1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ôn tập đầu vào cao học triết học

41 980 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 97,34 KB

Nội dung

Câu 1: Anh chị hãy nêu nhận xét của mình về thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo. Và cho ý kiến của mình về vấn đề tôn giáo ở địa phương ? Phật giáo là một trong những học thuyết triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới và đã tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý rất đồ sộ. Phật giao la một ton giao được Thich Ca Mau Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vao thế kỷ 6 trước cong nguyen. Phật giao la hinh thức tổ chức giao đoan được xay dựng tren một niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn tri tuệ va từ bi của Siddbada. Do được truyền ba trong một thời gian dai ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nen lịch sử phat triển của đạo Phật kha đa dạng. Sau khi ra đời ở Ấn Độ vao thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 6 trước Cong nguyen, Phật giao được lưu hanh rộng rai ở cac quốc gia trong khu vực A - Phi, gần đay được truyền tới cac nước Au - Mỹ. Trong qua trinh truyền ba, đạo Phật đa kết hợp với tin ngưỡng, tập tục, dan gian, văn hoa bản địa để hinh thanh rất nhiều tong phai va học phai, co tac động vo cung quan trọng với đời sống xa hội va văn hoa của rất nhiều quốc gia. Tư tưởng triết học Phật giao thể hiện tren hai phương diện thế giới quan va nhan sinh quan,cả hai phương diện nay đều chứa đựng những tư tưởng duy vật va biện chứng chất phac. 1. Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giao la một thế giới quan co tinh duy vật va vo thần, đồng thời co chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sau sắc. Những tư tưởng triết học Phật giao nay đượcthể hiện thong qua 3 phạm tru cơ bản: vo nga, vo thường va duyen khởi.Tinh duy vật va vo thần thể hiện ro net nhất ở quan niệm về tinh tự than sinh thanh,biến đổi của vạn vật, khong do sự chi phối quyết định của một lực lượng thần linh haythượng đế tối cao nao. Trai lại vạn vật đều tuan theo tinh tất định va phổ biến của luật nhan quả. Điều nay được quan triệt trong việc ly giải những vấn đề của cuộc sống nhan sinh như: Hạnh phuc, đau khổ, giau ngheo, thọ, yểu… - Phật giao cho rằng vạn vật la vo thủy chung, khong co sự vật đầu tien vi khong co nguyen nhan đầu tien va cũng khong co sự vật cuối cung. Vạnvật, kể cả con người đều khong do thần linh hay thượng đế sang tạo ra. Như vậy ngay từ đầu Phật giao đa đặt ra mục đich giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học một cach biệnchứng va duy vật. Phật giao đa gạt bỏ vai tro sang tạo thế giới của cac “đấng tối cao” của“Thượng đế” va cho rằng bản thể của thế giới tồn tại khach quan va khong do vị thần naosang tạo ra cả. Cai bản thể ấy chinh la sự thường hằng trong vận động của vũ trụ, la muon ngan hinh thức của vạn vật trong vận động, no co mặt trong vạn vật nhưng no khong dừnglại ở bất kỳ hinh thức nao. Tuy nhien, Phật giao cũng cho rằng vạn vật, kể cả con người chỉ la ảo va giả, chỉ do “tam vo minh” sinh ra. - Vạn vật tuy muon hinh vạn trạng nhưng đều tuan hanh nghiem ngặt theo quan hệ nhan quả (nhan quả tương tục va nhan quả vo tạp loạn) thong qua điều kiện nhất định gọi la duyen– Tư tưởng nay được gọi la “duyên khởi”. Từ quan niệm vạn vật khong tự nhien co, khongtự nhien sinh ra, va cũng khong do một thần quyền hay một đấng thieng lieng nao tạo ra,Phật cho rằng sự vật sinh ra phải co nhan duyen. Phật giao lại nhấn mạnh: quả co thể khac nhan sinh ra no, quả co thể hơn nhan nếu gặp đủ duyen tốt, trai lại co thể kem nhan nếu gặp duyen xấu. Nhan gặp đủ duyen thi sẽ thanh quả, quả sinh ra nếu hội tủ đủ duyen lại co thểbiến thanh nhan rồi lại sinh ra quả khac. Như vậy, sự vật la một chuỗi nhan quả nối tiếpnhau, ảnh hưởng lẫn nhau khong bao giờ đứt quang, khong bao giờ ngừng.Tinh biện chứng sau sắc của triết học Phật giao đặc biệt thể hiện ro qua việc luận chứng về tinh chất “vo nga” va “vo thường” của vạn vật. - Phạm tru “vô ngã.” bao ham tư tưởng cho rằng, vạn vật trong vụ trụ vốn khong co tinh thường hằng no chỉ la sự “giả hợp” do sự hội đủ nhan duyen nen thanh ra “co” (tồntại). Ngay bản than sự tồn tại của thực tế con người chẳng qua cũng la do “ngũ uẩn”

Câu 1: Anh chị hãy nêu nhận xét của mình về thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo. Và cho ý kiến của mình về vấn đề tôn giáo ở địa phương ? Phật giáo là một trong những học thuyết triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới và đã tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý rất đồ sộ. Phật giao la một ton giao được Thich Ca Mau Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vao thế kỷ 6 trước cong nguyen. Phật giao la hinh thức tổ chức giao đoan được xay dựng tren một niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn tri tuệ va từ bi của Siddbada. Do được truyền ba trong một thời gian dai ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nen lịch sử phat triển của đạo Phật kha đa dạng. Sau khi ra đời ở Ấn Độ vao thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 6 trước Cong nguyen, Phật giao được lưu hanh rộng rai ở cac quốc gia trong khu vực A - Phi, gần đay được truyền tới cac nước Au - Mỹ. Trong qua trinh truyền ba, đạo Phật đa kết hợp với tin ngưỡng, tập tục, dan gian, văn hoa bản địa để hinh thanh rất nhiều tong phai va học phai, co tac động vo cung quan trọng với đời sống xa hội va văn hoa của rất nhiều quốc gia. Tư tưởng triết học Phật giao thể hiện tren hai phương diện thế giới quan va nhan sinh quan,cả hai phương diện nay đều chứa đựng những tư tưởng duy vật va biện chứng chất phac. 1. Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giao la một thế giới quan co tinh duy vật va vo thần, đồng thời co chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sau sắc. Những tư tưởng triết học Phật giao nay đượcthể hiện thong qua 3 phạm tru cơ bản: vo nga, vo thường va duyen khởi.Tinh duy vật va vo thần thể hiện ro net nhất ở quan niệm về tinh tự than sinh thanh,biến đổi của vạn vật, khong do sự chi phối quyết định của một lực lượng thần linh haythượng đế tối cao nao. Trai lại vạn vật đều tuan theo tinh tất định va phổ biến của luật nhan quả. Điều nay được quan triệt trong việc ly giải những vấn đề của cuộc sống nhan sinh như: Hạnh phuc, đau khổ, giau ngheo, thọ, yểu… - Phật giao cho rằng vạn vật la vo thủy chung, khong co sự vật đầu tien vi khong co nguyen nhan đầu tien va cũng khong co sự vật cuối cung. Vạnvật, kể cả con người đều khong do thần linh hay thượng đế sang tạo ra. Như vậy ngay từ đầu Phật giao đa đặt ra mục đich giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học một cach biệnchứng va duy vật. Phật giao đa gạt bỏ vai tro sang tạo thế giới của cac “đấng tối cao” của“Thượng đế” va cho rằng bản thể của thế giới tồn tại khach quan va khong do vị thần naosang tạo ra cả. Cai bản thể ấy chinh la sự thường hằng trong vận động của vũ trụ, la muon ngan hinh thức của vạn vật trong vận động, no co mặt trong vạn vật nhưng no khong dừnglại ở bất kỳ hinh thức nao. Tuy nhien, Phật giao cũng cho rằng vạn vật, kể cả con người chỉ la ảo va giả, chỉ do “tam vo minh” sinh ra. - Vạn vật tuy muon hinh vạn trạng nhưng đều tuan hanh nghiem ngặt theo quan hệ nhan quả (nhan quả tương tục va nhan quả vo tạp loạn) thong qua điều kiện nhất định gọi la duyen– Tư tưởng nay được gọi la “duyên khởi”. Từ quan niệm vạn vật khong tự nhien co, khongtự nhien sinh ra, va cũng khong do một thần quyền hay một đấng thieng lieng nao tạo ra,Phật cho rằng sự vật sinh ra phải co nhan duyen. Phật giao lại nhấn mạnh: quả co thể khac nhan sinh ra no, quả co thể hơn nhan nếu gặp đủ duyen tốt, trai lại co thể kem nhan nếu gặp duyen xấu. Nhan gặp đủ duyen thi sẽ thanh quả, quả sinh ra nếu hội tủ đủ duyen lại co thểbiến thanh nhan rồi lại sinh ra quả khac. Như vậy, sự vật la một chuỗi nhan quả nối tiếpnhau, ảnh hưởng lẫn nhau khong bao giờ đứt quang, khong bao giờ ngừng.Tinh biện chứng sau sắc của triết học Phật giao đặc biệt thể hiện ro qua việc luận chứng về tinh chất “vo nga” va “vo thường” của vạn vật. - Phạm tru “vô ngã.” bao ham tư tưởng cho rằng, vạn vật trong vụ trụ vốn khong co tinh thường hằng no chỉ la sự “giả hợp” do sự hội đủ nhan duyen nen thanh ra “co” (tồntại). Ngay bản than sự tồn tại của thực tế con người chẳng qua cũng la do “ngũ uẩn” (nămyếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giac), tưởng (ấn tượng), hanh (suy ly) va thức (y thức). Theo cach phan loại khac-“lục tại”: địa (chất khoảng), thuỷ (chất nước), hoả (nhiệt năng), phong (hơi thở), khong (khoảng trống) va thức (y thức). Noi một cach tổngquat thi vạn vật chỉ la sự “hội hợp” của hai loại yếu tố la vật chất “sắc” va tinh thần“danh”. Như vậy thi khong co cai gọi la “toi” (vo nga). - Phạm tru “vô thường” gắn liền với phạm tru “vo nga”. Vo thường nghĩa la vạn vật biến đổi vo cung theo chu trinh bất tận: Sinh – Trụ – Dị – Diệt…(hay: Sinh – Trụ – Hoại –Khong). Vậy thi “co co” – “khong khong” luan hồi (banh xe quay) bất tận: “thoang co”,“thoang khong” cai con ma chẳng con, cai mất ma chẳng mất. Bản chất sự tồn tại của thếgiới la một dong biến chuyển khong ngừng (vo thường). Khong thể tim ra nguyen nhanđầu tien, do vậy khong co ai tạo ra thế giới va cũng khong co gi vĩnh hằng. Như vậy, Phật giao cho rằng cac sự vật va hiện tượng trong vũ trụ (chu phap) la vo thuỷ, vo chung (vo cung, vo tận). Tất cả thế giới đều ở qua trinh biến đổi lien tục (vothường) khong co một vị thần nao sang tạo ra vạn vật cả. Tất cả cac Phap đều thuộc về mộtgiới (vạn vật đều nằm trong vũ trụ) gọi la Phap giới. Mỗi một phap ( mỗi một sự v iệc hiệntượng, hay một lớp sự việchiện tượng) đều ảnh hưởng đến toan Phap. Như vậy cac sự vật,hiện tượng hay cac qua trinh của thế giới la luon luon tồn tại trong mối lien hệ, tac độngqua lại va qui định lẫn nhau, đều bị chi phối bởi luật nhan quả, biến hoa vo thường, khong co cai bản nga cố định, khong co cai thực thể, khong co hinh thức nao tồn tại vĩnh viễn cả.Cai nhan nhờ co cai duyen mới sinh ra được ma thanh quả. Quả lại nhờ co duyen ma thanh nhan khac, nhan khac lại thanh quả. Quả lại nhờ co duyen ma thanh nhan khac, nhan khaclại nhờ co duyen ma thanh quả mới Cứ thế nối nhau vo cung vo tận ma thế giới, vạn vật, muon loai, cứ sinh sinh, hóa hóa mãi. Phật giao đa đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, thanh, thức la những vấn đề co y thức luận sau xa. Tuy đối tượng đo la tam va tinh chất la duy tam nhưng trong qua trinh ngũ uẩn chứa đựng một qua trinh nhận thức hợp ly. Từ sự vật khanh quan (Sắc),con người cảm thụ được(Thụ), suy nghĩ(Tưởng), rồi thực hiện (Hanh), va cuối cung la biết (Thức).Ở đay nếu đem boc cai thần bi ra ta thấy co những hạt nhan hợp ly. Phật giao đa đưa vao những quan niem biện chứng với cac khai niệm ‘vo thường’, ‘vo nga’. Cho thấy Phật giao nhin sự vật trong sự vận động biến đổi lien tục khong co gi la trụ lại mai, khong co ai la tồn tại mai. Tuy nhận thức đo chỉ nhin thấy cai biến đổi ma khong nhin thấy cai ổn định tương đối. Phật giao đề cập đến mối nhan duyen đến mối quan hệ nhan quả, đến việc xet sự vật phải từ kết quả tim ra nguyen nhan va xem kết quả nay la nguyen nhan từ kết quả khac trong mỗi qua hệ khac. 2. Nhân sinh quan Phật giáo Nhan sinh quan Phật giao la phần trọng tam của triết học nay. Nội dung triết học nhan sinh của Phật giao tập trung ở bốn luận điểm (gọi la Tứ diệu đế hay con gọi la tứ chan đế hay tứ thanh đế). Bốn luận điểm nay được Phật giao coi la bốn chan ly vĩ đại về cuộc sống nhan sinh cho bất cứ cuộc sống nhan sinh nao thuộc đẳng cấp nao, đồng thời cũng la cơ sở của cac thuyết khac trong giao ly Phật. Khổ đế giải thich sự thật nơi cuộc sống nhan sinh khong co gi khac ngoai sự đau khổ, rang buộc hệ luỵ, khong co tự do. Đo la 8 nỗi khổ trầm lam bất tận ma bất cứ ai cũng phải ganh chịu: Sinh, Lao, Bệnh, Tử, Ai biệt Ly (yeu thương chia lia), Oan tăng hội (oan ghet nhau ma phải sống với nhau), Sở cầu bất đắc (cai mong muốn ma khong đạt được), va Ngũ thụ uẩn (5 yếu tố vo thường nung nấu lam khổ). Nhân đế la những nguyen nhan tạo thanh sự khổ. Những nguyen nhan đo khong phải timđau xa ma ở ngay trong mỗi chung ta. Do đo, Phật đưa ra ly thuyết thập nhị nhanduyen để thấy được nguồn gốc của sự vật trong thế gian. 12 nhan duyen la sợi day lien tụcnối tiếp con người trong vong sinh tử luan hồi đo la: 1.Vo minh; 2.Hanh; 3.Thức; 4.Danhsắc; 5.Lục nhập; 6.Xuc; 7.Thụ; 8.Ai; 9.Thủ; 10.Hữu; 11.Sinh va 12.Lao Tử. Trong 12 nhanduyen ấy thi “Vo minh” la nguyen nhan thau tom tất cả. Bởi vậy diệt trừ vo minh la diệttrừ tận gốc rễ sự đau khổ nhan sinh. Dưới goc độ nhận thức, vo minh la “ngu tối”, “khong sang suốt”, “thiếu giac ngộ chan ly”. Nhan đế la một chan ly thể hiện tinh biểu chứng sau sắc trong mối quan hệ nhan quả va đa tim tới cac nguyen nhan rất đa dạng, phong phu. Cac nguyen nhan ấy quan hệ với nhau,cai nao cũng co thể lam nhan lam duyen cho cai khac, như lan song tren mặt biển, lớptrước la lớp nhan la duyen cho lớp sau va cứ thế tiếp diễn. Nhưng cai hạn chế của nhan đếla chưa đề cập đến nguyen nhan từ xa hội. Đặc biệt la chưa nhắc tới quan hệ giai cấp, boc lột trong xa hội. Luận điểm nay thể hiện ro từ trao hướng nội hướng nội trong nhận thứcluận Phật giao. Diệt đế ban về khả năng co thể tieu diệt được sự khổ nơi cuộc sống nhan sinh, đạt tới trạng thai Niết ban, cứu canh của hanh động tự do. Luận điểm nay cũng bộc lộ tinh thần lạc quan ton giao của Phật giao; cũng thể hiện khat vọng nhan bản của no muốn hướng con người đến niềm hạnh phuc “tuyệt đối”; khat vọng chan chinh của con người tới Chan –Thiện – Mỹ. Đạo đế la con đường, la mon phap hướng dẫn cho chung sinh diệt khổ, ra khỏi luan hồi sinh tử, đạt tới giải thoat. Đo khong phải la con đường sử dụng bạo lực ma la con đường “tu đạo”. Thực chất của con đường nay la hoan thiện đạo đức ca nhan. Sự giải phong mang y nghĩa của sự thực hiện ca nhan, khong mang y nghĩa của những phong trao cach mạng hay cải cach xa hội. Đay la net đặc biệt của “tinh thần giải phong nhan sinh” của Phật giao. Phap mon tu dưỡng ra khỏi luan hồi sinh tử rất nhiều, nhưng thường được đề cao la phương phap 37 đạo phẩm. Trong 37 đạo phẩm, bat chinh đạo la quan trọng nhất. No la con đường giup người ta thoat khỏi phiền nao, đau khổ đi tới cảnh giới Niết Ban tự tại, an lạc. Bat chinh đạo gồm co: 1. Chinh ngữ : la tu nghiệp thanh tịnh, khong phat ra lời noi sai trai. 2. Chinh nghiệp: hanh động chan chinh, mang lại lợi ich cho mọi người. 3. Chinh mệnh: sống bằng nghề nghiệp chan chinh. 4. Chinh tịnh tiến : tiến tới tren con đường đạo, khong đi vao cac đường ta. 5. Chinh niệm: tam tri luon luon nghĩ đến đạo ly vo nga, diệt trừ những kiến chấp me lầm, đoạt trừ những tư tưởng, hanh động bất chinh. 6. Chinh định : Giữ tam vắng lặng khong một vọng niệm khởi len để tri tuệ xuất hiện, chứng quả tu đa hoan. 7. Chinh kiến : kết quả của việc sống, tư duy con người phải co y biến lấy tieu biểu la cac vị Phật. 8. Chinh tư duy: Sau khi co niệm khởi, con người sẽ tư duy, suy nghĩ một cach chan chinh, lam chủ được dong tư duy.Tam nguyen tắc (hay “bất chinh đạo”) co thể thau tom vao ba điều học tập, ren luyện lớn la: Giới - Định – Tuệ (tức la: Giữ giới luật, thực hanh thiền đinh va khai thong tri tuệ Bat nha). Muốn thực hiện được “ Bat chinh đạo” thi phải co phương phap để thực hiện nhằm ngăn ngừa những điều gian ac gay thiệt hại cho minh va những người lam điều thiện co lợi ich cho minh va cho người. Nội dung của cac phương phap đo la thực hiện “ Ngũ giới” ( năm điều răn ) va “Lục độ” (Sau phep tu ). “Ngũ giới” gồm: Bất sat (Khong sat sinh), Bất đạo (Khong lam điều phi nghĩa), Bất dam (Khong dam dục), Bất vọng ngữ (Khong bịa đặt, khong vu oan giao hoạ cho kẻ khac, khong noi dối), “Lục độ” gồm: Bố thi (Đem cong sức, tai tri, của cải để giup người một cach thanh thực chứ khong để cầu lợi hoặc ban ơn), Tri giới (Trung thanh với điều răn, kien tri tu luyện), Nhẫn nhục (Phải biết kien nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng để lam chủ được minh), Tịnh tiến (Cố gắng nỗ lực vươn len), Thiền định (Tư tưởng phải tập trung vao điều ngay, chinh khong để cho cai xấu cho lấp), Bat nha (Tri tuệ thấy ro hết, hiểu thấu hết mọi chuyện tren thế gian). Tom lại, Phật giao cũng co những hạn chế, ảnh hưởng tieu cực nhất định đến tư duy của người Việt Nam. Phật giao chỉ thấy ca nhan con người ma khong thấy xa hội con người, chỉ thấy cong người noi chung ma khong thấy con người của giai cấp đối khang nhau trong xa hội trước đay, khong thừa nhận đấu tranh trong giai cấp xa hội,do đo khong thấy được nguyen nhan khổ ải của con người, khong thấy được sự cần thiết phải chống ap bức, boc lột vi thế quan niệm từ bi bac ai trong một số trường hợp bất lợi cho đấu tran giải phong giai cấp, chống ap bức. Phật giao cho rằng chỉ co bằng sự kien định để thực hiện “Bat hanh đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” thi chung sinh mới co thể giải thoat minh ra khỏi nỗi khổ. Phật giao khong chủ trương giải phong bằng cach mạng xa hội. Mặc du Phật giao len an rất gay gắt chế độ người boc lột người, chống lại chủ nghĩa duy tam cua Balamon giao. Đo la một trong những nhược điểm đồng thời cũng la ưu điểm nửa vời của Đạo phật. Đứng trước bể khổ của chung sinh Phật giao chủ trương cải tạo tam linh chứ khong phải cải tạo thế giới hiện thực. Như vậy, Phật giao nguyen thuỷ co tư tưởng vo thần, phủ nhận đấng sang tạo ( vo nga, vo tạo giả) va co tư tưởng biện chứng ( vo thường, ly thuyết Duyen khởi ). Tuy nhien, Triết học Phật giao cũng thể hiện tinh duy tam chủ quan khi coi thế giới hiện thực la ảo giả va do cai tam vo minh của con người tạo ra. Ý kiến: Kể từ chúa Nguyễn Hoàng, sự hiện diện của Phật giáo ở Huế đã trên 400 năm. Với những mặt tích cực trong giáo lý của mình, Phật giáo đã đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của Huế nói riêng và Việt Nam nói chung. Cùng với sự tồn tại ấy Đạo Phật đã trải qua bao cơn thăng trầm suy thịnh với sự chuyển biến chung của Đất nước. Vận nước hưng thì Đạo Phật cũng phát triển mạnh và ngược lại vận nước suy thì Đạo Phật cũng rơi vào thoái trào. Phật giáo Huế vẫn như xưa thời kỳ hưng thịnh ở thế kỷ XVII - XVIII, những năm tháng chấn hưng 1932 -1933, những năm tháng đấu tranh bảo vệ Phật pháp và dân tộc 1952, 1963, 1966, 1967, 1973. Trải qua nhiều thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, lúc yếu, lúc mạnh khác nhau, có biến động, có được, có mất, nhưng cái mà Phật giáo Huế không thay đổi chính là sống trong lòng người dân xứ Huế, với tình cảm Từ, Bi, Hỷ, xả, hướng thiện, vị tha sẵn sàng giúp đỡ con người. Các tín đồ phật tử, tăng, ni Huế ngày càng hiểu rõ chủ trương chính sách mới về tự do tín ngưỡng của Đảng và nhà nước, các chủ trương của ”Giáo hội Phật giáo Việt Nam“. Họ yên tâm tu hành và tích cực tham gia vào sản suất, tham gia vào hoạt động từ thiện xã hội, thực hiện nếp sống tốt đời đẹp đạo, thực hiện nghĩa vụ của một người công dân đối với đất nước, xã hội theo đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa”. Cho đến nay, Huế vẫn là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất của Nhà Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày nay, Phật giáo Huế đang ra sức cùng Phật giáo cả nước và nhân dân Việt Nam cùng góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tinh thần đó được biểu hiện rực rỡ trong những việc làm tốt đời đẹp đạo, nó chính là chất keo đã gắn bó Phật giáo Huế với những sinh hoạt tinh thần trong truyền thống Huế trong mọi lĩnh vực. Chính thế, trong xã hội Thừa Thiên - Huê, khi đến chùa người ta không cầu trở thành triệu phú, mà chỉ mong có người giải đáp cho họ những thắc mắc về bản chất và ý nghĩa đích thực của đời sống. Câu 2: Tại sao nói vấn đề trung tâm của Phật giáo là giải thoát và ý nghĩa của nó đối với đời sống hiên nay ? Ấn Độ cổ đại là một trong những cái nôi triết học cổ xưa nhất của nhân loại và mang một “hơi thở” riêng, độc đáo, thể hiện tính nhân văn, nhân bản sâu sắc. Đó là một nền Triết học hướng vào sự giải thoát khổ bằng con đường thực nhiệm tâm linh, tức là vén mở chính thế giới nội tâm của con người. Tuy có nhiều khuynh hướng và hình thức khác nhau, nhưng giải thoát luận là khuynh hướng nổi trội của triết học Ấn Độ cổ trung đại. Lý tưởng, mục đích tối cao là giải thoát con người khỏi bể khổ của cuộc đời là đỉnh cao của triết học Phật giáo. Hầu hết tất cả các môn phái triết học Ấn Độ cổ đại, dù là thuộc hệ thống Bà la môn chính thống hay thuộc hệ thống không chính thống, đều có xuất phát điểm của tư tưởng giải thoát nỗi khổ của cuộc đời con người và điểm đạt tới của sự giải thoát là dập tắt hay diệt hết mọi dục vọng, trở về với chân bản tính của mình, đồng nhất với thực tại tuyệt đối tối cao, vĩnh hằng hay niết bàn. Tuy nhiên, khác với các tôn giáo khác, giáo lý, luật lệ, lễ nghi và triết lý của họ thường bị các tầng lớp thống trị phản cách mạng lợi dụng để hạ thấp và đọa đày con người nói chung, người lao động nói riêng xuống địa vị của những sinh vật thấp hèn; Tư tưởng Phật giáo chống đối lại những thế lực đó - những thế lực nấp sau lưng Thượng đế để duy trì vĩnh viễn quyền lực thống trị của mình trong các xã hội tồn tại dựa trên sự phân chia đẳng cấp. Triết thuyết Phật giáo chứng minh vạn vật đều có mâu thuẫn nội tại của nó và đều nằm trong quá trình vận động biến đổi không ngừng. Sự biến đổi đó không do một lực lượng siêu nhiên nào chi phối điều khiển đến mức an bài cả cuộc sống con người mà con người không thể nhận thức được. Phật giáo khẳng định sự biến đổi ấy đều theo duyên sinh, nhân quả. Chính việc núp sau lưng Thượng đế của kẻ thống trị mà Phật giáo đã lấy giải thoát làm trọng tâm cho giáo lý của mình. Đức Phật nói: “ Này các đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngoài khơi chỉ có một vị mặn, đạo của ta dạy cũng chỉ có một vị là vị giải thoát”. Ngài khuyên mọi người dẹp bỏ mọi Tham, Sân, Si và trở về với thực tại giải quyết những vấn đề nhân sinh: “Này các vị, đừng thắc mắc rằng thế giới này là hữu hạn hay vô hạn, cõi đời này là hữu cùng hay vô cùng. Dù nó hữu hạn hay vô hạn, hữu cùng hay vô cùng thì điều các vị phải thừa nhận trước hết vẫn là: cuộc đời đang đầy rẫy khổ đau.”. Chính vì thế trong bốn chân lý lớn của triết lý Phật giáo - Tứ Diệu Đế - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã coi khổ đế là chân lý đầu tiên. Như một sự tổng kết về tư tưởng giải thoát của triết học - tôn giáo Ấn Độ, Đức Phật đã đưa ra quan điểm có tính khái quát về nổi khổ rằng: “Hởi các tỳ kheo! Bây giờ đây là chân lý cao thượng về sự khổ: Sinh là khổ, bệnh là khổ, phiền não, ưu tư là khổ, sống chung với người mình không ưa là khổ, xa lìa những người thân yêu là khổ, mong muốn mà không được là khổ, tóm lại chính thụ ngũ uẫn là khổ”. Vậy, chính nỗi khổ của cuộc đời thôi thúc con người vươn lên mơ ước một cõi hạnh phúc tuyệt đối. Triết học và tôn giáo Ấn Độ nói chung, Phật giáo nói riêng không chỉ là thoát khổ theo quan niệm thông thường, mà trên con đường hướng đến mục đích đó, nó còn đặt ra những câu hỏi khiến con người luôn khao khát tìm kiếm như: Bản chất và ý nghĩa tối cao của cuộc đời là gì? Cái gì là giá trị cao cả và là cứu cánh của cuộc sống con người? Những câu hỏi đó đã làm cho mọi quan niệm của thế tục lấy vật chất, của cải, danh lợi, sinh tử làm thước đo giá trị đời sống trở nên hết sức nhỏ bé tầm thường. Phật giáo luận giải thêm rằng, sở dĩ con người ta mắc vào vòng trói buộc của nổi khổ chính là do con người mê lầm không nhận ra được trên bản tính của mình và thực tướng của con vật. Tất cả sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ là giả tạm nó luôn nằm trong trạng thái biến đổi. Không có cái gì là thường hằng, thượng trụ cả. Vì thế mà duyên của Phật giáo thì từng giây từng phút đang sinh, đang diệt. Nhưng vì con người ta vô minh cải là ta, do ta và của ta. Từ đó mà nảy sinh ra những luyến ái, dục vọng, thúc đẩy ta hành động, theo đuổi những ham muốn vật chất, tiền tài danh vọng hư ảo, đã tạo nên những nghiệp báo, chìm ngập trong nổi thất vọng đau khổ từ kiếp này sang kiếp khác. Để thoát khỏi mê lầm, dục vọng trở về với cái tâm thanh tịnh, không vọng đọng bằng thiền định, tu luyện đạo đức, thực nghiệm tâm linh lâu dài. Vậy, giải thoát theo triết lý Phật giáo tức là trạng thái tinh thần con người vượt ra khỏi mọi sự ràng buộc của thế giới nhục dục, là sự “diệt“ hết mọi dục vọng, dập tắt ngọn lưả duc vọng để đạt tới cõi Niết bàn (Nirvana) với cái tâm tuyệt đối thanh tịnh. Giải thoát tức là giải thoát tất cả những mối phiền não, những dây phiền não đã trói buộc cái tâm, làm mê tâm mờ tính do nhục dục quyến rũ. Khi con người ta được giải thoát cũng chính là con người ta đạt tới sự siêu thoát, nghĩa là họ vượt sự trỏi buộc của thế giới trần tục, thoát khỏi sự chi phối của dục vọng, sinh tử, phiền não, sống hoàn toàn thanh thoát tự tại. Giải thoát là thấu suốt lý nhân sinh để đạt tới thể “không tịch”. Song đạt tới thể không tịch không có nghĩa là trở về với cái hoàn toàn hư vô, mà thưc ra là để xóa bỏ thành kiến chấp ngã hẹp hòi bởi thế giới đang tồn tại là thế giới vô ngã, để từ đó có thể thấu đạt tư tưởng: “chư hành vô thường, vạn pháp vô ngã, hết thảy đều là không“ của pháp ân. Triết lý Phật giáo cho rằng xuất phát điểm của tư tưởng giải thoát là từ nỗi khổ của cuộc đời con người. Vì vậy muốn được giải thoát thì cần dập tắt mọi dục vọng, trở về với chân bản tính của mình. Từ đó, ta thấy rằng, không một tôn giáo nào trên thế giới lại có giọng thiết tha thâm trầm đối với nổi đau khổ của thế gian như ở Phật giáo: “Nước mắt chúng sinh trong ba ngàn thế giới đem chứa tích lại còn nhiều hơn nước trong bốn bể”. Chính hiện thực xã hội Ấn Độ cổ đại lúc bấy giờ đầy rẫy những bất công đau khổ đã khiến cho mọi người đều cảm thấy nổi đau khổ của nhân loại. Điều này cũng đòi hỏi Phật giáo phải hướng đến tư tưởng giải thoat cho mình và cho chúng sinh. Ý nghĩa: Đỉnh cao của tư tưởng giải thoát trong triết học, tôn giáo Ấn Độ Cổ đại là triết lý giải thoát của Phật giáo. Ở đó có sự kế thừa, chắt lọc, dung hợp và cả sự hoàn thiện những mặt mạnh và cả những mặt yếu của tất cả những quan điểm, những phương pháp, các chủ trương gíải thoát của các trường phái triết học, tôn giáo vào thời đó. Tư tưởng giải thoát mà Đức Phật đưa ra đã thể hiện rất sâu sắc tính chất nhân bản, nó quan tâm đến thân phận và đời sống của mỗi con người, giúp con người thoát khỏi những nổi khổ của cuộc đời, tìm cho họ một niềm tin trong cuộc sống, một chỗ dựa vững chắc và chỗ dựa vững chắc âý không ở đâu xa lạ mà chính ngay trong tâm mỗi người. Thời đại ngày nay là thời đại phát triển. Nước ta vừa trải qua mấy chục năm chiến tranh và hàng chục năm sống dưới chế độ tập trung quan liêu bao cấp, nên đời sống còn rất nghèo nàn lạc hậu, rất cần có sự phát triển kinh tế. Phát triển có nghĩa là có sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, về đời sống vật vất và văn hóa. Đảng và Nhà nước ta chỉ ra nhiệm vụ trước mắt là tiến đến làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Để đạt được điều đó, nước ta cần có những con người tham vọng lớn, năng động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm mưu trí và đầy tính sáng tạo. Nhưng những phẩm chất cần có đó của con người, phần lớn trái với giáo lý của Phật giáo, vì tham vọng trái với cấm dục, thực hành vô dục, ly dục của nhà Phật; Lạc quan tin tưởng có phần trái với từ bi; Dũng cảm sáng tạo trái với tinh thần nhẫn nhục chịu đựng của Đức Phật. Ngay khi nói tới một chủ trương phát triển chăn nuôi để có nhiều thịt để xuất khẩu ra các nước khác cũng trái với giới sát của nhà Phật Vì thế, hoằng dương thế giới quan Phật giáo trong thời đại hiện nay, rõ ràng có những trở ngại khó có thể vượt qua. Thế nhưng, thế giới quan vô thần khoa học và nhân đạo không từ bỏ vị trí của mình vì sự phát triển của nhân loại, vì sự phát triển toàn diện và hoàn thiện của con người, cũng không có lý do gì mà không bổ sung những nét tích cực mà Phật giáo đã từng dẫn dắt con người gắn bó với con người. Những trở ngại trên là do sự đối lập về thế giới quan. Trên phương diện nhân sinh quan, nhất là lĩnh vực đạo đức, lối sống của Phật giáo có nhiều mặt, nhiều nét tương đồng mà cuộc sống hôm nay của con người mới Xã hội Chủ nghĩa rất cần phải kế thừa và phát huy. Ảnh hưởng của tư tưởng giải thoát ở đây là thuộc loại thứ hai, con người luôn bị trói buộc bởi quyền uy danh vọng làm mê mờ tâm tính cần phải đoạn tuyệt nó mà được tự tại. Về lý là giải thoát khỏi sự trói buộc coi quyền uy danh vọng là mục đích làm tâm ô nhiễm, hệ phược để được thanh thãn giữa cuộc đời, là đạt cuộc sống không tham, không sân, không si đến với ung dung tự tại giữa thế gian - xã hội hiện đại đầy biến động của phát triển. Câu3: Anh chị hãy dùng các phạm trù vô ngã, vô thường, duyên để làm rõ tư tưởng của vạn Hạnh Thiền Sư trong bài: “ Đời người giống như ánh chớp có đó không có đó” – Thị đệ tử ? Thiền sư Vạn Hạnh sinh ra và khẳng định vai trò lịch sử của mình trong buổi đầu xây dựng một nhà nước thật sự tự chủ, tự quyết. Khi ấy, làm nền tảng tư tưởng cho chính thể và cho xã hội thuộc về cả tam giáo, nhưng có phần nghiêng về Phật giáo. Theo sách Thiền uyển tập anh (1337), ông còn để lại một số bài thơ, trong đó đặc biệt có bài Thị đệ tử (Bảo đệ tử) - nhan đề do người đời sau đặt. Sách Thiền uyển tập anh chép rõ: "Ngày 15 tháng 5 năm Thuận Thiên thứ 9 (1018), sư không bệnh, gọi tăng chúng đến đọc bài kệ: Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô. Dịch nghĩa: Đời người như bóng chớp, có rồi không, Vạn thứ cây mùa xuân tốt tươi, mùa thu khô héo. Đạt đến thông hiểu rồi thì sự thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy chẳng qua như giọt sương treo đầu ngọn cỏ. Sư lại bảo các đệ tử: "Các ngươi muốn đi đâu? Ta không lấy chỗ trụ mà trụ, cũng chẳng dựa chỗ vô trụ mà trụ" Một lát sau sư qua đời. Vua cùng các quan dân làm lễ hỏa táng, xây tháp chứa xá lỵ để đèn hương phụng thờ" Đến với bài thơ, trước hết cần đặt thi phẩm này trong toàn cảnh kiểu truyện tiểu sử thiền sư, trong văn cảnh nhà sư làm ngay trước khi qua đời và tính chất một bài thơ - thi tụng - thơ Thiền - kệ thị tịch Trên hết, đây là bài kệ do Vạn Hạnh đọc trước khi qui tịch và được Thiền sư giải thích rõ thêm về bản chất sự tồn tại cái bản ngã "không lấy chỗ trụ mà trụ", "chẳng lấy chỗ vô trụ mà trụ" Xét cho cùng, Vạn Hạnh đứng trên lập trường Phật giáo để hình dung về đời người và thế giới con người. Phạm tru “vô ngã.” bao ham tư tưởng cho rằng, vạn vật trong vụ trụ vốn khong co tinh thường hằng no chỉ la sự “giả hợp” do sự hội đủ nhan duyen nen thanh ra “co” (tồntại). Ngay bản than sự tồn tại của thực tế con người chẳng qua cũng la do “ngũ uẩn” (nămyếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giac), tưởng (ấn tượng), hanh (suy ly) va thức (y thức). Theo cach phan loại khac-“lục tại”: địa (chất khoảng), thuỷ (chất nước), hoả (nhiệt năng), phong (hơi thở), khong (khoảng trống) va thức (y thức). Noi một cach tổngquat thi vạn vật chỉ la sự “hội hợp” của hai loại yếu tố la vật chất “sắc” va tinh thần“danh”. Như vậy thi khong co cai gọi la “toi” (vo nga). Cái "thân" con người tồn tại trên cõi đời này chỉ như điện và ảnh, như ảnh của điện, như bóng chớp, hiện hữu rồi qua đi. Chữ điện ảnh đến nay vẫn được dùng để chỉ ngành nghệ thuật thứ bảy (gọi nôm na là chớp bóng, chiếu bóng, chiếu phim). Cái "thân" con người đang hữu (có) rồi tất yếu sẽ đến ngày trở về vô (không). Nhưng theo quan niệm của Phật giáo và theo Thiền sư Vạn Hạnh, cái "thân" con người không phải từ hữu tuần tự đi đến vô mà là hoàn vô, trở về vô, về cõi hư vô - về với "Tây phương cực lạc", "hạc giá vân du", "thiên thu vĩnh quyết" Muôn kiếp con người có tự cõi vô thủy vô chung, từ quá khứ vô cùng (α) cho đến thời khắc sinh ra ở điểm A, cứ cho là thượng thọ đến 80 tuổi, tồn tại trong 80 năm trên cõi đời yêu dấu, rồi tạ từ cuộc sống ở điểm C và lại được trở về với cõi vị lai - vô cùng - vô chung vô thủy (α). Thế là trọn vẹn một kiếp con người. Phạm tru “vô thường” gắn liền với phạm tru “vo nga”. Vo thường nghĩa la vạn vật biến đổi vo cung theo chu trinh bất tận: Sinh – Trụ – Dị – Diệt…(hay: Sinh – Trụ – Hoại –Khong). Vậy thi “co co” – “khong khong” luan hồi (banh xe quay) bất tận: “thoang co”,“thoang khong” cai con ma chẳng con, cai mất ma chẳng mất. Bản chất sự tồn tại của thếgiới la một dong biến chuyển khong ngừng (vo thường). Khong thể tim ra nguyen nhanđầu tien, do vậy khong co ai tạo ra thế giới va cũng khong co gi vĩnh hằng. Đời người hữu sinh hữu tử, có sinh tất có tử. Thế thì sau khi hân hạnh được sinh ra làm kiếp con người, mỗi ngày ta sống đây cũng tức là đang mất đi, đang xa dần điểm A, tóc ngày một bạc phai, mắt ngày một mờ, chân ngày một chậm. Mỗi ngày ta sống đây tức là đang thêm một ngày tiến dần về điểm C, quĩ tháng năm dần thu hẹp, "miếng da bò" thời gian dần khép lại Nên hiểu rằng Phật giáo và Thiền sư Vạn Hạnh thấu triệt bản chất giới hạn sự tồn tại của thân kiếp con người nhưng tuyệt nhiên không quan niệm cuộc đời là hư vô, hư ảo, vô nghĩa. Trong thực chất, việc Thiền sư nhấn mạnh sự thật Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô (Vạn thứ cây mùa xuân tốt tươi, mùa thu khô héo) chính là nhằm chỉ rõ chân lý và qui luật tồn tại của thế giới hữu hình muôn kiếp chúng sinh. Đời người có những tháng năm tuổi trẻ thì rồi sẽ đến ngày già nua, da mồi tóc bạc. Từ cuối chặng đường đời, chính Nguyễn Trãi cũng từng tiếc nuối "Thấy cảnh càng thêm tiếc thiếu niên" và nhắc nhở kẻ hậu sinh: "Biên xanh nỡ phụ cười đầu bạc - Đầu bạc xưa rày có thuở xanh" (Thơ tiếc cảnh) Đời người cũng như muôn vật, có doanh thì có hư, có trưởng thì có tiêu, có thừa thì có trừ, có thăng thì có giáng Qui luật đời người là "sinh, lão, bệnh, tử", điều gì đến sẽ đến, có gì mà lo sợ. Trước thực tại về cái hữu cái vô, cái còn cái mất, cái được cái không, Thiền sư Vạn Hạnh đề cao khả năng nhận thức và nắm bắt qui luật sự sống: Nhậm vận thịnh suy vô bố uý (Đạt đến thông hiểu rồi thì sự thịnh suy không sợ hãi). Con người khi đã đạt đến trình độ "nhậm vận" tức là đã đạt ngộ, đạt tới vô cầu vô kỷ, thấu suốt trước sau, không gì làm cho bất ngờ, sợ hãi. Người "nhậm vận" hiểu rõ thời vận, qui luật cuộc đời và biết rõ ngay cả những thăng trầm số phận cũng chính là một phần tất yếu của sự sống. Câu chuyện Tái Ông thất mã không chỉ nói lên tính tương đối của sự may rủi mà còn đem đến một phương thức xử thế và niềm an ủi lớn lao. Bản thân sự thịnh - suy có thể là hiện thực tất yếu nhưng thái độ "thông hiểu", chủ động trước thịnh - suy cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng. Do đó người "nhậm vận" thắng không kiêu, bại không nản, không nịnh trên, không nạt dưới. Bậc đạt đạo có thể vô bố úy, không sợ thịnh, không sợ suy, tự chủ được cả khi suy cũng như khi hưng thịnh. Ngược trở lại, người đời quá "sợ suy" mà chưa biết đến "sợ thịnh"! Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều từng cảnh tỉnh: Bả vinh hoa lừa gã công khanh Bừng con mắt dậy thấy mình tay không! Với tinh thần "nhậm vận", dường như Thiền sư Vạn Hạnh đã cập bến bờ giác ngộ, vượt lên hai chiều suy - thịnh, thịnh - suy Đến câu kết Thịnh suy như lộ thảo đầu phô (Thịnh suy chẳng qua như giọt sương treo đầu ngọn cỏ), Thiền sư Vạn Hạnh không chỉ diễn giải bản chất thịnh suy giống như giọt sương trên đầu ngọn cỏ mà còn đặt sự thịnh suy trong quá trình biến đổi, từ phía cuối con đường, phía bên kia cuộc đời, phía sau của thực tại hôm nay. Nói khác đi, Thiền sư đặt mình ở điểm nhìn chung cuộc, kết cuộc, đặt mình vào cõi hư vô mà soi nhìn lại đời người và tháng năm quá khứ. Tất cả đời người và sự thịnh suy đều như giọt sương, sẽ tan đi trên đầu ngọn cỏ, tan đi dưới ánh ban mai, tan đi trước thời gian. Trong cuộc đời dài rộng chừng tám mươi năm, con người trải qua biết bao những sự thịnh suy lớn nhỏ khác nhau. Sự thịnh - suy nho nhỏ thì như một lần bốc thăm được cái quạt thanh lý, hai lần thăng lương sớm, ba lần cảm gió, năm lần trượt xổ số hai trăm triệu, một lần mất xe máy ; sự thịnh - suy lớn thì như một lần lấy vợ, một lần xây nhà ba tầng, một lần ngoi lên chức phó tổng, một lần đi Pháp, một lần đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua, v.v Nhưng sự hưng thịnh nào rồi cũng qua, khó khăn nào rồi cũng qua, nỗi buồn nào rồi cũng dứt: Ai nắm tay được suốt ngày, Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời, Bảy mươi chửa què chớ khoe làm tốt, Cười người hôm trước hôm sau người cười Nếu biết vậy? Thì chính Thiền sư Vạn Hạnh đã tổng kết, chỉ rõ cái kết cục tất yếu để mỗi con người an nhiên hơn trước mọi sự thịnh suy trong hôm nay để đến ngày mai không bao giờ phải ân hận, tiếc nuối. Theo Thiền sư Vạn Hạnh, khi còn có tấm thân và được làm một bóng chớp, làm một giọt sương treo trên đầu ngọn cỏ giữa cõi đời này, con người cần phải biết quí từng phút từng giây. Thời gian rồi sẽ qua đi, đối diện với mọi lẽ thịnh suy, con người càng cần biết làm chủ chính mình, đạt đến "nhậm vận", an nhiên tự tại trước mọi thăng trầm thế sự. Sống một ngày là lãi một ngày. Sống một ngày là thêm niềm vui và hạnh phúc. Có thể đó là thông điệp Thiền sư Vạn Hạnh gửi đến mọi chúng sinh trên cõi đời này Câu 4: Anh chị hãy làm rõ triết lý nhân sinh của lão Tử là vô vi và ý nghĩa của nó đối với đời sống hiện nay ? Quan điểm "vô vi" của Lão Tử xét cho cùng là những vấn đề đạo đức, nhân sinh và chính trị xã hội. Mặc dù Lão Tử đề cao mặt tự nhiên của con người, phủ nhận mặt xã hội, nhưng quan điểm "vô vi" của Lão Tử vẫn biểu hiện sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử của con người, phương pháp trị nước của vua chúa hay bộ máy nhà nước, và đây cũng chính là chỗ tập trung giá trị hệ thống triết học của ông. Tư tưởng vô vi với tự nhiên Trong Đạo Đức kinh Lão Tử viết: “vạn vật trong trời đất sanh từ có (hữu), (hữu) có sanh từ không (vô). Hữu vô đều từ thiên đạo” "Vô vi" là một khái niệm triết học đạo đức của người Trung Hoa cổ đại. Đó là phương pháp sống tự nhiên, mộc mạc, thuần phác, không bị cưỡng chế, gò ép. Khái niệm "vô vi" ở Lão Tử cũng xuất phát từ ý nghĩa này, nhưng cốt lõi thực sự của nó là nghệ thuật sống của con người trong sự hoà nhập với tự nhiên. Thuận theo bản tính tự nhiên của con người. "Vô vi" trong "Đạo Đức kinh" có ba ý nghĩa chính : Một là vạn vật đều có bản tính tự nhiên của mình, chúng tồn tại, vận động, biến hoá theo lẽ tự nhiên, không cần biết đến ý nghĩa, mục đích của bản thân chúng, ví dụ như cá, bản tính tự nhiên của nó là lội dưới nước, chim là bay trên trời. Nghĩa là sống với cái vốn có tự nhiên, không can thiệp vào quá trình vận hành của các vật khác, biết chấp nhận và thích ứng với mọi hoàn cảnh, môi [...]... và trường học của nhà thờ Do đó, triết học trung cổ Tây Âu còn được gọi là triết học Kytô giáo” – triết học tôn giáo Tên gọi triết học Kytô giáo” đã cho thấy liên minh giữa triết học và tôn giáo, sự chi phối của tôn giáo đối với tư duy triết học Triết học Kytô giáo, do đó, là triết học chịu sự chi phối của tư tưởng Kytô giáo, là công cụ của thần học Kytô giáo, giải quyết các vấn đề triết học theo... để chắc chắn rằng không có điều gì chúng ta bỏ qua Nhận thức luận, phương pháp luận của triết học thời kì này đã mở đường cho nền triết học Tây phương ngày nay Nó đã đặt nền cho một hướng triết học mới : quan tâm đến mối tương quan, tương tác giữa chủ thể ý thức - tri thức và đối tượng khách quan mà các hệ thống triết học phổ thông trước không quan tâm đến vấn đề này Các nhà triết học thời kì này đã... tuyệt đối của con người vào Thiên Chúa thông qua mặc khải, tức với sự ra đời của Kinh thánh, trọng tâm nhận thức đã được chuyển sang niềm tin, tạo ra bộ mặt mới khác với thời kỳ cổ đại Nhờ công lao của các nhà triết học trung cổ, Kinh Thánh trở thành nguồn chất liệu tiềm tàng của triết học, chứ không chỉ dừng lại ở những câu chuyện huyền bí và cách ngôn Liên minh triết học - thần học tạo ra bản sắc riêng... sự trung thành” nhà thờ Kytô giáo, liên minh chặt chẽ với thần học, triết học có nhiệm vụ chứng minh cho chân lý đã có sẵn theo sự dẫn dắt của niềm tin Kinh thánh Kytô giáo chi phối triết học ở cả ba bình diện – bản thể luận, nhận thức luận và đạo đức Thần học cần đến hệ thống các khái niệm triết học Trong phạm vi thần học tư duy triết học chủ yếu hoàn thành vai trò “kẻ phụng sự”, bởi lẽ nó chỉ tiếp... hại Đó là về xã hội còn về con người: " Người thông minh không cậy vào chức vụ của mình để hành sự, người dũng không lợi dụn g chức vụ để thi hành bạo ngược, người nhân không dùa vào chức quan để thực hiện ân huệ" Tuy nhiên, khi vô vi đi vào các quan hệ xã hội thì không thể vô vi, không thể không làm gì Con người là tổng hòa các qhxh nên con người không thể tách biệt mình ra khỏi xã hội đó Câu 5: Anh... lao động làm thuê Lên đến xã hội cộng sản thì cơ chế này mới không còn là tất yếu nữa Công bằng xã hội trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở, là điều kiện cốt lõi của công bằng xã hội nói chung Nói công bằng mà không nói đến kinh tế chỉ là nói suông Nói công bằng trong kinh tế mà không nói công bằng trong quan hệ sở hữu cũng chỉ là nói suông Nhưng công bằng về kinh tế chỉ có thể được bảo đảm thực hiện trên phạm... lại thời kì trẻ thơ" Hơn thế, thánh nhân còn "không làm cho dân sáng, mà làm cho dân ngu" Dân không sáng ở đây không hàm nghĩa ngu dốt, thô lậu Cái lù mù, hỗn độn của Lão Tử là cái ngu thấu suốt mọi lẽ của tự nhiên mà sống hoà hợp với tự nhiên, không tự mãn, không tự phụ, không xáo động, không phô trương, không thái quá, không bất cập Cái ngu ấy của ông là dại trí Theo đạo vô vi, phản đối những hiện... hồn Cao hơn thân thể là linh hồn, cao hơn quyền lực nhà nước là Giáo hội - đại diện thiêng liêng của Thượng đế trên trần thế Triết học duy lý chỉ đóng vai trò “người phiên dịch” những hình ảnh, biểu tượng của Kinh thánh ra ngôn ngữ logic và những khái niệm trừu tượng Như vậy đặc điểm cơ bản của triết học trung cổ Kytô giáo là sự liên minh của nó với thần học và chịu sự chi phối của thần học thông qua... Tôn giáo, đặc biệt là đạo Cơ đốc phát triển mạnh Tu viện mở nhiều và quyền vị của Giáo hoàng rất lớn Qua những đặc điểm kinh tế - xã hội, chúng ta có thể nhận ra rằng nhà thờ đạo Kito là một tổ chức tập quyền hùng mạnh, thống trị châu Âu cả về tinh thần và chính trị Trong xã hội đó, khoa họctriết học không thể tìm cho mình một con đường đi độc lập, việc nghiên cứu khoa họctriết học chủ yếu tập. .. đẳng (bình đẳng hình thức, bình đẳng một số phương diện nhất định) với công bằng xã hội Công bằng theo quan niệm tư sản là công bằng trên cơ sở chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xem đó là quy luật tự nhiên, muôn đời Đó là công bằng trên cơ sở kinh tế không công bằng; công bằng lấy bất công làm tiền đề, bất công trên lĩnh vực cơ bản nhất của đời sống xã hội: lĩnh vực sở hữu Về hình . và triết học chủ yếu tập trung trong các tu viện và trường học của nhà thờ . Do đó, triết học trung cổ Tây Âu còn được gọi là triết học Kytô giáo” – triết học tôn giáo. Tên gọi triết học Kytô. liên minh giữa triết học và tôn giáo, sự chi phối của tôn giáo đối với tư duy triết học. Triết học Kytô giáo, do đó, là triết học chịu sự chi phối của tư tưởng Kytô giáo, là công cụ của thần học Kytô. trội của triết học Ấn Độ cổ trung đại. Lý tưởng, mục đích tối cao là giải thoát con người khỏi bể khổ của cuộc đời là đỉnh cao của triết học Phật giáo. Hầu hết tất cả các môn phái triết học Ấn

Ngày đăng: 25/04/2014, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w