quy định dựa cân đối cung-cầu nước Số thuế phải nộp ấn định cụ thể khơng tính theo giá trị hàng NK Mục đích việc áp dụng biện pháp để bảo hộ hợp pháp ngành mà khả sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu nước + Quota tự nguyện (tự hạn chế XK): hình thức bảo hộ thị trường nội địa cách: nhà nước nước NK đòi nước XK phải giảm lượng hàng XK sang nước tăng giá hàng XK, khơng thực nước NK áp dụng biện pháp kiên khác Khắc phục rào cản kỹ thuật (hàng rào mậu dịch phi thuế quan): Rào cản kỹ thuật áp dụng nhiều hình thức, nhiều lý bảo vệ môi trường, vệ sinh thực phẩm, chí bảo vệ quyền người, chống bóc lột lao động trẻ em… Ngày hệ thống thương mại tồn cầu hướng tới việc bn bán tự cơng bằng, quốc gia phải tìm cách tự hạn chế số lượng hàng NK nhiều cách Các biện pháp tự vệ: Là tổng thể biện pháp mà phủ áp dụng nhằm ngăn chặn việc NK loại hàng hoá hàng nhập có nguy đe doạ đến tồn việc sản xuất vè tiêu thụ hàng nội địa Các biện pháp tự vệ coi công cụ trực tiếp ngăn cản hàng NK vào đất nước phân biệt đối xử với hàng NK Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển II Giải pháp cải thiện quan hệ thương mại quốc tế nước phát triển Cần tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng xuất theo hướng phát triển ngoại thương bền vững Về sở lý đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, dựa vào tăng trưởng xuất để cân cán cân ngoại thương, góp phần tích cực vào cân cán cân tốn quốc tế Đó giải pháp bản, lâu dài để chủ động hạn chế nhập siêu cao cốt yếu việc phát triển ngoại thương bền vững nước phát triển nhiên cần lưu ý không nhập siêu cao giới hạn cho phép phát triển cân đối, bền vững vĩ mơ kinh tế Vậy thì, làm để thúc đẩy mạnh tăng trưởng xuất theo hướng phát triển ngoại thương bền vững: - Biện pháp đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng qua công nghiệp chế biến, chế tạo có lợi cạnh tranh lớn để nâng cao hiệu xuất ngày giảm dần tương đối việc xuất sản phẩm thô sơ chế - Cần tăng cường việc chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần đến mức tối đa tỷ trọng hàng xuất thô sơ chế Phát triển mạnh ngành công nghiệp phụ trợ thay hàng nhập để phục vụ trực tiếp cho chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh cao : Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ sách cần ưu tiên Mục tiêu cao phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm sản xuất mặt hàng thiết yếu mà ta sản xuất được, tạo chủ động cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng nước (bao gồm tiêu dùng sinh hoạt tiêu dùng sản xuất) cho xuất , không để xảy tình trạng bị động phụ Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển thuộc phải nhập từ nước ngoài, điều quan trọng đặc biệt thực tiễn nhằm chủ động giảm nhập siêu cách tích cực, hiệu Nghiên cứu để xây dựng kịp thời biện pháp rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản phẩm nước phù hợp với thông lệ quốc tế đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước Sử dụng biện pháp rào cản kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế để áp dụng ngành, hàng công nghiệp nhằm bảo vệ sản phẩm nước khỏi cạnh tranh không công sản phẩm nhập ngoại Hoàn thiện ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoá nhập khẩu, trước mắt với mặt hàng có khả nhập lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, tiêu dùng, sức khoẻ cộng đồng bảo vệ môi trường, phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế để làm cho việc ký kết hợp đồng nhập doanh nghiệp kiểm tra quan hải quan xem giải pháp quan trọng để giảm thiểu nhập siêu, đặc biệt mặt hàn không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật công bố Điều hành linh hoạt tỷ giá hối đoái, vừa thu hút đầu tư nước ngoài, vừa khuyến khích DN hướng vào xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát: Trong hoạt động ngoại thương, tỷ giá hối đoái công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng cần thiết, có tính hai mặt: tác động tích cực làm hạn chế đến công tác xuất nhập Nếu phá giá đồng tệ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập lại làm ảnh hưởng đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư nước (đồng tiền giá, vốn nước vào ít) Do đó, phải điều tiết thay đổi tỷ giá hợp lý cho vừa thu hút vốn đầu tư nước ngồi, vừa khuyến khích doanh nghiệp nước liên doanh với nước ngồi tích cực đầu tư phát triển xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát mức hợp lý Vai trị quản lý vĩ mơ phải điều tiết thay đổi tỷ giá hợp lý cho vừa thu hút vay vốn nước ngoài, vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển tới xuất khẩu, hạn chế nhập phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế mà kiểm soát lạm phát mức hợp lý Để xuất tăng lên tăng khả cạnh tranh hàng xuất thông qua tăng tỷ giá, thiết cần quan tâm thực đồng biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu đầu tư sản xuất, chất lượng hanàg hoá xuất đáp ứng nhu cầu nhập bạn hàng Đồng thời, cần quan tâm tới việc thực đồng các biện pháp hỗ trợ xuất nâng cao hiệu đầu tư sản xuất để xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, đáp ứng tối đa nhu cầu hợp lý nhập bạn hàng để xuất tăng lên tăng khả cạnh tranh hàng xuất thông qua tăng tỷ giá Tuy nhiên, tỷ giá hối đối biết công cụ kinh tế quốc gia lại nhạy cảm trước biến động khó lường kinh tế giới, cần lưu ý, vừa thận trọng vừa linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, đặc biệt ngoại thương nói riêng Thực tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí sử dụng vật tư, tài nguyên nước vật tư, công nghệ nhập khẩu; xuất hợp lý Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế Phát triển KẾT LUẬN Trong thảo luận nhóm chúng tơi trình bày hai lý thuyết lý thuyết lợi tuyệt đối lý thuyết lợi so sánh, so sánh hai lý thuyết Áp dụng hai lý thuyết mối quan hệ thươg mại nước phát triển nước phát triển Ở nước phát triển, phần lớn hàng hóa có chi phí tuyệt đối cao nước phát triển, nên theo dấu hiệu lợi tuyệt đối, nước phát triển nhập hàng hóa, cịn nước phát triển xuất Theo lý thuyết tự thương mại tân cổ điển Hecksher - ohlin, nước phát triển, có lợi nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên đất đai tập trung vào sản xuất xuất sản phẩm thô, sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động dệt may, da giầy… Mặt khác, bị hạn chế vốn khoa học công nghệ, nước phát triển nhập sản phẩm thâm dụng vốn có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao. Trên sở lý thuyết vậy, tham gia vào thị trường giới, nước phát triển thường thực chiến lược ngoại thương: i Khi bắt đầu tham gia vào thương mại quốc tế, nước phát triển lựa chọn chiến lược xuất sản phẩm thô nhằm thu ngoại tệ, giải việc làm cải thiện thu nhập cho người dân ii Sau đã đạt tích lũy từ xuất sản phẩm thô, nước phát triển chuyển sang chiến lược thay hàng nhập Các nước phát triển thực biện pháp bảo hộ số loại hàng hóa, chủ yếu sản phẩm cơng nghiệp tiêu dùng Đồng thời tích cực phát triển ngành cơng nghiệp nước bảo hộ Các ngành công nghiệp lớn mạnh sau có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Bằng cách nước phát triển cải thiện cán cân tài khoản vãng lai iii Trong dài hạn, nước phát triển thực chuyển từ chiến lược thay hàng nhập sang chiến lược hướng ngoại, sản xuất hàng hóa xuất cho nước ngồi Các ngành công nghiệp bảo hộ thời gian đầu lớn mạnh có khả xuất Các nước phát triển Nhóm 10