1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ bị đối xử bạo lực tại tỉnh hà nam

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

CÔNG TáC XÃ HộI TRONG VIệC NÂNG CAO NHậN THứC Về QUYềN BìNH ĐẳNG GiớI CHO PHụ Nữ Bị BạO HàNH GIA ĐìNH TạI TỉNH Hà NAM CHNG C SỞ LÝ LUẬN I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Nhân loại từ giã TK 20 để đón chào TK mới,một thiên niên kỉ Cuộc sống hàng ngày, hàng phát triển, với thời gian- vị người phụ nữ không ngừng nâng lên song bạo lực phụ nữ điều hoi, khó tìm mà tượng xã hội xảy hầu khắp nước giới khu vực Ở Việt Nam, nghiệp giải phóng phụ nữ đạt bước tiến quan trọng bạo lực phụ nữ gia đình xã hội chưa có chiều hướng giảm, đặc biệt tượng bạo lực có tính chất phức tạp va tăng lên Bạo lực phụ nữ biểu nhiều hình thức,vừa trực tiếp vừa gián tiếp Đặc biệt bạo lực gia đình Bên cạnh tượng xâm phạm thân thể, đánh đập vợ cịn có hành vi bạo lực gián tiếp chửi mắng, xúc phạm, thờ ơ, vô trách nhiệm, bỏ mặc người vợ gánh vác trách nhiệm cơng việc gia đình, chăm sóc cái,quan hệ tình dục ngồi nhân,vi phạm chế độ vợ mọt chồng, ép vợ đẻ thêm chưa có trai “nối dõi tơng đường” Tình hình bạo lực phụ nữ gây nhiều bất hạnh cho thân người phụ nữ ảnh hưởng xấu đến phát triển chung xã hội thu hút quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế nước khu vực Rất nhiều tổ chức phủ, phi phủ tổ chức quốc tế bắt tay vào hợp tác tìm biện pháp can thiệp nhằm hạn chế, ngăn chặn phịng chống tệ nạn Các chương trình UNDP, UNIFEM, UBQG tiến phụ nữ, Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ,Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW), Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA), phần nâng cao nhận thức chị em vùng nạn nhân nạn bạo lực gia đình,hỗ trợ giúp đỡ họ cải thiện việc làm,nâng cao thu nhập tự vươn lên sống.Tuy nhiên,vẫn nhiều người phụ nữ cịn vấp phải khó khăn kì thị nặng nề Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu vấn đề “Nâng cao nhận thức Bình đẳng giới cho phụ nữ bị đối xử bạo lực tỉnh Hà nam”, nguyên nhân hậu khó khăn mà nạn nhân gặp phải Đồng thời nghiên cứu vấn đề áp dụng CTXH việc nâng cao nhận thức cho phụ nữ đề tài đưa nhìn rõ nét nạn bạo lực phụ nữ tỉnh Hà nam nói riêng Việt Nam nói chung năm trở lại Thông qua đề tài nghiên cứu hi vọng góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới khơng phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình mà cịn cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao vai trò CTXH vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình,những nguyên nhân hậu vấn đề bạo lực gia đình - Tìm hiểu nhận thức bình đẳng giới người phụ nữ bị bạo lực nói riêng người dân địa bàn tỉnh Hà nam nói chung - Tổ chức buổi “Tuyên truyền, giáo dục phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ” nhằm nâng cao nhận thức ,hiểu biết chị em phòng chống bạo lực phụ nữ đồng thời tác động đến dư luận xã hội, lên án hành vi bạo lực trái pháp luật,thực bình đẳng nam nữ - Đưa giải pháp,ý tưởng nhằm ngăn chặn bạo lực phụ nữ Giả thiết nghiên cứu Nếu gia tăng bạo lực xã hội làm cho nhân loại phải lo lắng dường người lại ý tới loại bạo lực khác làm cho xã hội phải băng hoại khơng kém, bạo lực gia đình Hiện nay, bạo lực gia đình với diễn biến phức tạp cuả đặt nhân loại văn minh trước thách thức thật to lớn, ngày có nhiều phụ nữ bị bạo lực, bị đối xử bất bình đẳng gây ảnh hưởng kìm hãm phát triển chung xã hội Vì vậy, CTXH việc nâng cao nhận thức cho người phụ nữ bị bạo lực gia đình việc làm quan trọng, cần thiết toàn thể xã hội quan tâm Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Vấn đề phụ nữ bị bạo lực gia đình, ngun nhân hậu + Những khó khăn người phụ nữ gặp phải trở thành nạn nhân bạo lực gia đình + Những nhu cầu, nguyện vọng người phụ nữ bị bạo lực gia đình + Các hoạt động CTXH việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ bị bạo lực - Khách thể nghiên cứu: + Các phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình (5 phụ nữ điển hình bạo lực gia đình tỉnh Hà nam) + Các cán công tác Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà nam Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu từ thực vấn đề, chọn đối tượng nghiên cứu, thu thập thơng tin phân tích kết nghiên cứu.Đề tài có sử dụng số tài liệu sách, báo, tạp chí, số liệu, báo cáo Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà nam * Phương pháp quan sát Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách quan sát, ghi chép yếu tố Những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Quan sát cách thức tổ chức buổi truyền thông giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ tỉnh Hà nam * Phương pháp vấn sâu Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp, người điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng khảo sát thơng qua hình thức : điền vào phiếu ghi âm lại vấn phân tích thơng tin thu Phỏng vấn sâu phương pháp kĩ thuật chuyên sâu sử dụng để tìm hiểu sâu sắc phản ứng , suy nghĩ, thái độ, quan điểm đối tượng vấn vấn đề liên quan Đề tài tiến hành vấn sâu đối tương sau: phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình tỉnh Hà nam, ơng chồng gây vụ bạo lực gia đình Ngồi nhân viên CTXH sử dụng số phương pháp can thiệp khác như: CTXH với cá nhân, CTXH với nhóm cộng đồng nêu chi tiết phần mơ hình can thiệp Phạm vi nghiên cứu * Không gian: Được thực huyện, thị xã: thị xã Phủ lí, huyện Lí Nhân, huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Thanh Liêm, huyện Bình Lục * Thời gian: Do thời gian hạn chế (5 tuần) nghiên cứu phụ nữ bị đối xử bạo lực nạn nhân điển hình bất bình đẳng giới huyện, thị xã II PHẦN NỘI DUNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu  Thế bạo lực gia đình bạo lực phụ nữ? “ Bạo lực gia đình” hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Khái niệm “Bạo lực phụ nữ” vấn đề gây nhiều tranh luận học giả, người hoạt động xã hội, đặc biệt người hoạt động nữ quyền diễn đàn quốc gia,khu vực quốc tế Tuy nhiên hội nghị Thế giới phụ nữ Bắc Kinh năm 1995, quốc gia thành viên Liên hợp quốc thống đưa vào văn kiện khái niệm: “ Bạo lực phụ nữ hành động bạo lực sở Giới gây tác hại tổn thương phụ nữ thân thể, tình dục tâm lí, kể việc đe dọa tiến hành hành động đó, cưỡng độc đốn tước đoạt quyền tự phụ nữ đời sống cộng đồng riêng tư”(Trang 73 Women: Platform for Action and the Beijing Declaration.(United Nations,Depart men of public Information, New york 1996) Với khái niệm thấy bạo lực thường xảy không giới hạn gia đình bao gồm đánh đập, cưỡng tình dục phụ nữ, lạm dụng tình dục trẻ em gái gia đình, bạo lực liên quan đến tài sản,các tập tục có hại cho sức khỏe phụ nữ bóc lột cơng sức phụ nữ Bạo lực cịn xảy phạm vi ngồi gia đình,đó xã hội cộng đồng bao gồm hãm hiếp xâm hại tình dục, quấy rối tình dục, trêu ghẹo nơi làm việc, trường học nơi công cộng, buôn bán phụ nữ cưỡng mại dâm Khi xảy bạo lực, quyền làm ngơ bị bạo lực tác động Bạo lực phụ nữ dù khía cạnh tượng chấp nhận xã hội chấp nhận thời đại văn minh người người nam nữ sinh có quyền bình đẳng trước pháp luật lẽ “quyền phụ nữ quyền người”- điều đến Hội nghị giới quyền phụ nữ Bắc Kinh thức khẳng định Bạo lực cản trở phát triển tiến phụ nữ phần gây ảnh hưởng, thiệt hại đến toàn xã hội,đặc biệt để lại dấu ấn khơng lành mạnh trẻ em Đây đường “hữu hiệu” để bạo lực tiếp tục tồn hệ mai sau Mặt khác, bạo lực phụ nữ xảy thể hạn chế nhà nước xã hội việc bảo vệ phát huy quyền pháp lí tự người phụ nữ Do vấn đề cần giải cấp độ gia đình, cộng đồng, quốc gia , khu vực quốc tế Có thể nói từ Hội nghị Thế giới phụ nữ Nairobi Kenia năm 1985, giới biết nhiều đến nguyên nhân hậu vụ việc giải pháp đấu tranh chống tệ nạn này.Trong 12 vấn đề quan tâm Cương lĩnh hành động Bắc Kinh Bình đẳng, phát triển Hịa bình, có điều liên quan trực tiếp đến vấn đề bạo lực phụ nữ điều liên quan trực tiếp em gái Đó điều Bạo lực phụ nữ bao gồm vấn đề bn bán phụ nữ Điều phụ nữ xung đột vũ trang điều 12 em gái Năm năm sau, vấn đề khơng đề cập lại mà cịn đươc nhấn mạnh Hội nghị kiểm điểm thực Cương lĩnh hành động Bắc Kinh +5 New york thách thức nhân loại bước vào kỉ 21, đặc biệt vấn đề buôn bán phụ nữ- vấn đề cộm toàn cầu khiến quốc gia, quốc gia giàu có phải lo ngại lên tiếng dịng di cư bất hợp pháp nạn nhân buôn bán phụ nữ gây ngày nhiều đổ vào nước phát triển Mĩ, Anh Ở Việt Nam,sự nghiệp giải phóng phụ nữ đạt thành tựu quan trọng, lĩnh vực pháp lí Theo thống kê Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ tính đến năm 2000, quyền phụ nữ Việt Nam thưc 20 văn pháp lí kể Hiến pháp, luật luật Tuy nhiên tình hình bạo hành, bạo lực phụ nữ vấn đề xã hội nhức nhối, bạo lực xảy nơi, lúc tất giai tầng xã hội Việt Nam Trong hầu hết vụ bạo lực, phụ nữ thường đối tượng chịu bạo lực Ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Đơng tư tưởng “xấu chàng hổ nàng”, “ đóng cửa bảo nhau” nhà “có chuyện” thường dẫn đến im lặng cam chịu người phụ nữ kể “bảo nhau” biểu hình thức bạo lực Chính mà nhiều nước Châu khác phòng chống bạo lực phụ nữ Việt Nam thường coi việc riêng tư bị chìm vào im lặng công luận Trong năm gần đây, với nâng cao dần dân trí, đặc biệt phụ nữ tiếp cận rộng rãi tính dân chủ tính chiến đấu ngày cao phương tiện truyền thông , nhiều vụ việc bạo hành chống phụ nữ bị đưa công luận có tác dụng sâu sắc  Ai nạn nhân? Hầu hết người phụ nữ bị bạo hành người cam chịu, tự ti, thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu quyền lực gia đình Chính khơng dễ họ tự nói lên vấn đề khơng dễ dàng chia sẻ với họ khơng có nhu cầu thật bách cảm thấy đáng tin cậy Chỉ việc bạo hành trở thành vụ việc nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, có can thiệp ngành chức quyền, cơng an báo chí dễ dàng tiếp cận nạn nhân Đối với vụ bạo hành gia đình phụ nữ chưa mức độ truy cứu trách nhiệm hình mà thơng thường người có quan niệm mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn vợ chồng việc đề cập vấn đề, tiếp xúc nạn nhân bạo hành giúp đỡ họ có khó khăn từ nhiều phía  Thủ phạm vụ bạo lực gia đình ai? Gần đây, tình trạng bạo lực gia đình mức “báo động” báo chí liên tục đưa thơng tin vụ bạo lực gia đình gây xú dư luận vụ: - Người chồng xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội nhốt vợ vào chuồng với chó chuẩn bị thịt (gia đình làm nghề bán thịt chó) Nguyễn Cơng Chính 41t- Hồi Đức- Hà Nội 8h ngày 8/6/2008 dùng nửa viên gạch ném dùng gậy gỗ đánh vợ gây thương tích Trước chứng kiến hàng xóm, Chính bắt vợ chui vào chuồng chó(2,1-1,2-0,7m) sử dụng nhốt chó khóa lại Ngày 15/10/2008 Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm tuyên 18 tháng tù Ngày 26/12/2006 anh Sơn- Phú Minh- Phú Xuyên- Hà Tây dùng búa đinh đánh vào mặt vợ, khiến chị Huế bị gãy hàm, khác bị gãy kín, chờ điều trị khoang miệng ổn định phải nhổ bỏ, tồn vịm miệng bên má trái bị rách, phải khâu nhiều mũi Như vậy, thủ phạm gây vụ bạo lực gia đình thường ơng chồng có lối sống gia trưởng, trình độ văn hóa thấp, hay dính vào tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, ngoại tình thất bại ngồi gia đình, họ bất mãn với thân trút bực tức lên người vợ  Ngun nhân bạo lực gia đình Do quan niệm bất bình đẳng, nam giới coi người giữ vị trí thống trị gia đình ngồi xã hội, phụ nữ ln vị trí phụ thuộc Bạo lực gia đình xã hội thừa nhận điều bình thường sống nhân “bát đĩa cịn có xơ” Phụ nữ thường bị quy có lỗi khơng làm trịn trách nhiệm làm vợ Phụ nữ thường cam chịu hành vi bạo lực chồng Họ miễn cưỡng báo cáo với quyền địa phương khơng cịn chịu đựng Chính quyền cộng đồng coi bạo lực gia đình chuyện riêng gia đình can thiệp bạo lực coi nghiêm trọng ảnh hưởng đến trật tự trị an khu dân cư Biện pháp can thiệp chủ yếu hòa giải mục đích hịa giải thường khơi phục hịa thuận gia đình quan tâm tới quyền người phụ nữ bị bạo hành Điều có tác dụng tốt trì tồn gia đình nhiều trường hợp dung túng cho hành vi bạo lực ông chồng gia trưởng thô bạo, đẩy người phụ nữ vào chỗ bế tắc,cam chịu  Hậu bạo lực gia đình Đối với nạn nhân bạo lực: sức khỏe thể chất bị tổn hại,giảm khả lao động, thu nhập gia đình, gây đau khổ căng thẳng, hoang mang, sợ hãi tinh thần, nạn nhân bạo lực thường có ám ảnh xấu sống, bi quan tuyệt vọng, bị thương tật, tàn phế suốt đời chí tử vong Đối với người có hành vi bạo lực: bị cộng đồng lên án, xa lánh nặng bị pháp luật xét xử theo khung hình phạt hành Đối với trẻ em phải chứng kiến bạo lực gia đình: ln bị ám ảnh, hoảng sợ tinh thần đặc biệt dễ có hành vi bạo lực người khác Đối với xã hội: ảnh hưởng đến trật tự trị an, an toàn xã hội, cản trở xã hội tiến tới dân giàu nước mạnh, gia đình hạnh phúc, làm gia tăng tệ nạn xã hội  Những tồn thách thức cản trở việc thực quyền bình đẳng phụ nữ gia đình Trung bình ngày người phụ nữ lao động sản xuất nam giới 0,4 nghỉ ngơi nam giới 1,3 Thời gian làm việc gia đình phụ nữ nhiều nam giới: nữ từ 15 tuổi trở lên làm nội trợ bình quân/ ngày cao gấp 2,5 lần so với nam thành thị gấp 2,3 lần nông thôn Vẫn tồn quan niệm “nam giới trụ cột gia đình, việc lớn nam giới quyết, phụ nữ tham gia bàn bạc, góp ý” Có 20% gia đình có đồng thuận vợ chồng định việc lớn, phụ nữ người định chiếm 4,7% HÌNH MINH HỌA Tình trạng ngược đãi phụ nữ gia đình cịn tồn thành thị nông thôn, tất nhóm xã hội Phụ nữ thường phải chịu trách nhiệm việc thực kế hoạch hóa gia đình Quan niệm xã hội cho cơng việc người phụ nữ phụ nữ người sinh đẻ thân phụ nữ tự nguyện thực Trong xã hội tồn quan niệm thích sinh trai, để lại tài sản cho trai thường lớn gái ốm đau bệnh tật lại nghĩ đến gái nhiều Cơ sở pháp lí có liên quan đến đề tài Bình đẳng giới theo cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ( tên viết tắt tiếng anh CEDAW) Công ước CEDAW gì? Sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2, tơn trọng bảo vệ quyền người nói chung, quyền phụ nữ nói riêng trở thành tiêu chí tiến xã hội Trong bối cảnh vậy, nhiều văn pháp luật quốc tế quyền người đời với nguyên tắc “ Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền”.( Điều 1, tuyên ngôn giới nhân quyền) Đây bước tiến nhân loại tiến trình phát triển Tuy nhiên,ở nhiều khu vực giới nhiều quốc gia, nguyên tắc bị vi phạm khơng tơn trọng Định kiến vai trị phụ nữ phân biệt đối xử, xâm phạm quyền phụ nữ diễn nghiêm trọng, thường xuyên Thực tế dẫn đến tình trạng đói nghèo, thất học, suy kiệt sức khỏe, hạn chế hội có việc làm, giảm sút thu nhập, , trở thành nguy hậu thực tế người phụ nữ nói riêng phát triển bền vững quốc gia nói chung Vì vậy, “việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế dựa công công lí góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy thực quyền bình đẳng nam nữ” Do đó, Liên Hợp Quốc định soạn thảo văn pháp lí quốc tế riêng biệt điều chỉnh quyền người phụ nữ Công ước CEDAW (Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối 10 uống bắt ăn khác uống khổ,… kham _ Cấm đốn, khống đình chế hành vi _ Cố ý gây tổn _ Bắt khổ, mặc nạn rách, kế hoạch hóa gia lợi ích cá nhân đau nhân, chiến thương phận sinh ốm tranh lạnh, cô lập, dục vợ quan không chữa bỏ rơi nạn nhân trị,… hệ tình dục _ Ruồng rẫy, xua _ Loạn dâm, quấy đuổi, ngoại tình, rối tình dục làm nhục trước mặt miệt thị khả người khác tình dục vợ _ Đánh chửa _ Ép buộc vợ đẻ cái, làm cho vợ cảm thêm đẻ thấy đau đớn trai _ Cấm không cho nạn nhân học thêm, làm, tham gia hoạt động xã hội 2.3 Các hình thức Bạo lực gia đình Các hình thức bạo lực gia đình bao gồm nhiều dạng Đó ức hiếp thể lực, tâm lí, sinh lí Nó bao gồm hình thức đánh đập, ngược đãi thể chất tinh thần, tình cảm cưỡng tình dục Ở Việt Nam, bạo lực gia đình phân chia thành dạng bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy Hai dạng bạo lực nơi thể mối quan hệ khăng khít, nơi khác lại thể dạng độc lập, tách biệt lẫn Điều phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể gia đình, vào nhận thức hành động thành viên gia đình  Bạo lực khơng nhìn thấy 23 Thuật ngữ “ Bạo lực khơng nhìn thấy được” để hành hạ ngược đãi, vô trách nhiệm với phụ nữ mà chưa thừa nhận dạng bạo lực” Hiện nhiều nước, đặc biệt nước phương Đông tồn quan điểm cho rằng: phục vụ vơ điều kiện cho chồng nói riêng nam giới nói chung “chức năng”, “thiên chức”, “hi sinh” , nhường nhịn, “nữ tính” người phụ nữ gia đình Quan niệm xuất phát từ tư tưởng phụ quyền hòa quyện nhuần nhuyễn vào đời sống xã hội từ hàng chục kỉ dạng đạo đức văn hóa, kiểu phong tục tập quán trở thành sắt kiên cố để cố che đậy tư tưởng phụ quyền mà nguy bất công phanh phui Ở mức độ khác nhau, quan niệm gán cho phụ nữ trách nhiệm nặng nề công việc tái sản xuất sinh học, tái sản xuất lực lượng sản xuất họ phải thực nhiệm vụ sản xuất nam giới Bên cạnh đó, việc hưởng thụ phụ nữ bị coi thứ yếu, chí khơng tính đến Bạo lực khơng nhìn thấy gắn chặt với phân công lao động bất bình đẳng gia đình Sự phân cơng lao động có nguồn gốc từ thời phong kiến Phụ nữ phải quản lí cơng việc gia đình với tư cách “nội tướng” để nam giới rảnh rang yên tâm đấu tranh xã hội Người phụ nữ xưa nhà phục vụ cha, anh, em vơ điều kiện “ gia tịng phụ”,khi lấy chồng phục vụ cho sống nghiệp chồng “xuất giá tòng phu” chồng chết phải phụ thuộc hồn tồn vào trai “phu tử tịng tử” Ngày nay, có nhiều người chồng yêu thương, chia sẻ với vợ gánh nặng gia đình khơng người chồng thờ trút toàn trách nhiệm lên đầu vợ Từ việc lao động kiếm sống đến việc quản lí, thu vén cơng việc gia đình chợ búa, cơm nước, giặt giũ, chăm sóc người già, ni nấng giáo dục người vợ tất bật từ sáng sớm đến tối khơng hết việc người chồng lại nhởn nhơ, nhàn nhã bên chiếu bạc, quán karaoke “giải sầu” với rượu Họ chờ bữa cơm ngon vợ nấu, 24 quần áo vợ giặt, nhà cửa ngăn nắp vợ lau chùi đứa ngoan ngỗn trưởng thành vợ ni dạy Họ cho “con hư mẹ, cháu hư bà” có nghĩa người phụ nữ phải chịu trách nhiệm giáo dục em, cịn người đàn ơng khơng cần lo đến việc Nỗi khổ người phụ nữ nhân lên gấp bội có nhiều người chồng, người cha không lười nhác mà cịn khơng có nhân tính Những người chồng lời đường mật dùng biện pháp trấn áp móc đến đồng xu cuối túi vợ để uống rượu nướng vào đỏ đen, nghiện hút mà không đếm xỉa đến người vợ mòn mỏi, kiệt sức Trong điều kiện vậy, người phụ nữ khơng cịn thời gian để nghỉ ngơi, chăm lo đến sức khỏe thân, đẻ nâng cao trình độ văn hóa Nhiều phụ nữ xác định vài năm họ không xem kịch phim Một số phụ nữ khác nói năm họ chưa rời khỏi làng lần Điều đáng lưu ý người phụ nữ khơng nhận dạng bạo lực họ khơng cam tâm chịu đựng mà cịn tự nguyện hi sinh khơng cịn sức lực thơi Trình độ văn hóa thấp phụ nữ trốn tránh hoạt động văn hóa, xã hội, tự ti, mặc cảm biết vùi đầu vào công việc Ngược lại không tham gia hoạt động văn hóa xã hội khơng có điều kiện để nâng cao văn hóa Tất tạo thành vịng trịn luẩn quẩn trói buộc người phụ nữ suốt đời vào xiềng xích gia đình Bà Nguyễn Thị T, 50 tuổi xã Liêm Cần, Huyện Thanh Liêm, hỏi bạo lực gia đình nói hiền lành người chồng khẳng định chưa bị đánh bao giờ, sống êm ấm với chồng thường có quyền định việc nhà Tuy nhiên, bà lúc phàn nàn sức ép vơ hình buộc bà phải lao động cật lực, khơng niềm vui, khơng nghỉ ngơi giải trí suốt đời Nhưng gia đình hạnh phúc khơng cãi nhau, bảo nghe, chồng nói vợ làm, chín bỏ làm mười Những nhịn phải biết nhịn, nhà không rượu chè, cờ bạc người 25 (phỏng vấn sâu) Chính quan điểm gia đình hạnh phúc người mà bà T hi sinh đời người chồng vơ tích  Bạo lực nhìn thấy Sự gia tăng bạo lực gia đình gắn liền với gia tăng hình thức nhằm che đậy, giấu giếm hành vi tội ác Có nhiều người chồng, sau đánh vợ dịu dàng gọi vợ đến khuyên nhủ phải trái, bôi thuốc, xoa dầu cho vết thương vợ, thuyết phục để người vợ tự nhận “lỗi” Điều khiến cho nhiều người vợ coi việc bị đánh việc tất nhiên, chồng bảo ban để tiến “Sau đánh tơi vài hơm chồng tơi nghĩ lại, thương Tại hay nói nhiều, biết chồng nóng tính mà khơng chịu nhận” (phỏng vấn sâu trường hợp 1, chị Nguyễn Thị M- xã Thanh Châu, thị xã Phủ Lí) “ Khi bị đánh tức lắm, sau vài ngày lại thơi Có bị đánh đau q thấy chồng khéo làm lành nên khơng tức Có lần chồng bạt tai làm chảy máu, xong sau lại chạy tìm nhọ nhồi băng vết thương cho Nghĩ lại thấy thương nên không giận được” ( Lê Thị H- xã Thanh Châu- thị xã Phủ Lí, trường hợp phổng vấn sâu số 2) Đó ví dụ điển hình cho thấy mức độ bạo lực gia đình Hầu hết người phụ nữ trả lời vấn thể quan điểm việc chồng đánh họ bình thường Khi hỏi: “chị làm để chấm dứt bạo lực chồng?” hầu hết họ trả lời là: “khi chồng trở nhà phải cố gắng chiều chuộng hơn, làm lụng nhiều để chồng thương mà bớt nóng giận” Phản ứng phổ biến đưa đến hậu bạo lực gia đình bưng bít tối đa tiếp tực xảy lúc mà người đàn ông muốn Bạo lực gia đình hậu tổng hợp loạt yếu tố, chiều tác động khác nhau, từ điều kiện kinh tế xã hội khách quan đến nhận thức chủ quan người, từ nhân tố văn hóa, gia đình đến nhân tố đạo đức định hướng giá trị 26 Những nhân tố nhận thức văn hóa có ý nghĩa quan trọng làm gia tăng bạo lực gia đình Khi xã hội cịn nhìn nhận phụ nữ địa vị thấp kém, coi phụ nữ người lệ thuộc vào chồng việc dùng bạo lực với phụ nữ gia đình chưa bị lên án mạnh mẽ, người chồng coi việc đánh vợ thứ quyền bất thành văn 27 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TỈNH HÀ NAM 3.1 Mơ hình can thip Đối tượng Nội lực Ngoại lực Trung mô Gia đình, nhóm Bạn bè Vĩ mô Sinh học Tâm lý học XÃ hội Vĩ mô CĐ văn hóa, Tổ chức, sở, ban ngành Hành vi suy nghĩ đạt đợc Mụ hỡnh ni lc, ngoi lc tỏc ng lên đối tượng Mọi cá nhân chịu tác động yếu tố nội lực ngoại lực mà đó, nội lực bao gồm mơi trường vi mơ sinh học tâm lí đối tượng yếu tố ngoại lực bao gồm môi trường trung mơ (gia đình, nhóm, trường học,…) vĩ mơ (cộng đồng văn hóa, sở, tổ chức…) đối tượng Do vậy, muốn can thiệp hỗ trợ cho đối tượng cần phải hỗ trợ họ hai yếu tố nội lực ngoại lực Tương tự với việc hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình có nhận thức bình đẳng giới bảo vệ thân vụ bạo lực gia đình nhân viên cơng tác xã hội cần phải hiểu nhiệm vụ tác động vào mơi trường vi mơ thân thân chủ mơi trường trung mô vĩ mô môi trường xung quanh thân chủ Như vậy, để can thiệp, hỗ trợ cho thân chủ, nhân viên công tác xã hội cần vận dụng kĩ công tác xã hội với cá nhân cơng tác xã hội với nhóm 28 3.1.1 Công tác xã hội với cá nhân thân chủ Công tác xã hội với cá nhân thân chủ tức can thiệp hỗ trợ tác động đến yếu tố nội lực thân chủ, tới môi trương vi mơ, sinh học, tâm lí họ Cơng việc trước hết tiếp cận nhập với thân chủ tìm hiểu nhu cầu họ, sau phân tích, đánh giá, lập kế hoạch cho nhu cầu cụ thể, từ nhu cầu quan trọng cấp thiết đến nhu cầu mang tính bền vững lâu dài Một nhiệm vụ quan trọng nhân viên công tác xã hội phải thân chủ tìm điểm mạnh, điểm yếu để tăng cường điểm mạnh, hạn chế giảm bớt điểm yếu qua tăng cường sức mạnh nội lực, nâng cao tính tự tin vào thân cho thân chủ để thân họ có đủ khả giải vấn đề khó khăn Các kĩ công tác xã hội là: kĩ nhập với thân chủ, kĩ vấn, tham vấn, kĩ đánh giá, kĩ lập kế hoạch, kĩ phát triển kĩ đối phó thân chủ, huy động nguồn lực, Nhiệm vụ trước hết nhân viên cơng tác xã hội q trình hỗ trợ nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình nhập với thân chủ, tìm hiểu nhu cầu họ nhân viên công tác xã hội phải tận dụng kĩ công tác xã hội để xây dựng mối quan hệ tin tưởng với thân chủ, sau vấn, tham vấn, đánh giá,… Những phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình chị em thuộc nhóm dễ bị tổn thương, đơi cần lời nói bất cẩn cung làm chị bị tổn thương không muốn hợp tác Do vậy, làm việc với thân chủ thuộc nhóm đối tượng này, nhân viên công tác xã hội nhận thức việc thể thiện chí, tơn trọng thân chủ điều vơ quan trọng việc thể thiện chí thể từ ánh mắt, cách nói chuyện, ngơn từ lúc giao tiếp vấn đề mang tính riêng tư bảo mật… Việc xây dựng mối quan hệ tin tưởng lẫn nhân viên công tác xã hội thân chủ điều cần thiết để trì bước hỗ trợ Sau tìm hiểu nhu cầu cấp 29 bách lâu dài nạn nhân Nhu cầu cấp bách cần giải trước, nhu cầu hỗ trợ lâu dài giải theo thời gian Một nguyên tắc công tác xã hội mà nhân viên phải ghi nhớ làm việc với thân chủ “cung cấp cho thân chủ cần câu cá”, việc để thân chủ nhận nhu cầu thân điều quan trọng Việc tìm hiểu nhu cầu thực dựa kĩ vấn, quan sát, lắng nghe, tham vấn, đánh giá Phỏng vấn để biết nhu cầu thân chủ, để thấy nhu cầu mà thân chủ cho cần thiết cần thực trước mắt, nhân viên công tác xã hội phải dựa thông tin thu thập dựa kĩ quan sát đánh giá để chọn lọc, đưa nhu cầu thực cần hỗ trợ thân chủ sau tiến hành can thiệp, hỗ trợ Việc hỗ cho nạn nhân trước tiên đảm bảo nhu cầu bản, cần thiết nhất: nơi ở, sức khỏe, tâm lí Sau hỗ trợ nhu cầu lâu dài dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, vui chơi giải trí để hướng đến mục đích cuối thân chủ có khả nhận thức vai trị, vị trí thân gia đình, xã hội khẳng định vai trị, vị trí Trong q trình hỗ trợ này, kĩ thực hành công tác xã hội vận dụng tối đa, đặc biệt kĩ vấn, tham vấn, phân tích, đánh giá, lập kế hoạch can thiệp huy động nguồn lực Sau tìm hiểu nhu cầu cần hỗ trợ thân chủ, nhân viên công tác xã hội lên kế hoạch hỗ trợ họ nhu cầu Cụ thể: hướng dẫn nạn nhân đến nơi cư trú an toàn tạm thời nhà người thân, họ hàng, đồng thời hỗ trợ cho thân chủ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tham gia khóa hướng nghiệp dạy nghề, vui chơi giải trí, vấn đề pháp lí,… Để hỗ trợ tồn diện vậy, nhân viên cơng tác xã hội thân chủ khơng thể có kết mà cịn có hỗ trợ nguồn lực khác Kĩ huy động nguồn lực phát huy tính hiệu trường 30 hợp Những nguồn lực Hội phụ nữ, công an, sở lao động thương binh xã hội, ngồi nhân viên cơng tác xã hội cần phối hợp với nhân viên y tế, cán chăm sóc sức khỏe để nắm tình hình tiến triển nạn nhân Như vậy, nhiệm vụ quan trọng nhân viên công tác xã hội kết nối nạn nhân tới nguồn lực hỗ trợ, thân nạn nhân khơng biết khơng có khả làm việc  Nâng cao tự giác, tự tin- tăng cường lực thân chủ Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ nhu cầu việc làm, giải vấn đề pháp lí, để nâng cao lực cho thân chủ Ngồi ra, nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ tư vấn, tham vấn, đào tạo kĩ sống, khuyến khích, động viên chị tham gia hoạt động xã hội đóng góp đóng góp vai trò quan trọng vào việc hỗ trợ cho thân chủ Nhân viên công tác xã hội cần phải phối hợp với thân chủ, hỗ trợ họ tự khám phá điểm mạnh, điểm yếu họ để tăng cường phát huy mạnh hạn chế tối đa điểm yếu Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu góp phần giúp thân chủ hiểu thân họ khơng có điểm yếu họ cịn có nhiều điểm đáng q cần phát huy, từ giúp họ trở nên tự tin hơn, cố găng sống Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu giúp cho nhân viên công tác xã hội lập kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ Cụ thể, trường hợp chị N.T.D (28 tuổi) xã An Lão, huyện Bình lục gia đình nơng, ngồi thời điểm bận rộn vụ cấy, vụ gặt thời gian nhàn rỗi khơng phải làm nên trơng chờ vào vụ cấy hái gia đình nhiều khơng đủ ăn- ngun nhân khiến gia đình chị thường xun xây cãi vã, xơ xát Khi tìm hiểu, nhân viên cơng tác xã hội nhận thấy gia đình chị nằm địa phương có khả phát triển nghề mây-tre đan tốt lam thêm vào thời điểm vụ cấy hái để tăng thêm thu nhập Chị D trẻ khéo tay, nắm bắt ưu chị D, nhân viên công tác xã hội hỗ 31 trợ chị học thêm khóa đào tạo đan lát mây- tre Trung tâm hỗ trợ dạy nghề Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Nam Trường hợp chị N.T.M- xã Thanh Châu- thị xã Phủ lí, nói lưu lốt, sơi nổi, thích tham gia hoạt động xã hội, nhân viên công tác xã hội phối hợp với hội phụ nữ xã hỗ trợ chị tham gia vào câu lạc “Phụ nữ tiến bộ” tập huấn, dự buổi tuyên truyền để chị trở thành thành viên, tuyên truyền viên câu lạc góp phần nâng cao kiến thức cộng đồng nơi chị sinh sống vấn đề bạo lực gia đình mà thân chi nạn nhân Bên cạnh đó, nhân viên cơng tác xã hội phải hỗ trợ nạn nhân tham gia khóa tập huấn cung cấp cho họ kiến thức bình đẳng giới, sách hỗ trợ nhà nước cho nạn nhân mà họ hưởng vấn đề pháp luật cần thiết để nâng cao nhận thức, tăng cường lực cho chị em để họ tự tin sống Từ khóa tập huấn bồi dưỡng kiến thức chị em phụ nữ tự giải đươc vấn đề khó khăn thân gặp phải  Tiến hành theo dõi, giám sát, đánh giá Kĩ theo dõi, giám sát, giữ vai trò quan trọng công tác xã hội với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Nhân viên cơng tác xã hội theo dõi, giám sát tiến hành thực kế hoạch hỗ trợ đề nạn nhân, đồng thời đánh giá hiệu thực kế hoạch hỗ trợ Sau kết thúc tiến trình can thiệp, nhân viên cơng tác xã hội giữ liên lạc quay lại địa phương để giám sát, đánh giá hiệu thực thân chủ 3.1.2 Cơng tác xã hội với nhóm Cơng tác xã hội với nhóm q trình tác động vào yếu tố ngoại lực tác động lên thân chủ, tác động vào môi trường trung mô vi mơ ảnh hưởng tới thân chủ Trong q trình hỗ trợ nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình tác động vào yếu tố ngoại lực tác động 32 vào gia đình, làng xóm cộng đồng nơi thân chủ sinh sống rộng tác động vào toàn xã hội, nâng cao nhận thức cộng đồng vận động sách vấn đề ngăn chặn phịng chống bạo lực gia đình a) Cơng tác xã hội với gia đình Cơng tác xã hội với gia đình nạn nhân hỗ trợ mối liên kết cảm thông chia sẻ cần thiết thân chủ thành viên gia đình Hỗ trợ tâm lí kiến thức cho thân chủ để họ giải mâu thuẫn gia đình, bên cạnh tác động vào nhận thức người chồng- thủ phạm gây vụ bạo lực gia đình có cách nhìn nhận đắn vai trị người vợ khơng thân họ mà cịn gia đình, cộng đồng xã hội Nhân viên công tác xã hội lập bảng hỏi để tìm hiểu nhận thức vai trị, vị trí người phụ nữ người chồng gây bạo lực gia đình ( Hãy đánh dấu vào ô mà anh cho thớch hp) Đặc điểm Nóng nảy Sản xuất tinh trùng Mạnh mẽ Dịu dàng Nói nhiều Can đảm Khéo tay Cần cù Có kinh nguyệt Nhẫn nhịn Làm chủ gia đình Chồn g Vợ Cả vợ chồng Công việc Kinh doanh LÃnh đạo Nấu ăn Chăm sóc nhỏ Đi chợ Quản lý chi tiêu lớn Lo việc họ Chăm sóc ngời già Dạy Kiếm tiền Tiếp khách 33 Chồn g Vợ Cả vợ chồng Hành vi Đây hành vi BLGĐ Đây hành vi BLGĐ ý kiến khác Đánh vợ lần có gây thơng tích Đánh vợ vợ có lỗi nghiêm trọng Đánh vợ vợ lỗi Đánh vợ thờng xuyên Không muốn cho vợ thăm bố mẹ đẻ ép vợ QHTD vợ không muốn Mắng chửi, dọa nạt Lạnh nhạt, coi thờng vợ Khống chế, kiểm soát chi tiêu, quản lý chặt chẽ tiền bạc cđa vỵ b) Cơng tác xã hội với hàng xóm, tổ chức cộng đồng, địa phương Nhân viên cơng tác xã hội áp dụng mơ hình truyền thơng Mơ hình tổ chức nhiều hình thức đa dạng phong phú: truyền thanh, tờ rơi, sách nhỏ, treo hiệu, pano, ap phích, tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn, sinh hoạt câu lạc bộ, văn nghệ cộng đồng Nội dung truyền thông phịng chống bạo lực gia đình Với mơ hình tổ chức sinh hoạt nhóm, câu lạc bộ- nạn nhân hay người gây bạo lực tập hợp lại với nhau, sinh hoạt chia sẻ trải nghiệm kinh nghiệm giải bạo lực gia đình Được sinh hoạt mơi trường tương đồng thành viên nhóm hiểu bạo lực gia đình, khơng cịn thấy xấu hổ cho việc cá nhân hay người phụ nữ phải gánh chịu mà tượng cần phải cộng đồng, xã hội ngăn chặn 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Cuộc đấu tranh chống lại hình thức bạo lực Việt Nam có bạo lực gia đình đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng xã hội mới, lối sống Điều địi hỏi tổng hợp nhiều sách từ kinh tế tới tư tưởng, từ luật pháp đến đạo đức, từ lí luận đến thưc tiễn  Trước hết, nhà nước cần có sách bảo hiểm xã hội cho người lao động nhằm đảm bảo cho họ mùa gặp rủi ro mong muốn tai nạn thất nghiệp Tạo cho gia đình ngày êm ấm, hạnh phúc khơng có bạo lực trước hết phải dựa sở kinh tế tốt, bớt căng thẳng mức làm tổn thương đến mối quan hệ gia đình  Nâng cao vai trò trách nhiệm luật pháp đấu tranh chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình hành vi phạm pháp cần phải có biện pháp mạnh mẽ, cương để chống lại hành vi Có nhiều vụ bạo lực nghiêm trọng gia đình bị xử lí nhẹ Điêù khơng đưa đến thiệt thịi cho phụ nữ mà cịn khơng có tác dụng răn đe kẻ phạm tội, nương nhẹ phần đồng nghĩa với việc dung túng cho hành vi bạo lực gia đình Cần nâng cao khung hình phạt hình thức bạo lực gia đình, xử lí nghiêm khắc khơng người có hành vi bạo lực mà người không trực tiếp gây bạo lực xúi bẩy, ngược đãi nạn nhân  Các cấp quyền, tổ chức, đoàn thể, tổ chức xã hội, cộng đồng cần phải phân định rõ rệt nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội cho việc ngăn chặn bạo lực gia đình Phải xây dựng máy kiểm tra giám sát chặt chẽ, can thiệp kịp thời có hiệu hành vi bạo lực, giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời nạn nhân  Nâng cao nhận thức cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội, đặc biệt phụ nữ bình đẳng giới việc ngăn chặn bạo lực gia đình, tạo dư luận 35 mạnh mẽ, lên án, ngăn chặn bạo lực từ mầm mống việc vô quan trọng Mỗi người phụ nữ cung cần có ý thức bảo vệ mình, biết cách lơi kéo đồng tình ủng hộ gia đình, bạn bè, hàng xóm chống lại hành vi bạo lực Cũng cần tổ chức nhóm nam giới giáo dục nam giới xóa bỏ hành vi bạo lực  Tăng cường biện pháp giáo dục, giáo dục nhân cách người, bình đẳng giới, trách nhiệm người với gia đình xã hội biện pháp khơng thể thiếu gia đình, nhà trường, xã hội biện pháp cần thực từ thưở ấu thơ người Cần đưa vấn đề nhân gia đình vào giảng dạy trường phổ thông đại học để giáo dục niên quan niệm đắn, khoa học vấn đề  Cần lập trung tâm tư vấn vấn đề hôn nhân gia đình, câu lạc bộ, đường dây nóng địa phương để giúp đỡ phụ nữ, tạo điều kiện cho chị em đấu tranh chống bạo lực gia đình Chúng ta suy nghĩ lập trung tâm “Giáo dục đàn ông” xảy bạo lực Ở Việt Nam, số trung tâm giúp phụ nữ lánh nạn làm tốt cơng việc song ý nghĩa giáo dục cịn nhiều hạn chế Trong người vợ họ phải chạy trốn, phải giữ bí mật địa trung tâm cứu giúp người chồng vũ phu ung dung ngồi nhà uống rượu Tình hình tạo cho người gây bạo lực ý nghĩ họ cịn vợ họ kẻ có lỗi Họ không muốn sửa lỗi họ hơm sau đó, “bể lặng, sóng n” người phụ nữ đau khổ dám trở nhà không dám họ không cịn bị đánh hay khơng Tình trạng bị lặp lặp lai Mặt khác, trốn phụ nữ gây cho cộng đồng tâm lí thương hại niềm tin cơng lí “cái thiện thắng ác” Về mặt kinh tế, trung tâm tốn phí nhiều khoản ăn ở, sinh hoạt, chữa bệnh cho phụ nữ, trẻ em ngày lánh nạn Nếu tìm cách đưa người đánh vợ với tư cách người phạm pháp gây rối trật tự công cộng vào trung tâm giáo dục ngắn ngày trước có xử lí khác cơng việc đơn giản đỡ 36 tốn Những người đàn ơng bị bắt buộc lao động cho trung tâm Điều có tính thuyết phục cộng đồng phụ nữ Họ cảm thấy yên tâm kiên đấu tranh chống bạo lực gia đình Bằng cách đó, trung tâm nơi thực sức mạnh phong trào phụ nữ sức mạnh cơng lí 37

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w