1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm

136 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

Trang 2

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em nhận được sự giúp đỡ và ủng

thành tốt Đồ án tốt nghiệp đại học

trong quá trình thực hiện

cho đề tài này

Cám ơn các bạn lớp 10HMT2 đã góp ý, giúp đỡ và động viên nhau, cùng nhau

Sinh viên

Trang 3

KHOA: MT & CN S INH HỌC -o0o -

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Trương Xuân Sơn MSSV: 1091081080 Ngành : Môi trường Lớp: 10HMT2 1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần bia Sài Gòn – Phú Yên, công suất 1000 m3/ngày.đêm” 2 Nhiệm vụ − Giới thiệu về Công ty Cổ phần bia Sài Gòn – Phú Yên; − Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng nước thải công nghiệp; − Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho Công ty công suất 1000 m3/ngày đêm; − Tính toán các công trình đơn vị theo phương án đề xuất; − Dự toán kinh tế trạm xử lý nước thải ; − Bố trí công trình và vẽ mặt bằng tổng thể trạm xử lý theo phương án đã chọn; − Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, cao độ công trình); − Vẽ chi tiết các công trình đơn vị hoàn chỉnh 3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 21/5/20112 4 Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp : 11/08/2012 5 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Trung Dũng Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2012 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA Người duyệt (chấm sơ bộ) :

Đơn vị :

Ngày bảo vệ :

Điểm tổng kết :

Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp :

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

DANH SÁCH BẢNG vi

DANH SÁCH HÌNH viii

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Nội dung nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.2 Ngành nghề kinh doanh 4

1.3 Định hướng phát triển 4

1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 6

1.4.1 Sơ đồ tổ chức 6

1.4.2 Cơ cấu lao động trong công ty 10

1.4.3 Chính sách đối với người lao động 11

1.5 Quy trình công nghệ sản xuất bia 12

1.5.1 Quy trình công nghệ ở phân xưởng nấu 14

1.5.2 Quy trình công nghệ ở phân xưởng lên men 17

1.5.3 Quy trình công nghệ ở phân xưởng chiết 18

1.5.4 Thành phần và tính chất nước thải 19

1.5.4.1 Phân loại và lượng thải 19

1.5.4.2 Tác động đến môi trường 22

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý 25

1.6.1 Ảnh hưởng của độ pH đến quá trình xử lý nước thải 25

1.6.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình XLNT 26

Trang 5

1.6.3 Ảnh hưởng của tải trọng chất hữu cơ đến quá trình XLNT 26

1.6.4 Ảnh hưởng của thời gian lưu thủy lực đến quá trình XLNT 26

1.7 Các phương pháp xử lý nước thải 27

1.7.1 Phương pháp cơ học 28

1.7.1.1 Song chắn rác 28

1.7.1.2 Bể lắng cát 28

1.7.1.3 Bể lắng đợi I 29

1.7.1.4 Bể tách dầu mỡ 29

1.7.1.5 Bể lọc 30

1.7.2 Phương pháp hóa lý 30

1.7.2.1 Bể điều hòa 30

1.7.2.2 Kết tủa tạo bông 31

1.7.2.3 Bể khử trùng 31

1.7.3 Phương pháp hấp thụ 32

1.7.4 Phương pháp sinh học 32

1.7.4.1 Phương pháp hiếu khí 33

1.7.4.2 Phương pháp kị khí 35

1.7.5 Xử Lý cặn 40

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 43 2.1 Cơ Sở Lựa Chọn Công Nghệ 43

2.2 Phương án 1 44

2.2.1 Sơ đồ công nghệ 44

2.2.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 46

2.3 Phương án 2 47

2.3.1 Sơ đồ công nghệ 47

2.3.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 48

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 50

3.1 Tính toán phương án 1 50

3.1.1 Song chắn rác 50

Trang 6

3.1.2 Hầm tiếp nhận 53

3.1.3 Bể điều hoà 55

3.1.4 Bể UASB 57

3.1.5 Bể Anoxic & bể Aerotank 65

3.1.6 Bể lắng 2 77

3.1.7 Bể trung gian 82

3.1.8 Bồn lọc áp lực 83

3.1.9 Bể khử trùng 86

3.1.10 Bể nén bùn 87

3.1.11 Máy ép bùn dây đai 90

3.2 Tính toán phương án 2 90

3.2.1 Bể SBR 91

3.2.2 Hồ xử lý bổ sung 103

3.2.3 Bể nén bùn 105

3.2.5 Máy ép bùn dây đai 107

CHƯƠNG 4: KHAI TOÁN GIÁ THÀNH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 109

4.1 Chi phí xây dựng toàn bộ hệ thống theo phương án 1 được chia làm các hạng mục chính sau 109

4.1.1 Chi phí xây dựng các hạng mục 109

4.1.2 Chi phí máy móc thiết bị 110

4.1.3 Chi phí quản lý và vận hành 114

4.1.3.1 Chi phí hoá chất 114

4.1.3.2 Chi phí điện năng 114

4.1.3.3 Chi phí nhân công 116

4.1.3.4 Chi phí sửa chữa nhỏ 116

4.1.3.5 Chi phí sửa chữa lớn 116

4.1.3.6 Tổng chi phí vận hành cho 1m3 nước thải 116

4.2 Chi phí xây dựng toàn bộ hệ thống theo phương án 2 116

4.2.1 Chi phí xây dựng các hạng mục 116

Trang 7

4.2.2 Chi phí máy móc thiết bị 117

4.2.3 Chi phí quản lý và vận hành 120

4.2.3.1 Chi phí hoá chất 120

4.2.3.2 Chi phí điện năng 121

4.2.3.3 Chi phí nhân công 122

4.2.3.4 Chi phí sửa chữa nhỏ 122

4.2.3.5 Chi phí sửa chữa lớn 122

4.2.3.6 Tổng chi phí vận hành cho 1m3 nước thải 122

4.3 Lựa chọn công nghệ xử lý cho nha máy 123

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124

5.1 KẾT LUẬN 124

5.2 KIẾN NGHỊ 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

Trang 8

ngược

Trang 9

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1.1:Năng lực sản xuất kinh doanh chính của Công ty 5

Bảng 1.2: Trình độ chuyên môn của Công ty 10

Bảng 1.3: Hợp đồng lao động của Công ty 10

Bảng 1.4: Tính chất, đặc điểm nguồn thải 20

Bảng 1.5: Thành phần và tiêu chuẩn nước thải sản xuất bia ra nguồn nước mặt 21

Bảng 1.6: tiêu chuẩn phân loại mức độ ô nhiễm 23

Bảng 1.7 Các hóa chất thường dùng để điều chỉnh pH 30

Bảng 1.8: Các giai đoạn trong quy trình xử lý nước thải 41

Bảng 2.1: Thành phần tính chất nước thải và yêu cầu xử lý 44

Bảng 3.1: thành phần tính chất nước thải và yêu cầu xử lý 50

Bảng 3.2: Thông số thiết kế song chắn rác 53

Bảng 3.3: Thông số thiết kế hầm tiếp nhận 55

Bảng 3.4: Thông số thiết kế bể điều hoà 56

Bảng 3.5 :Các thông số thiết kế bể UASB 65

Bảng 3.6: Công suất hòa tan ô xy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn 75

Bảng 3.7: Các thông số tính toán bể Anoxic và bể Aerotank 77

Bảng 3.8 :Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng 78

Bảng 3.9: Tổng hợp tính toán bể lắng 82

Bảng 3.10: Tóm tắt thông số thiết kế bể trung gian .83

Bảng 3.11: Tóm tắt thông số thiết kế bể lọc áp lực 86

Bảng 3.12: Tóm tắt kích thước bể khử trùng 87

Bảng 3.13: Thống kê thông số thiết kế bể nén bùn 89

Bảng 3.14: Hệ số động học bùn hoạt tính ở 20 o C 95

Bảng 3.16: Các thông số tính toán bể SBR 103

Bảng3.17: Tóm tắt thông số thiết kế hồ xử lý bổ sung 105

Bảng 3.18: Thống kê thông số thiết kế bể nén bùn 107

Trang 10

Bảng 4.1: Chi phí xây dựng các hạng mục 109

Bảng 4.2: Chi phí móc thiết bị 110

Bảng 4.3: Chi phí điện năng 115

Bảng 4.4: Chi phí xây dựng các hạng mục 117

Bảng 4.5: Chi phí máy móc thiết bị 117

Bảng 4.6: Chi phí điện năng 121

Bảng 4.7: Chi phí xây dựng các hạng mục 123

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 6

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia 13

Hình 1.3 :Quy trình công nghệ ở phân xưởng lên men 17

Hình 1.4: Sơ đồ quá trình lên men bia 18

Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ quá trình lọc 18

Hình 1.6: Quy trình công nghệ ở phân xưởng chiết 18

Hình 1.7 : Bể Aerotank thông thường 34

Hình 1.8 : Bể Aerotank khuấy trộn hòan toàn 35

Hình 1.9 : Công nghệ xử lí kỵ khí 37

Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bia phương án 1 45

Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bia phương án 2 48

Trang 12

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Hiện nay nhu cầu bia trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất lớn vì bia là một loại nước uống mát, bổ, có độ cồn thấp, có độ mịn xốp, có hương vị đặc trưng của hoa

bia có tác dụng làm giảm nhanh cơn khát của người uống, nhờ những ưu điểm này mà bia được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và sản lượng ngày càng tăng

Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến thu nhập của người dân ngày càng cao Nhu cầu sử dụng các loại nước giải khát cũng như bia ngày càng tăng, trong những năm qua các nhà máy bia được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều bằng kinh phí của nhà nước, tư nhân và nước ngoài, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dung

Với sự xuất hiện của nhiều nhà máy sản xuất bia thì các loại chất thải ra trong

thành trong quá trình sản xuất bia là 10 – 15 lít nước thải/lít bia, phụ thuộc vào công nghệ và các loại bia sản xuất Các loại nước thải này chứa hàm lượng lớn các chất lơ lửng, COD và BOD dễ gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, các loại nước thải này cần phải xử lý trước khi xả vào nguồn tiếp nhận Vì vậy việc nghiên cứu, thiết kế ra các hệ thống xử lý nước thải trong ngành công nghiệp sản xuất bia là một yêu cầu cấp thiết cho việc bảo vệ môi trường cùng với các hoạt động mang tính thiết thực đối với môi trường sẽ đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội loài người và các sinh vật sống trên hành tinh của chúng ta

-

- Tuy nhiên, như nhiều ngành công nghiệp khác, các hoạt động của sản xuất của công ty sẽ không tránh khỏi những tác động đến môi trường xung quanh do việc phát sinh các chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nước thải

Đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải của Côn

Trang 13

- , công suất 1000m /ngày”, đựơc thực hiện nhằm giải quyết vấn đề đang tồn tại ở công ty sản xuất bia nói chung và tại công ty bia Sài Gòn – Phú Yên nói riêng, đó là việc thải nuớc thải sau sản xuất vào môi trường mà không qua xử lý, hay là

xử lý chưa hiệu quả

2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu tính chất đặc trưng của nước thải ngành bia nói chung và của

- Từ đó, đề xuất giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện thực tế

4 Nội dung nghiên cứu

- Thu thập tài liệu liên quan về ngành sản xuất bia

- Tìm hiểu về các tính chất đặc trưng của nước thải ngành bia và các phương pháp

xử lý nước thải ngành bia và một số công nghệ xử lý nước thải điển hình của ngành bia hiện nay

- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho

- Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải đã đề xuất và dự toán kinh tế

5 Phương pháp nghiên cứu

- Trao đổi ý kiến với chuyên gia

Trang 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

-Địa chỉ: 265 Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

: 0573.810.046 Fax: 0573.822.583

Trang 15

phần Bia Sài Gòn – Phú Yên trở thành một trong hai chi nhánh của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung

1 2 Ngành nghề kinh doanh

kho bãi và văn phòng cho thuê;

1.3 Định hướng phát triển

chính mang lại doanh thu cho Công ty là sản phẩm bia các loại, bao gồm:

+ Bia hợp tác sản xuất:

• Bia chai Sài Gòn 355ml

• Bia chai Sài Gòn 450ml

+ Bia tự sản xuất:

Trang 16

• Bia chai Lowen pils 330ml

• Bia chai Lowen lager 330ml

• Bia chai Serepok 355ml

+ Nước uống đóng chai: Serepok, Sapy

Ngoài ra, trong năm 2012 công ty tiến hành sản xuất gia công các loại nước giải khát

Bảng 1.1:Năng lực sản xuất kinh doanh chính của Công ty

ĐVT: Triệu lít bia/năm

- Chiến lược phát triển trung và dài hạn:

Định hướng những năm tiếp theo, sau khi khai thác hết công suất hiện tại của các

trong năm 2012

Trang 17

1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

+ Phân xưởng Nấu-lên men

+ Phân xưởng Chiết

Trang 18

* Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty CP Bia Sài

phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi bổ sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng

* Hội đồng quản trị

Trung do ĐHĐCĐ bầu ra với số lượng thành viên ít nhất là 05 người với nhiệm kỳ là

05 năm

Thành viên HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Tổng số thành viên HĐQT độc lập không điều hành phải chiếm ít nhất một phần ba tổng số

HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động của Tổng Giám đốc và những cán bộ quản

ĐHĐCĐ bầu ra Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là 05 năm Thành viên Ban kiểm soát có

chính, nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của cổ đông Ban kiểm soát hoạt động độc lập

kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện

do HĐQT bầu ra, có nhiệm kỳ là 05 năm

Giám đốc Kỹ thuật-Công nghệ; Giám đốc Tài Chính, Giám đốc Kinh doanh, 02 Giám đốc Chi nhánh tại Phú Yên và Đak Lak có trách nhiệm giúp cho Tổng Giám đốc

Trang 19

trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các nội dung

ủy quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ công ty

* Phòng Kế hoạch – Kinh doanh:

cáo, phương thức bán hàng, hổ trợ khách hàng, các hợp đồng đại lý Tư vấn cho khách hàng về sử dụng thiết bị bảo quản, kỹ thuật bán hàng, thông tin quảng cáo

Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về việc xây dựng kế hoạch mua sắm,

tư, nguyên liệu, bia thành phẩm; Tham mưu và làm các thủ tục pháp lý trong việc ký kết, giám sát, thực hiện, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế với các nhà cung cấp

Đảm nhận và chịu trách nhiệm trong công tác tham mưu xây dựng cơ cấu tổ chức quản

động, xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương hàng năm; Tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng quy chế trả lương, thưởng Thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo luật định và quy chế của Công ty; Phối hợp xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch bảo vệ, an ninh, quốc phòng, phòng chống cháy nổ,

Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực tài chính kế toán Phòng có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm; Tổ chức công

ban đầu cho công tác hạch toán kế toán; hướng dẫn, tổng hợp báo cáo thống kê

* Phòng Kỹ thuật-Công nghệ:

chất lượng sản phẩm, chất lượng vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất; Chủ trì và

Trang 20

phối hợp các bộ phận liên quan xây dựng, tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng; Xây dựng, giám sát định mức kinh tế kỹ thuật, máy móc thiết bị, tài liệu công

thành tựu kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động sản xuất, phát triển sản phẩm mới Kết hợp

* Phân xưởng Nấu – Lên men:

quả cao

* Phân xưởng Chiết:

đạt hiệu quả cao

* Phân xưởng Động lực:

điện và các dịch vụ phục vụ khác cho sản xuất Quản lý hồ sơ lý lịch hệ thống máy móc thiết bị; Xây dựng và thực hiện kế hoạch duy tu bão dưỡng máy móc thiết bị; Sữa

nước thải của quá trình sản xuất theo đúng quy trình công nghệ

Trang 21

1.4.2 Cơ cấu lao động trong công ty

Bảng 1.2: Trình độ chuyên môn của Công ty

Quy Nhơn Phú Yên Đak Lak Tổng cộng

Bảng 1.3: Hợp đồng lao động của Công ty

Quy Nhơn Phú Yên Đak Lak Tổng cộng

Trang 22

1.4.3 Chính sách đối với người lao động

Thời gian làm việc: Công ty tổ chức làm việc 08 giờ/ngày; 06 ngày/tuần; thời gian

làm việc của các xưởng sản xuất trực tiếp được chia làm 03 ca Khi có yêu cầu về tiến

độ sản xuất, kinh doanh thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ và Công ty

có những quy định đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động và có những chế độ đãi ngộ thỏa đáng

Nghỉ phép, Tết, lễ: Người lao động được nghỉ lễ và nghỉ Tết theo quy định của Bộ

Luật Lao động Người lao động có thời gian làm việc từ 12 tháng trở lên được nghỉ phép 12 ngày mỗi năm, nếu làm dưới 12 tháng thì số ngày nghỉ phép được tính theo tỷ

lệ thời gian làm việc Ngoài ra, cứ 05 năm làm việc, người lao động được cộng thêm

01 ngày nghỉ phép

Nghỉ ốm, thai sản: Người lao động khi ốm đau được khám bệnh và điều trị tại các

cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm xã hội và được hưởng trợ cấp ốm đau theo quy định của Bảo hiểm xã hội

Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc, nhà xưởng khang trang thống mát Đối

với lực lượng lao động trực tiếp, Công ty trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, các nguyên tắc an toàn lao động được tuân thủ nghiêm ngặt

Chính sách lương: Công ty xây dựng và thực hiện chính sách tiền lương riêng

thông qua Quy chế trả lương phù hợp với ngành nghề hoạt động và đảm bảo cho người lao động hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định của Nhà nước Hệ số lương được xác định dựa trên trình độ, cấp bậc và tay nghề của người lao động, đảm bảo phù hợp với năng lực và công việc của từng người, khuyến khích cán bộ công nhân viên của Công

ty làm việc hăng say, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty

tiền lương và thu nhập trong công ty Mức thu nhập bình quân của CBNV trong Công

ty luôn được điều chỉnh để đảm bảo đời sống cho CBNV đồng thời thu hút và giữ nhân tài cho Công ty Thu nhập bình quân của CBNV trong Công ty như sau:

Bảo hiểm và phúc lợi: Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế được Công ty

thực hiện theo đúng quy định hiện hành Công ty thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội

Trang 23

cho người lao động theo Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên

1.5 Quy trình công nghệ sản xuất bia

Trang 24

Hình 1 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia

Chuẩn bị nguyên liệu

Nấu – đường hóa

Lọc dịch đường

Nấu hoa Tách bã

Làm lạnh Lên men chính, phụ

Lọc bia Bão hòa CO 2

Chiết chai, lon Đóng nắp Thanh trùng

Kiểm tra, dán nhãn, nhập kho

Bã malt

Glicol hay nước đá

Bã men

Sục khí Men giống

Hoạt hóa và

Bia hơi Rửa chai

Trang 25

1.5.1 Quy trình công nghệ ở phân xưởng nấu

Quy trình trên chia thành các quá trình sau :

- Nấu: Trong quá trình này, malt sau khi được nghiền sẽ hoà tan chung với

nước theo một tỷ lệ phù hợp với từng loại sản phẩm và dưới tác dụng của các enzyme

ở nhiệt độ nhất định sẽ được đường hoá trong “nồi nấu malt” Tương tự như vậy, gạo

hoá trước khi được bơm sang nồi lọc Mục đích chính của giai đoạn này là hoà tan hết

người ta lọc hết chất lỏng ra khỏi trấu cũng như các chất sơ và mầm để lấy hết lượng đường còn bám vào trong trấu Dịch đường này sẽ được đun sôi và houblon hoá nhằm trích ly chất đắng, tinh dầu thơm, polyphenol, các hợp chất chứa nitơ và các thành

đắng và hương thơm dịu của hoa Đồng thời quá trình này cũng giúp tăng độ bền keo

đến mức cần thiết phù hợp với nhiệt độ lên men

- Lên men: Là giai đoạn quyết định để chuyển hoá dịch đường houblon hoá

thành bia dưới tác động của nấm men thông qua hoạt động sống của chúng Phản ứng

đổi lớn về lượng và biến đổi sâu sắc về chất trong các cấu tử hợp thành chất hoà tan

- Làm trong bia: Đây là quá trình tách các hạt dạng keo, nấm men sót, các phức

lưu hành sản phẩm trên thị trường, tăng giá trị cảm quan về độ trong suốt của bia

- Đóng gói: Để lưu trữ, vận chuyển và phân phối đến người tiêu dùng, bia được

Trang 26

* Thành phần chính của bia

Nguyên liệu dùng để sản xuất bia bao gồm: gạo, malt, H2O, men, hoa Hupblon Trong đó malt và hoa Hupblon là hai nguyên liệu chính dùng để sản xuất bia, nó có chất lượng cao của các hãng cung cấp hàng đầu thế giới Việc sản xuất dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng các quy

- Nước: Do thành phần chính của bia là nước nên nguồn nước và các đặc

trưng của nó có ảnh hưởng rất quan trọng tới các đặc trưng của bia Nhiều loại bia chịu ảnh hưởng hoặc thậm chí được xác định theo đặc trưng của nước trong khu vực sản xuất bia Mặc dù ảnh hưởng của nó cũng như là tác động tương hỗ của các loại khoáng chất hòa tan trong nước được sử dụng trong sản xuất bia là khá phức tạp, nhưng theo quy tắc chung thì nước mềm là phù hợp cho sản xuất các loại bia sáng màu Do đó, để đảm bảo sự ổn định về chất lượng và mùi vi của sản phẩm, nước cần được xử lý trước khi tham gia vào quá trình sản xuất bia nhằm đạt được

các chỉ tiêu chất lượng nhất định Nước cần phải sạch, không màu, không mùi, kỹ

thuật làm mềm nước hiện đại có thể được sử dụng để tạo ra một loại nước thích hợp với nhiều loại bia khác nhau

- Gạo: chỉ là nguyên liệu phụ (chiếm 30%), nguyên liệu dùng để thay thế

nhằm giảm giá thành sản phẩm Gạo được mua từ gạo ăn bình thường, đem nghiền nát sau đó say mịn ở dạng tấm và được đưa vào nồi gạo Ở nồi gạo, gạo dạng tấm

C Trong quá

loại enzym choáng cháy có tên thương mại là Termamyl để pha loãng dung dịch, chống trường hợp cháy nồi và enzym này phải là enzym chịu nhiệt cao

- Malt: là một hạt ngũ cốc gọi là lúa mạch (chiếm 70%) Nó được nhập từ

các nước Anh, Úc, Đan Mạch malt dạng hạt sau khi say được hoà tan bằng nước ở

dể bị hiện tượng đóng cục hơn do đó malt được khuấy trộn dưới dạng phun nước trước khi cho vào nồi phun Malt còn được dùng để tạo màu cho bia, với malt bình

thường không đủ độ màu vì thế người ta thêm malt “ đen” để tăng độ màu

- Men bia: Thuộc họ nấm Saccharomycetaceae được cho vào với tỷ lệ

nhất là men bia đáy, (chúng chìm xuống đáy nồi lên men ở giai đoạn cuối của quá trình lên men)

Trang 27

- Hoa Hupblon: dùng để tạo vị đắng cho bia Cây Hupblon là một loại dây

leo, thích hợp khí hậu ôn đới, được trồng nhiều ở Anh, Mỹ chúng phải được bảo

ta thường dùng hoa của cây để tạo vị đắng cho bia vì hoa của cây Hupblon có vị đắng nhiều hơn Hiện nay, hoa bia thường được chế dưới dạng viên tròn để dùng cho sản xuất bia

66oC trong 1 giờ Sau đó nâng lên 76oC và chuyển qua nồi lọc để tách tất cả các bã

C để rửa hoàn toàn dung dịch đường còn lại Sau đó bã hèm được xả ra ngoài và bán cho ngành chăn nuôi Để thử quá trình đường hoá hoàn toàn hay không người ta dùng iốt để thử Nếu đạt thì nâng hỗn hợp lên 76oC trực tiếp bằng hơi, lúc này thì enzym

nước thải ô nhiễm khá mạnh Nước thải phát sinh từ công nghệ lọc phèn nên chúng

bị nhiễm bẩn chủ yếu bởi các chất hữu cơ, cặn bã hèm.)

 Quá trình Hupblon hoá: Được tiến hành tại nồi Hupblon Ở đây lại xãy ra

quá trình đường hoá trong 1 giờ Ở hoa Hupblon quan trọng là - axit đắng

thiết bị lắng trong gọi là Whirlpool Dịch được đưa qua thiết bị lắng trong ở 100oC,

thu được đi qua thiết bị làm lạnh, dung dịch sau khi đi ra khỏi thiết bị làm lạnh có nhiệt độ làm lạnh là 16oC và tiến hành thu dịch ở 16o

C

Trang 28

1.5.2 Quy trình công nghệ ở phân xưởng lên men

Hình 1.3 :Quy trình công nghệ ở phân xưởng lên men

- Quá trình lên men: quá trình lên men là quá trình trao đổi chất qua màng tế

bào Trong quá trình lên men, đường trong dịch lên men chuyển hoá thành rượu,

men được điều chỉnh bằng cách bơm các chất lạnh qua Ở phân xưởng lên men xảy

ra nhiều quá trình, tất cả các quá trình đều nằm ở thùng lên men Dịch lạnh ở 16oC

ở phân xưởng nấu theo đường ống dẫn qua các thùng lên men, ở phân xưởng lên men có gần 50 thùng lên men, mỗi thùng lên men có một đồng hoà nhiệt độ riêng Trong 4 - 8 giờ đầu tiên xảy ra quá trình men sử dụng chất dinh dưỡng trong

cứ vào nhiệt độ để quy định số ngày lên men Nhiệt độ càng cao thì tốc độ lên men càng lớn Khi lượng đường lên men còn lại đạt giá trị không đổi (thường từ 7÷ 8 ngày) thì ta bắt đầu hạ nhiệt độ (từ 16oC xuống - 1,5o

người ta tiến hành thu hồi men, lúc này men đạt cực đại, nó kết thành từng mảng lớn rồi lắng xuống đáy Trung bình 1 mẻ men có thể sử dụng khoảng 10 lần để lên men bia (Lúc nào độ lên men RDF thấp thì tiến hành thải men Nước thải của các

÷45o, có thể chứa một số lượng dầu mỡ nhưng không đáng kể.)

Thùng lên men Dịch đường

Lọc Bia trong

Trang 29

Hình 1.4 : Sơ đồ quá trình lên men bia

- Quá trình lọc: mục đích của quá trình lọc bia là để loại các tế bào nấm men,

các tạp chất Bia sau khi lên men được gọi là bia non Bia non sau khi lên men thứ cấp tiếp tục đi qua máy lọc khung bản với chất trợ lọc là đất lọc và giấy lọc Dung dịch sau khi lọc được thu hồi gọi là bia trong Để đo độ trong của bia người ta dựa vào máy đo độ đục

Sau khi lọc khoảng 2 tuần người ta tiến hành vệ sinh 1 lần để loại bỏ các cặn

phẩm có nồng độ alcol 4,5% và tiếp tục đi qua phân xưởng chiết

Hình 1.6: Quy trình công nghệ ở phân xưởng chiết

16 oC ngày

-1.5 oC ngày

t oC

Bia trong

Bia non

Giấy lọc Đất lọc

Dán nhãn Bia thành phẩm

Trang 30

Chai thu hồi được đưa qua máy rửa bằng các băng tải Quá trình rửa chai trong hệ thống máy rửa như sau: chai được đưa vào bể ngâm khoảng chừng 5 phút

để bóc tất cả các nhãn hiệu Sau đó đi vào bể sút khoảng 20 phút để làm sạch chai, tiếp tục qua máy nước nóng để làm sạch sút, rồi qua nước ẩm, cuối cùng là qua nước lạnh và qua hệ thống sấy khô Chai sau khi ra khỏi máy rửa tiếp tục đi qua các băng tải khác, các băng tải này sẽ đưa chai rửa sạch qua hệ thống đèn soi để thu hồi những chai còn bẫn và chai vỡ và tiếp tục đi qua máy chiết Bia trong được chiết vào chai bằng một thiết bị xoay tròn (mỗi vòng như vậy chiết được 42 chai)

sau khi đã được đóng nắp tiếp tục đi qua hệ thống thanh trùng Hệ thống thanh trùng gồm có nhiều ngăn, 2 ngăn lạnh rồi đến 2 ngăn nóng, tiếp theo là 2 ngăn lạnh, mỗi ngăn như vậy có một nhiệt độ khác nhau, nhiệt độ thấp nhất là 20o

C,

nhãn và đưa vào két, các két đóng xong được đưa vào kho Bia ra lò có nhiệt độ

là cơ khí hoàn toàn

1.5.4.1 Phân loại và lượng thải

Hiện nay tiêu chuẩn nước thải tạo thành trong quá trình sản xuất bia là 8-14 l nước thải/ lít bia, phụ thuộc vào công nghệ và các loại bia sản xuất

Các loại nước thải từ nhà máy bia: Có 3 loại nước thải:

Nước thải sản xuất:

trùng, vệ sinh, làm nguội máy

(Trong đó, hoạt động làm sạch malt, làm nguội máy, lọc, vệ sinh công ty và khử trùng tạo ra tới 70% tổng lượng nước thải)

Trang 31

Bảng 1.4: Tính chất, đặc điểm nguồn thải

% lượng thải

12

2

Nước thải từ quá trình

lên men:

Nước rửa thiết bị (nồi

nấu đường hoá, lọc,

thùng lên men)

- Độ pH = 5 – 6

- Chứa tinh bột, bã hoa, bia dư, chất tẩy rửa

15

3

Nước thải từ công đoạn

chiết bia:

- Nước thải từ quá trình

rửa chai, thùng bia

- Nước thải từ quá trình

làm lạnh

- Nước thải dung dịch

xút loãng sau khi rửa

- Độ pH cao: 8,5-12

- Lẫn sản phẩm bia trong quá trình rửa

- Giấy nhãn chai

- Các chất rắn lơ lửng

20

Trong đó có khoảng 75% là nước thải quá trình làm lạnh

Đủ tiêu chuẩn thải ra ngoài - đạt tiêu chuẩn loại B nước thải công nghiệp

chảy tràn bề mặt

Chứa nhiều cặn lơ lửng và chất hữu cơ

do dòng chảy bề mặt mang theo

Không thường xuyên

Trang 32

Bảng 1.5: Thành phần và tiêu chuẩn nước thải sản xuất bia ra nguồn nước mặt

- Nước thải do sản xuất rượu bia thải ra thường có đặc tính chung là:

+ Chứa hàm lượng chất hữu cơ cao (BOD, COD, Nitơ, Photpho) (Khi thải

chất hữu cơ diễn ra rất nhanh)

+ Chất rắn lơ lửng

+ Chất rắn lắng đọng cao

+ Nhiệt độ cao

+ pH dao động lớn

+ Nước thải thường có màu xám đen

+ Các hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất như CaCO3, CaSO4,

+ Ảnh hưởng tới nồng độ Nitơ, photpho: do men thải, các tác nhân trong quá trình làm sạch thất thoát, chất chiết từ malt và các nguyên liệu phụ

+ Ảnh hưởng tới hàm lượng chất rắn lơ lửng: do rửa máy lọc, rửa chai, chất thải rắn (giấy nhãn, bìa )

Trang 33

Nước thải sinh hoạt:

Nhận xét:

vực xưởng nấu bia, bộ phận rửa chai cần xử lý sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với tổng lượng nước thải hiện nay của nhà máy

khoảng 30 ÷ 35% tổng lượng nước thải của công ty

Nước mưa chảy tràn:

Khi mưa xuống,nước mưa chảy tràn qua các khu vực mặt bằng nhà máy sẽ cuốn theo dầu mỡ rơi vãi, các chất cặn bã, đất, cát… Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thuỷ sinh trong khu vực

1.5.4.2 Tác động đến môi trường

Các yếu tố trên tổng hợp tác động gây ra làm giảm chất lượng nước thủy vực tiếp nhận, gây hậu quả xấu đối với các loài sinh vật cũng như sức khoẻ con người

Sự đọng của nước thải tạo điều kiện tốt cho một số côn trùng gây bệnh như ruồi, muỗi phát triển nhanh và làm giảm mỹ quan khu vực

Lượng nước thải

Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy Bia - Rượu - Nước giải khát thường lớn nên đều phải khoan giếng hoặc đào giếng để khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhà máy Việc khai thác nước ngầm có nguy cơ gây nên sự cạn kiệt nguồn nước ngầm vào mùa khô, dân cư trong khu vực sẽ không đủ nước dùng và từ đó kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực khác

chịu tải của hệ thống thoát nước tập trung hoặc làm gia tăng lưu lượng và dòng chảy, làm ô nhiễm các sông tiếp nhận nước thải Vì vậy cần phải xem xét và đánh giá thực tế về khả năng tiêu thoát nước của khu vực dự án, khả năng xảy ra tình trạng ngập lụt

Nhiệt độ:

C

Quy chuẩn cho phép đối với nước thải công nghiệp (QCVN40:2011/BTNMT)

Trang 34

(nhiệt độ tăng làm cá phải di chuyển đi nơi khác cư trú, hoặc mất khả năng sinh trưởng, phát triển)

Hàm lượng oxy hoà tan (DO):

- DO của nhà máy bia thường rất thấp (có lúc bằng 0)

- Nguyên nhân: do trong nước thải chứa nhiều các hợp chất hữu cơ dễ bị phân huỷ

- DO dao động thường từ 0 – 1,7 mg/l (nhà máy bia Hà Nội)  bị xếp vào loại ô nhiễm nặng

- Tại phân xưởng men: DO min = 0 DO max = 0,5mg/l

2 ÷ 4,4

< 2,0

< 3,0 3,0 ÷ 4,9

1 – 3

> 3,0 (Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới)

* Ảnh hưởng:

- DO thấp làm cá chết, kìm hãm sự phát triển của động vật thuỷ sinh

- Ảnh hưởng tới quá trình phân huỷ chất hữu cơ

Độ pH (axit tính, kiềm tính):

- Phân xưởng men : pH = 0,5  axit mạnh

Trang 35

- Phân xưởng rửa chai: pH = 8,5 ÷ 10  có tính kiềm

- Nước thải sản xuất : pH = 6 ÷7,5

- Nước thải khi chảy ra môi trường ngoài, pH sẽ thay đổi, điều này phụ thuộc: Mức độ pha loãng, thành phần và sinh khoái của thực vật thuỷ sinh

- pH nước thải sau khi hoà lẫn nằm trong khoảng trung tính: 6,5÷8,5

* Ảnh hưởng:

- Tính axit của nước thải nhà máy bia gây ảnh hưởng xấu trực tiếp tới đời sống của thuỷ sinh vật và còn gây nhiều hậu quả khác

- Tưới cây bằng nước có tính axit sẽ làm tăng độ hoà tan của một số kim loại

- Hậu quả là làm giảm khả năng hoà tan của oxy vào nước

- Làm thay đổi độ trong, hạn chế sự xâm nhập của ánh sáng vào các tầng nước  ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của tảo và các thực vật dưới nước

- Làm dày thêm lớp bùn lắng đọng ở đáy

Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD)

- BOD ở nhà máy bia thường rất lớn - thường dao động trong khoảng 310 ÷

1400 mg/l (theo Lovan & Frre)

thì BOD5 > 15mg/l đã bị coi là nước ô nhiễm nặng)

Trang 36

 các sản phẩm của quá trình này làm cho nước bị biến đổi thành màu đen, bốc mùi hôi thoái khó chịu do xuất hiện các khí độc hại (aldehyt, H2S, NH3,

bia thối luôn gây sự khó chịu cho người dân sống xung quanh khu vực

- Gây ảnh hưởng xấu tới đời sống các quần thể sinh vật thuỷ sinh vùng xung quanh cửa cống và khu vực tiếp nhận

Nhu cầu oxy hoá học (COD)

- COD luôn cao hơn BOD

- Theo TCVN 1945 – 1995: nước thải công nghiệp có hàm lượng COD > 400mg/l thì không đựơc phép đổ ra môi trường

+ Nhà máy bia Hà Nội : 859 mg/l - gấp hơn 2 lần

+ Nhà máy bia Việt Trì : 1000 - 2000 mg/l - gấp 5 lần

+> 3mg/l : bị xếp vào loại ô nhiễm nặng

- Nước thải từ cống và phân xưởng men của nhà máy bia Hà Nội: gấp 9 ÷

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý

1.6.1 Ảnh hưởng của độ pH đến quá trình xử lý nước thải

khí sinh mê tan thì có 2 nhóm thực hiện:

đi Khi độ pH xuống thấp thì quá trình axít hóa chậm lại;

tính hoặc trung tính

Trang 37

- pH là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu suất của quá trình XLNT:

ức chế mạnh hơn trong môi trường axít so với trong môi trường kiềm và ở giá trị kiềm nhẹ, nhóm vi khuẩn sinh mê tan cũng ít bị bị ảnh hưởng hơn so với ở giá trị pH axít

1.6.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình XLNT

vi sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển tốt ở miền nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ tối ưu

hoạt động rất kém

xử lý cũng tốt hơn

hiệu suất xử lý thấp

dòng NT đầu vào, làm tăng nhiệt độ môi trường vào mùa đông, hiệu quả xử lý của hệ thống sẽ tốt hơn

1.6.3 Ảnh hưởng của tải trọng chất hữu cơ đến quá trình XLNT

Khi hàm lượng chất hữu cơ tăng cao thì hiệu suất xử lý cũng tăng theo

Đối với nước thải có độ ô nhiễm COD khoảng 5000-7000 mg/l thì hiệu suất xử lý đạt gần 90%, và hiệu suất xử lý giảm dần khi COD đầu vào giảm dần

1.6.4 Ảnh hưởng của thời gian lưu thủy lực đến quá trình XLNT

suất xử lý của hệ thống

Theo đó, thời gian lưu thủy lực là khoảng 4-12 giờ tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm

Trang 38

- Trong ngành chế biến thực phẩm nói chung và ngành sản xuất bia nói riêng, thường phải sử dụng một số chất sát trùng để vô trùng các dụng cụ, nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

các dụng cụ, nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với các hệ thống XLNT bằng phương pháp sinh học, các chất sát trùng có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của vi sinh vật và do đó làm giảm hiệu suất xử lý

1.7 Các phương pháp xử lý nước thải

Cũng giống như các ngành chế biến thực phẩm khác, nước thải do sản xuất rượu bia thải ra thường có đặc tính chung là ô nhiễm hữu cơ rất cao (chứa nhiều hợp

chất hữu cơ dễ phân hủy chủ yếu là các hydrate-carbon, protein và xelluloza), nước thải thường có màu xám đen và khi thải vào các thuỷ vực đón nhận thường gây ô nhiễm nghiêm trọng do sự phân huỷ của các chất hữu cơ diễn ra rất nhanh

Thêm vào đó là các hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất như CaCO3,

có khả năng đe doạ nghiêm trọng tới thuỷ vực đón nhận nếu không được xử lý

- Loại có tải lượng ô nhiễm rất cao tới tận hơn 10000 mg/l COD bao gồm từ các

khâu nấu, lọc bia và rửa thùng lên men, loại này gọi là dòng 1, cần phải được tiền

xử lý để loại bớt cặn;

- Loại nước thải ít tải lượng ô nhiễm hơn gọi là dòng 2 bao gồm nước ở khâu

thanh trùng, rửa chai, rửa sàn,vệ sinh chỉ chứa khoảng 200-300 mg/l COD

đưa vào ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như trong nước, cụ thể là:

lọc sinh học kỵ khí và hiếu khí;

Theo kết quả nghiên cứu của thế giới, chỉ phương pháp pháp sinh học kết hợp hoá

lý và hoá học để xử lý loại nước thải này là tốt nhất

Trang 39

- Phương pháp xử lý hiếu khí: được áp dụng nhiều hơn, chủ yếu là hiếu khí tăng cường

UASB và UASB cải tiến

1.7.1 Phương pháp cơ học

Là phương pháp dùng để loại bỏ các vật chất có kích thước lớn như cành cây, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ rách, cát, sỏi và cả những giọt dầu, mỡ Ngoài ra, vật chất còn nằm ở dạng lơ lửng hoặc ở dạng huyền phù

Tuỳ theo kích thước và tính chất đặc trưng của từng loại vật chất mà người ta đưa ra những phương pháp thích hợp để loại chúng ra khỏi môi trường nước Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước lớn và tỷ trọng lớn trong nước được gọi chung là phương pháp cơ học

Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ được đến 60% các tạp chất không hoà

tan có trong nước thải và giảm 20% BOD Các công trình trong xử lý cơ học bao gồm

lại các vật rắn thô như: mảnh thủy tinh vỡ, chai lọ, nhãn giấy, nút bấc,…

Thiết bị lọc rác tinh: Thiết bị lọc rác tinh thường được đặt sau thiết bị tách rác thô,

men…

1.7 1.2 Bể lắng cát

Bể lắng cát dùng để tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều

cặn lắng có đường kính hạt khoảng 0,25 mm (tương đương độ lớn thuỷ lực là 24,5) chiếm 60% tổng số các hạt cặn có trong nước thải

Bể lắng cát thường được đặt sau xong chắn rác, lưới chắn và đặt trước bể điều hòa lưu lượng

Trang 40

Tùy theo đặc tính của dòng chảy ta có thể phân loại bể lắng cát như sau:

Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang hoặc vòng qua bể với vận tốc lớn nhất Vmax = 0,3 m/s, vận tốc nhỏ nhất Vmin = 0,15 m/s và thời gian lưu nước từ 30 – 60 giây Đối với bể lắng đứng, nước thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc nước dâng từ 3 – 3,7 m/s, vận tốc nước chảy trong máng thu (xung quanh bể) khoảng 0,4 m/s và thời gian lưu nước trong bể dao động trong khoảng 2 -3,5 phút

Cát trong bể lắng được tập trung về hố thu hoặc mương thu cát dưới đáy, lấy cát

(nếu lượng cát > 0,5 m3/ngày đêm) Cát từ bể lắng cát được đưa đi phơi khô ở sân phơi

và cát khô thường được sử dụng lại cho những mục đích xây dựng

1.7 1.3 Bể lắng đợi I

Bể lắng I có nhiệm vụ tách các hạt lơ lửng trên nguyên tắc trọng lực Cặn lắng của bể lắng I là loại cặn có trọng lượng thay đổi, có khả năng kết dính và keo tụ với nhau Quá trình lắng tốt có thể loại bỏ 90 – 95% lượng cặn trong nước thải Vì cậy, đây là quá trình quan trọng trong xử lý nước thải và thường được bố trí xử lý ban đầu hay sau xử lý sinh học

Căn cứ theo chiều nước chảy, người ta phân biệt các dạng bể lắng sâu:

lớn hơn 0.01m/s và thời gian lưu nước từ 1,2h – 2,5h Bể lắng ngang có mặt bằng hình chữ nhật

Ngày đăng: 25/04/2014, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Huệ- Xử Lý Nước Thải - NXB Xây dựng, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử Lý Nước Thải
Nhà XB: NXB Xây dựng
2. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân - Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp- Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình - Viện Tài Nguyên Môi Trường, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp- Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình
3. Lâm Vĩnh Sơn – Giáo Trình Xử Lý Nước Thải – Khoa môi trường -Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Xử Lý Nước Thải
4. Nguyễn Văn Phước- Quá Trình và Thiết Bị Trong Công Nghiệp Hoá Học-Tập13- Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá Trình và Thiết Bị Trong Công Nghiệp Hoá Học-Tập13- Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Công Nghiệp
5. PGS. TS Lương Đức Phẩm- Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học – Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
6. PGS.TS. Hoàng Văn Huệ- Thoát Nước- Tập 2 - N XB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát Nước- Tập 2
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
8. Sổ tay xử lý nước- Tập 1,2- NXB Xây dựng 9. TCXD 51-84- NXB Đại Học Quốc Gia, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay xử lý nước
Nhà XB: NXB Xây dựng 9. TCXD 51-84- NXB Đại Học Quốc Gia
10. ThS.Nguyễn Đình Tuấn, KS. Nguyễn Khắc Thanh- Nghiên Cứu Đề Tài Xử Lý Nước Thải, Khí Thải Một Số Cơ Sở Công Nghiệp Trọng Điểm Ở TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS.Nguyễn Đình Tuấn, KS. Nguyễn Khắc Thanh-
12. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Nước Thải - NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Nước Thải
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
13. Trịnh Xuân Lai - Cấp Nước- Tập 2 - NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 2002 14. Trịnh Xuân Lai- Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước Thải- NXB Xâydựng, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp Nước"- Tập 2 - NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 2002 14. Trịnh Xuân Lai- "Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước Thải- NXB Xây "dựng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
7. Sổ tay Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hoá Chất- Tập II- NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 1999 Khác
11. Trần Hiếu Nhuệ - Xử Lý Nước Thải - NXB Xây dựng, Hà Nội 1996 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:Năng lực sản xuất kinh doanh chính của Công ty - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 1.1 Năng lực sản xuất kinh doanh chính của Công ty (Trang 16)
1.4.1  Sơ đồ tổ chức - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
1.4.1 Sơ đồ tổ chức (Trang 17)
Bảng 1.3: Hợp đồng lao động của Công ty - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 1.3 Hợp đồng lao động của Công ty (Trang 21)
Hình 1 .2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 1 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia (Trang 24)
Hình 1.4 : Sơ đồ quá trình lên men bia - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 1.4 Sơ đồ quá trình lên men bia (Trang 29)
Hình 1 .5: Sơ đồ công nghệ quá trình lọc - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 1 5: Sơ đồ công nghệ quá trình lọc (Trang 29)
Hình 1 .7 : Bể Aerotank thông thường - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 1 7 : Bể Aerotank thông thường (Trang 45)
Hình 1.8 : Bể Aerotank khuấy trộn hòan toàn - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 1.8 Bể Aerotank khuấy trộn hòan toàn (Trang 46)
Hình 1.9 :  Công nghệ xử lí kỵ khí - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 1.9 Công nghệ xử lí kỵ khí (Trang 48)
Bảng 2.1: Thành phần tính chất nước thải và yêu cầu xử lý - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 2.1 Thành phần tính chất nước thải và yêu cầu xử lý (Trang 55)
Hình 2.1 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bia phương án 1 - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bia phương án 1 (Trang 56)
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bia phương án 2 - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bia phương án 2 (Trang 59)
Bảng 3.1: thành phần tính chất nước thải và yêu cầu xử lý - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.1 thành phần tính chất nước thải và yêu cầu xử lý (Trang 61)
Bảng 3.2: Thông số thiết kế song chắn rác - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.2 Thông số thiết kế song chắn rác (Trang 64)
Bảng 3.5 :Các thông số thiết kế bể UASB - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.5 Các thông số thiết kế bể UASB (Trang 76)
Bảng 3.6: Công suất hòa tan ô xy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.6 Công suất hòa tan ô xy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn (Trang 86)
Bảng 3.7: Các thông số tính toán bể Anoxic và bể Aerotank - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.7 Các thông số tính toán bể Anoxic và bể Aerotank (Trang 88)
Bảng 3.8 :Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.8 Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng (Trang 89)
Bảng 3.11: Tóm tắt thông số thiết kế bể lọc áp lực. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.11 Tóm tắt thông số thiết kế bể lọc áp lực (Trang 97)
Bảng 3.12: Tóm tắt kích thước bể khử trùng - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.12 Tóm tắt kích thước bể khử trùng (Trang 98)
Bảng 3.13: Thống kê thông số thiết kế bể nén bùn - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.13 Thống kê thông số thiết kế bể nén bùn (Trang 100)
Bảng 3.14: Hệ số động học bùn hoạt tính ở 20 o C - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.14 Hệ số động học bùn hoạt tính ở 20 o C (Trang 106)
Bảng 3.16: Các thông số tính toán bể SBR - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 3.16 Các thông số tính toán bể SBR (Trang 114)
Bảng 4.1: Chi phí xây dựng các hạng mục - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 4.1 Chi phí xây dựng các hạng mục (Trang 120)
Bảng 4.2: Chi phí móc thiết bị - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 4.2 Chi phí móc thiết bị (Trang 121)
Bảng 4.3: Chi phí điện năng - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 4.3 Chi phí điện năng (Trang 126)
Bảng 4.4: Chi phí xây dựng các hạng mục - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 4.4 Chi phí xây dựng các hạng mục (Trang 128)
Bảng 4.6: Chi phí điện năng - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 4.6 Chi phí điện năng (Trang 132)
Bảng 4.7: Bảng so sánh lực chọn công nghệ - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên công suất 1000m3/ngày.đêm
Bảng 4.7 Bảng so sánh lực chọn công nghệ (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w