Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
7/21/2018 Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức giải pháp Lê Văn Lanh (Phó Chủ tịch Thường trực) Bùi Xuân Trường (Tổng thư ký) Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) Nội dung trình bày Du lịch sinh thái (DLST) gì? Hệ thống VQG/KBTTN Việt Nam tiềm phát triển DLST Hiện trạng phát triển DLST VQG/KBTTN Khó khăn tồn Khuyến nghị giải pháp Tài liệu tham khảo 7/21/2018 Khái niệm Du lịch sinh thái (DLST) Du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên với tiêu chí: (i) Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, thường triển khai nơi thiên nhiên hoang sơ; (ii) Có hoạt động giáo dục mơi trường diễn giải mơi trường; (iii) Có hoạt động giảm thiểu tác động đến tài nguyên văn hóa; (iv) Có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn; (v) Có mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương (UNEP, 2002) Hệ thống KBTTN Việt Nam Hệ thống Khu BTTN Việt Nam bao gồm: Hệ thống khu rừng đặc dụng, Các Khu Bảo tồn đất ngập nước, Các khu bảo tồn biển Theo quy hoạch hệ thống Rừng đặc dụng đến năm 2020 có 176 Khu ( bao gồm 34 Vườn quốc gia; 58 Khu Dự trữ thiên nhiên; 14 Khu bảo tồn loài – sinh cảnh; 61 Khu bảo vệ cảnh quan; Khu rừng nghiên cứu – thực nghiệm) Phân bố: 52/63 tỉnh, thành phố Diện tích: 2.4 triệu (TCLN 2018) 7/21/2018 Tiềm phát triển DLST VQG/KBTTN Tài nguyên du lịch tự nhiên: đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật hoang dã quý đặc hữu, nhiều hệ sinh thái đặc thù nhiều cảnh quan đẹp Tiềm phát triển sản phẩm DLST đặc thù: - Tour xem chim (Xuân Thủy, Tràm Chim, U Minh Thượng, Mũi Cà Mau ) - Tour xem thú (Cát Tiên, Phong Nha Kẻ Bàng, Vân Long ) - Tour xem rùa đẻ, lặn xem san hô (Côn Đảo, Núi Chúa, Vịnh Nha Trang ) - Tour xem bướm côn trùng (Tam Đảo, Cúc Phương) - Tour tham quan loài đặc hữu quỹ hiếm: xem hoa đỗ quyên, phong lan (Bạch Mã, Cát Tiên, Hoàng Liên ) Ảnh: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 7/21/2018 Ảnh: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 7/21/2018 7/21/2018 Quan sát số loài thú 7/21/2018 7/21/2018 Tiềm phát triển DLST VQG/KBTTN (tiếp) Tiềm phát triển sản phẩm DLST đặc thù: - Tour tham quan hệ sinh thái: Hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy, U Minh Thượng, U Minh Hạ 7/21/2018 Khám phá hệ sinh thái 7/21/2018 Tiềm phát triển DLST VQG/KBTTN Tài nguyên du lịch nhân văn: Các di tích lịch sử, văn hóa địa cộng đồng địa phương Tiềm phát triển sản phẩm DLST đặc thù: -Các sản phẩm du lịch khám phá văn hóa địa người dân tộc thiểu số: Sa Pa (Hồng Liên), Bản Pác Ngịi (BaSaBể), Bản (Cúc Pa - Ảnh: ĐàiKhanh TH Lào Cai Phương), A Đon (Bạch Mã), xã Tà Lài xã Đăk Lua (Cát Tiên) - Homestay trải nghiệm sống người dân địa phương: Hoàng Liên, Xuân Thủy, Phong Nha – Kẻ Bàng… 10 7/21/2018 21 22 11 7/21/2018 23 24 12 7/21/2018 25 26 13 7/21/2018 27 Hiện trạng phát triển DLST VQG/KBTTN Có 61/167 KBT tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái: bao gồm 25/34 VQG 36/133 BTTN Tổ chức hoạt động DLST theo hình thức: (i) Tự tổ chức (56 khu); (ii) Liên doanh, liên kết (11 khu); (iii) Cho thuê môi trường rừng (13 khu) Số lượng du khách: VQG/KBTTN năm 2016 đón tiếp triệu lượt khách, tăng 178% so với năm 2015 Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch VQG/KBTTN đạt 114 tỷ đồng, tăng 48% so với năm 2015 Nộp ngân sách nhà nước 32 tỷ đồng trích cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên tỷ đồng (TCLN, 2017) 14 7/21/2018 Tồn việc phát triển DLST VQG/KBTTN Thiếu quy hoạch kế hoạch: - 56/61 VQG/KBTTN tổ chức kinh doanh hoạt động DLST chưa có Đề án phát triển DLST - 60/61 khu chưa có dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định (TCLM, 2017) Sản phẩm DLST chưa đa dạng thu hút du khách sở hạ tầng (nhà nghỉ, đường xá dịch vụ) nghèo nàn Chất lượng dịch vụ chưa cao chuyên nghiệp Lợi ích mang lại cho hoạt động bảo tồn cộng đồng hạn chế Tác động tiêu cực đến thiên nhiên (WWF, 2012) Nguyên nhân Thiếu quy hoạch Thiếu quy định chi tiết hoạt động DLST VQG/KBTTN Thiếu hướng dẫn cụ thể để tổ chức kinh doanh hoạt động DLST Nguồn vốn đầu tư nhà nước nguồn tài trợ hạn chế Cán du lịch VQG thiếu yếu chuyên môn nghiệp vụ Nguyên nhân khách quan: điều kiện giao thơng lại cịn khó khăn, số lượng du khách DLST đích thực cịn 15 7/21/2018 Đề xuất – Giải pháp Hồn thiện chế, sách phát triển DLST: Định giá mơi trường rừng, sử dụng nguồn thu, sách góp vốn, tiêu chí đánh giá DLST… (Trần Thế Liên, 2011) Đầu tư sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động DLST: Trung tâm du khách, nhà nghỉ sinh thái cơng trình phụ trợ Nâng cao nghiệp vụ du lịch VQG/KBTTN để nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu đáng du khách Phát triển sản phẩm DLST đặc thù Tăng cường công tác marketing quảng bá du lịch Quy hoạch phát triển du lịch cho hệ thống VQG/KBTTN Áp dụng công nghệ xanh giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên thiên nhiên Hoàn thiện nội quy quy định nghiêm ngặt hoạt động DLST 16 7/21/2018 17 7/21/2018 HỘI THẢO Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng TP Đồng Hới, 18/11/2009 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG THỜI KỲ 2010 - 2020 18 7/21/2018 VNAT Phân chia vùng du lịch VNAT Phát triển tuyến du lịch 19 7/21/2018 VNAT Phát triển tuyến, điểm du lịch khu trung tâm 20 7/21/2018 21 7/21/2018 XIN CẢM ƠN! Tài liệu tham khảo AppletonMichael R, Trần Chí Trung& Vu Minh Hoa 2012, Đánh giá nhu cầu nâng cao lực Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Và Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), Hà Nội Bùi Xuân Trường, 2012, Đánh giá tiềm nhu cầu đầu tư du lịch sinh thái Việt Nam, Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Hà Nội Bùi Xuân Trường, Lê Văn Lanh, Trần Nho Đạt, 2013, Tổng hợp tài liệu đánh giá trạng du lịch sinh thái Khu rừng dặc dụng Việt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), Hà Nội Lê Văn Lanh Bùi Xuân Trường, 2011, “Hiện trạng giải pháp cho phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo “Hồn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tổ chức Lương thực giới (FAO) Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Lâm nghiệp, 2017, Báo cáo Kết kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Trần Thế Liên, 2011, “Đề xuất chế sách phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo “Hồn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tổ chức Lương thực giới (FAO) Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội UNEP, 2002, Du lịch sinh thái gì?, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), VNPPA, 2011, Đánh giá trạng phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA), Hà Nội Vụ Quản lý Rừng đặc dụng Phòng hộ, 2017, Báo cáo Kết công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên năm 2016 kế hoạch triển khai công tác năm 2017 Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 22