Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
483,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy mạnh sự phát triển đất nước và tăng cường hoà nhập với khu vực cũng như trên thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví như máu dùng cho cơ thể sống. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, việc hoàn thiện và phát triển các hoạtđộng của các tổ chức tín dụng là phương châm hướng đi cho sự tồn tại và phát triển của nước ta. Xét cho cùng, đây là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá về hoạt động, nghiệp vụ và xu thế hội nhập của nền kinh tế. Nghiệp vụ bảolãnh đã được bắt đầu sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thập niên 70 và ngày càng khẳng định được vai trò của nó trong các giao dịch kinh tế thế giới. Trong thời đại hiện nay nghiệp vụ bảolãnh đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ như một dịch vụ không thể thiếu được trong các giao dịch kinh tế toàn cầu. Có thể nói bảolãnh là một trong những nghiệp vụ của các tổ chức tín dụng hiện đại. Nó tuy còn mới mẻ với các tổ chức Tín dụng tại Việt Nam nói chung và của CôngtyTàichínhDầukhí nói riêng tuy nhiên trong thời gian qua hoạtđộngbảolãnh của hệ thống cá tổ chức tín dụng đã phát triển mạnh mẽ hơn lúc nào hết, bảolãnh đã góp phần không nhỏ trong giao dịch kinh tế của cá tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp. Sự phát triển và sự khởi sắc của nghiệp vụ bảolãnh có rất nhiều tích cực, khẳng định được vị trí của nó trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được, bảolãnh vẫn còn những mặt hạn chế chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của mình. Nghiệp vụ bảolãnhtạiCôngtyTàichínhDầukhí (PVFC) không phải là hoạtđộng quan trọng nhất quyết định đến toàn bộ quá trình hoạtđộng của PVFC. Nhưng đây là hoạtđộng tất yếu và đầy tiềm năng của PVFC nói riêng và các tổ chức tín dụng khác. Sau một thời gian được thực tập tạiCôngtyTàichínhDầu khí, nhận thấy hoạtđộngbảolãnhtạicôngty vẫn còn nhiều điểm thiếu sót. 1 Đề tài " Giải phápnângcaochấtlượnghoạtđộngbảolãnh tại Côngtytàichínhdầu khí" là đề tài em đã chọn trong bài viết này. Bài viết được bố cục với 3 phần: Chương I: Côngtytàichính và hoạtđộngbảolãnh của các Côngtytài chính. Chương II: Thực trạng hoạtđộngbảolãnhtạiCôngtyTàichínhDầukhí Việt Nam. Chương III: Giải phápnângcaochấtlượnghoạtđộngbảolãnh tại CôngtyTàichínhDầukhí Việt Nam. 2 CHƯƠNG I CÔNGTYTÀICHÍNH VÀ HOẠTĐỘNGBẢOLÃNH CỦA CÔNGTYTÀICHÍNH Những năm đầu của thế kỷ 20 các trung gian tàichính phi ngân hàng, trong đó có côngtytàichính được hình thành trên cơ sở chuyên môn hoá một số hoạtđộng của ngân hàng nhằm khắc phục, hạn chế các khiếm khuyết của các Côngtytàichính và đa dạng hoá các định chế tàichính trong nền kinh tế thị trường. Trong sự phát triển của các tổ chức tàichính phi ngân hàng các Côngtytàichính ngày càng khẳng định vị thế và vai trò của mình như một định chế tàichính không thể thiếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNGTYTÀICHÍNH 1. Khái niệm về côngtytàichínhCôngtytàichính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng được thực hiện một số hoạtđộng ngân hàng với chức năng chủ yếu là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác liên quan đến hoạtđộng của ngân hàng theo quy định của pháp luật Các Côngtytàichính chủ yếu nhận vốn bằng cách bán các thương phiếu phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Nghiệp vụ chủ yếu là cho người tiêu dùng vay vốn để mua sắm đồ đạc hay còn gọi là cho vay tiêu dùng và cho các doanh nghiệp nhỏ vay vốn. Một số Côngtytàichính còn được các côngty mẹ tổ chức ra để hỗ trợ cho việc bán sản phẩm của họ, ví dụ như côngty tín dụng Ford Motor. Sự khác biệt cơ bản giữa các Côngtytàichính và các NHTM chính là các ngân hàng có nhận tiền gửi thường xuyên trong khi các côngtytàichính thì sử dụng vốn tự có để cho vay và đầu tư, không nhận tiền gửi của dân chúng và các tổ chức với thời hạn ngắn và dưới hình thức mở tài khoản, không được mở tài khoản thanh toán và sử dụng vốn vay để làm phương tiện thanh toán. Trong khi quá trình trung gian tàichính của các Côngtytàichính được mô tả rằng họ vay 3 những món tiền lớn nhưng lại cho vay các món tiền nhỏ, một quá trình hoàn toàn khác với quá trình trung gian của các NHTM. Chính vì vậy quá trình cho vay của các côngtytàichính đặc biệt thích hợp với các nhu cầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy vậy, trong các quốc gia có nền kinh tế phát triển, do yêu cầu mở rộng phạm vi hoạtđộng nên các côngtytàichính đều muốn mở rộng và đa dạng hoá các nghiệp vụ để phục vụ khách hàng của mình nhiều hơn dẫn đến sự phân chia giữa các tổ chức ngân hàng và các côngtytàichính ngày càng mờ nhạt. Các côngtytàichính có một lợi thế là họ không gặp phải một hạn chế nào từ phía chính phủ về việc mở chi nhánh, về những tài sản mà họ có và cách thức huy động vốn. Việc không có hạn chế giúp cho các côngtytàichính có thể làm phù hợp một cách tốt hơn các món vay của họ với những nhu cầu của khách hàng hơn là các tổ chức ngân hàng.Thông qua các côngtytàichính các nguồn vốn nhỏ hệp trong dân cư có thể được tập trung lại phục vụ cho nhu cầu về vốn của đất nước cũng như các hoạtđộngđầu tư dài hạn khác. Các Côngtytàichính thường được tổ chức dưới mô hình Côngtytàichính trực thuộc tập đoàn. Sở hữu vốn của côngtytàichính là sở hữu hỗn hợp nhưng có một chủ đóng vai trò khống chế, chi phối về tài chính. Tập đoàn tiến hành hoạtđộng và quản lý tập trung một số mặt như huy động, điều hoà, quản lý vốn; nghiên cứu triển khai; đào tạo; xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư Các côngtytàichính chiếm một vị trí quan trọng thiết yếu trong dây chuyền vốn - tín dụng của các tập đoàn, là trung gian tài chính-cầu nối giữa tập đoàn với thị trường tài chính. Một nguồn vốn kinh doanh quan trọng của các côngtytàichính là nguồn vốn được cấp hoặc đi vay từ tập đoàn và các côngty thành viên; đồng thời doanh thu từ các hoạtđộngtài trợ để mua hàng hóa do tập đoàn sản xuất, cho các đơn vị thành viên trong tập đoàn vay, chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng doanh thu của các côngtytài chính. Trong qua trình hoạt động, các côngtytàichính trong tập đoàn thường phát triển theo hai xu hướng: 4 Một là: Phát triển trở thành một tổ hợp các côngty gồm côngty mẹ và các côngty con phần lớn mang họ của côngty mẹ. Côngty mẹ chi phối các côngty con về mặt tàichính và chiến lược thông qua quyền biểu quyết do sở hữu một phần khống chế trong tổng cổ phần đang lưu hành của côngty con. Hai là: Hình thành các côngtytàichính độc lập trực thuộc tập đoàn, có chức nănghoạtđộng giống nhau nhưng kinh doanh trên trên các vùng địa lý khác nhau; hoặc có chức nănghoạtđộng khác nhau nhưng cùng hoạtđộng trên cùng một địa bàn. Là thành viên trong tập đoàn nên các côngtytàichính có nhiều lợi thế nhờ hiểu được rõ các đặc tính kinh tế -kỹ thuật của tập đoàn, các mối quan hệ trong nội bộ tập đoàn; có khả năng tiếp cận nhiều nguồn thông tin với chi phí thấp để nắm bắt hoạtđộng ản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên; từ đó rút ngắn thời gian và chi phí thẩm định so với các tổ chức tín dụng khác. 2. Các hoạtđộng chủ yếu của CôngtytàichínhHoạtđộng chủ yếu và thường xuyên của các Côngtytàichính là: Thu hút vốn bằng cách phát hành thương phiếu, trái phiếu và cổ phiếu. - Cho vay chủ yếu là trung và dài hạn - Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua - Cầm cố các loại hàng hoá, vật tư, ngoại tệ, các giấy tờ có giá và các vật bảo đảm khác - Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc, đá quý, mua bán chuyển nhượng chứng khoán Cho đến thập kỷ 70, có 3 loại hình côngtytàichínhhoạtđộng phổ biến là tài trợ tiêu dùng, tài trợ bán lẻ,và tài trợ thương mại.Từ thập niên 80 trở lại đây, các côngtytàichính không ngừng thực hiện đa dạng hoá hoạtđộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như thuê mua, đầu tư tài chính, phát hành và kinh doanh chứng khoán, đồng thời thực hiện sáp nhập, thôn tính lẫn nhau để tạo thành các côngtytàichính có qui mô hoạtđộng lớn, nângcao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Hoạtđộng của các côngtytàichính là rất đa dạng và phong phú nhưng 5 nhìn chung có thể phân loại như sau: Căn cứ vào các nghiệp vụ hoạt động, Côngtytàichính được chia thành: Các côngtytàichính bán hàng: cho những người tiêu dùng vay để mua các hàng hoá từ một nhà bán lẻ hoặc một nhà sản xuất khác. Các côngtytàichính bán hàng trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng về cho vay tiêu dùng và được người tiêu dùng sử dụng vì các món vay thường được thực hiện nhanh hơn và tiện lợi hơn tại nơi mua hàng. Các côngtytàichính người tiêu dùng: cho người tiêu dùng vay để mua những món hàng riêng, ví dụ như đồ đạc và các dụng cụ gia đình để cải thiệ nhà cửa hay để giúp thanh toán các món nợ nhỏ. Các côngtytàichính kinh doanh: cung cấp các dạng tín dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp bằng cách mua những khoản tiền sẽ thu có chiết khấu; việc cung cấp các tín dụng này được gọi là bao thanh toán. Ngoài ra, các côngtytàichính kinh doanh cũng chuyên môn hoá trong việc cho thuê thiết bị là những thứ côngty mua sau đó cho các nhà kinh doanh thuê một số năm. Căn cứ vào quan hệ về sở hữu - Các côngtytàichính độc lập thực hiện nhiều hoạtđộng kinh doanh như: nghiệp vụ tín dụng (cho vay và bảolãnh cho các khách hàng thương mại và sản xuất công nghiệp ); các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua; nghiệp vụ bao thanh toán; kinh doanh tiền tệ; tư vấn tàichính - Các côngtytàichính trong các tập đoàn kinh doanh tham gia chủ yếu các hoạtđộng như: tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư để cung ứng cho các thành viên trong tập đoàn; quản lý và đầu tư các khoản vốn chưa sử dụng trong tập đoàn; quản lý các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, điều hoà vốn giữa các thành viên; làm đầu mối và tư vấn cho tập đoàn, các côngty thành viên trong quan hệ với các ngân hàng, các đối tác đầu tư; quản lý rủi ro và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tàichính trong tập đoàn; cung cấp các dịch vụ tư vấn tàichính khác 3. Các Côngtytàichính ở Việt Nam Trên thế giới, các NHTM đã hình thành từ thế kỷ thứ XV, nhưng các 6 Côngtytàichính mới chỉ hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX. Còn tại Việt Nam, các Côngtytàichính được chính thức thành lập từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Đến nay, ở nước ta đã có 7 Côngtytài chính, trong đó có 2 Côngtytàichính cổ phần và 5 Côngtytàichính trực thuộc Tổng công ty, tất cả các côngty này đều đặt trụ sở tại 2 trung tâm kinh tế – tàichính là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung các Côngtytàichính ở Việt Nam đều hoạtđộng có hiệu quả và đang trong quá trình mở rộng pham vi hoạt động. Theo số liệu năm 2001, thì tất cả 7 Côngtytàichính đều làm ăn có lãi, tổng lợi nhuận của các Côngtytàichính là 17,07 tỷ đồng, trong đó riêng 2 Côngtytàichính Cổ phần lãi là 12.013 tỷ đồng. Dư nợ cho vay của các Côngtytàichính Việt Nam chủ yếu là dựa vào vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, đến cuối năm 2001, dư nợ cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác đầu tư là 1.140,99 tỷ đồng, chiếm tới 61,55% tổng tài sản của các Côngtytài chính, tập trung chủ yếu vào 5 Côngtytàichính thuộc Tổng công ty. Các Côngtytàichính hiện nay đều hy vọng nhiều vào nghiệp vụ uỷ thác đầu tư, bao gồm các nguồn vốn uỷ thác của Tổng công ty, Chính phủ, các tổ chức tín dụng trong nước và của các tổ chức nước ngoài. Tuy nhiên với nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, thì dường như 2 Côngtytàichính Cổ phần không có nhiều hy vọng trong việc được hưởng nguồn vốn này, bởi họ không những không có nguồn mà vốn điều lệ cũng thấp hơn so với các Côngtytàichính thuộc Tổng công ty, nên rất khó khăn để tài trợ cho các dự án dài hạn, hoạtđộng của họ là chủ yếu tập trung vào cho vay khu vực tư nhận và cho vay các doanh nghiệp nhỏ. Hoạtđộng huy động vốn dưới hình thức phát hành tín phiều là hoạtđộng chủ yếu trong huy động vốn của các Côngtytài chính, nhưng trên thực tế Việt Nam thì hoạtđộng này là vô cùng khó khăn. Để có được vốn đầu tư các Côngtytàichính đã tìm các hình thức huy động vốn như phát hành kỳ phiếu có đảm bảo bằng vàng, tín phiếu bằng VNĐ và bằng ngoại tệ, chia nhiều kỳ hạn trả lãi, tuy nhiên không thể nào cạnh tranh được với các hình thức huy động vốn đa dạng của NHTM, và sự hấp dẫn hơn nhiều của KBNN. Tóm lại, các Côngtytàichính tuy làm ăn có lãi bởi lợi thế về chuyên môn 7 hoá lam giảm các chi phí trong hoạtđộng cho vay, nhưng lại rất khó khăn cho hoạtđộng huy động vốn II. HOẠTĐỘNGBẢOLÃNH CỦA CÔNGTYTÀICHÍNHBảolãnh là một khái niệm tồn tại rất xa xưa của xã hội loài người. Cho đến nay bảolãnh không những tồn tại mà còn phát triển rất phong phú bao trùm lên mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, chính trị của từng quốc gia và phạm vi toàn thế giới, từ một lĩnh vực nhỏ của đời sống, như bảolãnh nhân sự, cư trú đến những phạm vi lớn mang tính quốc tế như bảolãnh cho một quốc gia về kinh tế hoặc chính trị. Vì vậy bảolãnh có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế - chính trị - xã hội nói chung. 1. Khái niệm Lĩnh vực bảolãnh (Guarantee) đã bắt xuất hiện chính thức và rộng rãi từ đầu thập niên 70 và xuất phát đầu tiên là ở các nước sản xuất dầu hoả Trung Đông. Trong thời kỳ này sản xuất phát triển đã cho phép họ ký kết nhiều hợp đồng lớn với các Côngty phương Tây cho những dự án lớn như: Cải thiện cơ sở hạ tầng, dự án công - nông nghiệp và quốc phòng Việc cần thiết để bảo đảm tính an toàn của các dự án và các cơ sở đã làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh. Vậy bảolãnh là gì ? Có thể hiểu đơn giản bảolãnh là một hợp đồng giữa một bên là tổ chức bảolãnh (Guarantor) và một bên là người thụ hưởng (Beneficiary) trong đó bên bảolãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền nhất định cho người thụ hưởng trong trường hợp người được bảolãnh vi phạm những nghĩa vụ đối với người thụ hưởng và được quy định trong cam kết bảo lãnh. Nói riêng về hoạtđộngbảolãnh trong các CôngtyTài chính, hoạtđộngbảolãnh xuất hiện đồng thời với việc hình thành và đi cùng quá trình phát triển của loại hình tổ chhức tín dụng này. Theo quyết định số 263/QĐ- NH14 ngày 19/9/1995 và Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25/8/2000, hoạtđộngbảolãnh của các côngtytàichính được khái niệm như sau : “Bảo lãnh của CôngtyTàichính là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho 8 khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả các tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay”. Bên được bảolãnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những cam kết của mình với bên bảolãnh và Côngty nhận bảo lãnh. 2. Cơ sở hình thành nghiệp vụ bảolãnh của các tổ chức tín dụng Có thể chắc chắn rằng những thương vụ lớn với nước ngoài hiện nay phải có một dạng nào đó của bảolãnh đi kèm. Hơn nữa, hoạtđộngbảolãnh còn được sử dụng rộng rãi trong các hợp đồng thương mại, xây dựng cơ bản trong nước. Sự tăng trưởng này một phần là vì bảohoạtđộnglãnh có thể được sử dụng để hỗ trợ cho tất cả các dịch vụ bao gồm: dịch vụ không mang tính tàichính như hợp đồng tham gia liên doanh, hợp đồngtáibảo hiểm và những cam kết tàichính khác. Có thể nói nghiệp vụ bảolãnh là một trong những thành tựu của các tổ chức Tín dụng, nó trợ giúp cho sự phát triển kinh tế, sản xuất và đem lại lợi nhuận cho các hoạtđộng Tín dụng, các CôngtyTàichính có một nguồn thu quan trọng từ hoạtđộng này. Nghiệp vụ bảolãnh hình thành và phát triển như hiện nay xuất phát từ những nguyên nhân sau đây: 2.1 Phát sinh nhu cầu bảolãnhChính sự phát triển của nền kinh tế, mà ở đây là sự phát triển của thương mại và tín dụng đã nảy sinh, xuất hiện nhu cầu mới. +, Về thương mại : Xã hội loài người đã trải qua các hình thức sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời tạo ra bước nhảy vọt trong đời sống kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thương mại. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá đang phổ biến ở khắp các quốc gia, tạo cho thương mại trở thành thước đo, xác định khả năng của từng quốc gia nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Khi thương mại phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu đã góp phần tham gia vào xu hướng hòa nhập phân công lao động của khu vực và thế giới. Sự phát triển của thương mại làm tăng giao dịch cả về số lượng và giá trị của các doanh nghiệp có quan hệ thương mại không chỉ trong 9 nước mà còn vượt ra phạm vi quốc tế. Và từ đó ngoại thương đã trở thành một mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế các nước, là tiêu chuẩn đánh giá sự tăng trưởng phát triển hay suy thoái của quốc gia đó. +, Về tín dụng : Thương mại phát triển kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Muốn giành được khách hàng, thu được lợi nhuận, đạt mục tiêu kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần phải phát triển sản xuất nângcaochất lượng, hạ giá thành sản phẩm thì vốn đã trở thành một vấn đề cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Tín dụng ra đời nhằm giải quyết những mâu thuẫn thiếu vốn tạm thời của cá nhân, tổ chức sản xuất, thậm chí giữa các nước với nhau. Tín dụng bao gồm mọi quan hệ cung ứng về vốn qua các tổ chức trong một nước mà còn giữa các nước, các khu vực mà còn trên nhiều lĩnh vực trên nguyên tắc hoàn trả vốn gốc và một phần lãi nhất định, nhằm giải quyết sự thiếu vốn của các doanh nghiệp và chủ yếu trong quan hệ thương mại. Bên cạnh đó, khi thương mại và tín dụng ngày càng phát triển có xu hướng vượt ra ngoài biên giới của một quốc gia với số lượng doanh nghiệp tham gia ngày càng đông hơn, thì một vấn đề đặt ra đó là sự rủi ro trong tín dụng mà người cấp tín dụng phải đối mặt nếu người vay không hoàn trả đúng yêu cầu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thương mại và tín dụng là: - Sự thiếu hụt thông tin do đó thiếu tín nhiệm đối với bạn hàng. Giao dịch diễn ra ngày càng tăng về số lượng, thời gian và phạm vi diễn ra rộng. Quá trình kinh doanh diễn ra với tốc độ chóng mặt, do vậy trong cùng một lúc doanh nghiệp phải giao dịch với nhiều bạn hàng khác nhau, họ thực sự thiếu thông tin từ bạn hàng cũng như từ đối thủ cạnh tranh. Do thiếu hụt thống tin sẽ có nguy cơ dẫn đến rủi ro về đạo đức do bạn hàng không đáp ứng được những thoả thuận trong hợp đồng đã ký. Mâu thuẫn nảy sinh do sự thiếu hiểu biết lẫn nhau làm các đối tác không đủ độ tín nhiệm cần thiết để ký được hợp đồng. - Tăng các rủi ro trong kinh doanh: Trong cuộc sống chúng ta nói chung và trong hoạtđộng kinh doanh nói riêng, chúng ta luôn phải đối mặt với những biến động về kinh tế - xã hội - chính trị, thiên tai gây ra những mất mát gọi là rủi 10 [...]... hợp bên được bảolãnh không thực hiện đúng hợp đồng Trong hoạt độngbảolãnh người bảolãnh thường là các tổ chức tín dụng, các ngân hàng, các Côngtytàichính Có thể chỉ có một tổ chức đứng ra bảolãnh một khách hàng nhưng cũng có thể nhiều tổ chức tín dụng cùng tham gia bảolãnh một khách hàng * Người được bảolãnh (Bên dược bảo lãnh) Là người yêu cầu bảolãnh Là bên được "Người bảo lãnh" cam kết... về việc được bảolãnh chấp thuận bảolãnh và các quy định liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của bên được bảo lãnh, đối với bên bảolãnh trong trường hợp bên bảolãnh phải trả thay, cũng như các hình thức đảm bảo của bên được bảolãnh với bên bảolãnh 4.2 Chức năng chủ yếu của bảolãnh * Bảolãnh là công cụ bảo đảm ( Security Instrument) Đây là chức năng quan trọng nhất của nghiệp vụ bảolãnh Bằng việc... nước, vì vậy Tổng côngtyDầukhí đang phát triển theo hướng trở thành tập đoàn kinh tế đa lĩnh vực 1 Sự hình thành và phát triển của côngty TCDK Việt Nam CôngtyTàichínhDầukhí là đơn vị thành viên thuộc Tổng côngtyDầukhí Việt Nam (PV) được thành lập theo quyết định số 04/200/QĐ - VPCP ngày 30/3/2000 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Công tyhoạtđộng theo giấy phép hoạtđộng số 12/GP-NHNN... viên phát hành bảolãnh đối ứng cho tổ chức bảolãnhchính (4) Căn cứ vào các bảolãnh đối ứng của các thành viên, tổ chức phát hành bảolãnhchính mở bảolãnh Người thụ hưởng sẽ được thông báo qua bộ phận thông báo (nếu có) (5) Tổ chức tín dụng phát hành bảolãnhchính bồi hoàn cho người khi người được bảolãnh vi phạm hợp đồng (6) Người được bảolãnh bồi hoàn lại cho tổ chức bảolãnhchính 3.2 Phân... được bảolãnh (5) Tổ chức phát hành bảolãnh thực hiện bồi hoàn cho bên thụ hưởng khi có sự vi phạm của bên được bảolãnh * Bảolãnh gián tiếp( Indirect Guarnantee) Bảolãnh gián tiếp là bảolãnh mà trong đó các tổ chức tín dụng đã phát hành bảolãnh theo chỉ thị của một tổ chức tín dụng trung gian phục vụ cho người được bảolãnh dựa trên một bảolãnh khác gọi là bảolãnh đối ứng Người được bảo lãnh. .. Nhà nước về việc cấp giấy phép hoạtđộng cho CôngtyTàichínhDầukhí thuộc Tổng côngtyDầukhí Việt Nam và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113108 ngày 23/8/2000 do sở Kế hoạch và Đầu tư cấp * Tên gọi: - Tên gọi đầy đủ bằng Tiếng Việt: CôngtyTàichínhDầukhí - Tên gọi bằng Tiếng Anh: PetroVietnam Finance Company - Tên tắt: PVFC * Địa bàn hoạt động: - Trụ sở hoạt động: 34B Hàn Thuyên, quận Hai... cán bộ chuyên môn Các CôngtyTàichính hoàn toàn có khả năng cung ứng dịch vụ này nhằm thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế 2.3 Về mặt luật pháp Nghiệp vụ bảolãnh của CôngtyTàichính có vai trò hết sức quan trọng góp phần làm phong phú hoạt động kinh doanh cũng như mang lại nguồn thu 11 đáng kể của các CôngtyTàichính Tuy nhiên, hoạtđộng này luôn có những quy định về luật pháp cụ thể nhằm hoàn thiện... vụ bảolãnh luôn tồn tại các cách phân loại bảo lãnh, có thể phân theo nhiều phương thức Điều này giúp cho các tổ chức tín dụng có thể dựa vào đó để định hình ra các loại bảolãnh phù hợp, nângcao khả năng thành công trong các hợp đồngbảolãnh 3.1 Phân loại theo phương thức phát hành * Bảolãnh trực tiếp (Direct Guarantee): Bảolãnh trực tiếp là loại bảolãnh mà trong đó Tổ chức phát hành bảo lãnh. .. dụng phát hành bảolãnh cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát tạo một áp lực nên phía được bảolãnh giúp thực hiện tốt hợp đồng và giảm thiểu các vi phạm hợp đồng * Bảolãnh là công cụ tài trợ (Financing Instrument) Không chỉ là công cụ bảo đảm với người thụ hưởng, bảolãnh còn là công cụ tài trợ thực sự về mặt tàichính cho người được bảolãnh Trong rất nhiều trường hợp, thông qua bảolãnh khách hàng... vốn hoạtđộng của các doanh nghiệp * Bảolãnh được dùng như một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng Việc thanh toán bảolãnh dựa trên việc vi phạm hợp đồng của người bảolãnh Nói cách khác Người thụ hưởng bảolãnh có quyền yêu cầu thanh toán bảolãnhkhi người được bảolẵnh vi phạm hợp đồng trong suốt thời hạn hiệu lực của bảolãnh Người được bảolãnh luôn bị áp lực của việc phải bồi hoàn bảolãnh . I: Công ty tài chính và hoạt động bảo lãnh của các Công ty tài chính. Chương II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng. nhận thấy hoạt động bảo lãnh tại công ty vẫn còn nhiều điểm thiếu sót. 1 Đề tài " Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Công ty tài chính dầu khí& quot; là đề tài em đã chọn. lượng hoạt động bảo lãnh tại Công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam. 2 CHƯƠNG I CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH Những năm đầu của thế kỷ 20 các trung gian tài chính