1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Cuoc Chien Tranh The Gioi Trong The Ki Xx.doc

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỚP 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT ĐỨC TRỌNG *** KẾ HOẠCH Tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT năm học 2017 2018 Họ và tên Thân Tuấn, Chức vụ Giáo viên Môn LỊCH SỬ, Tổ SỬ ĐỊA GDCD[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT ĐỨC TRỌNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ……… ***………… TRƯỜNG THPT ĐỨC TRỌNG ……… ***………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI KẾ HOẠCH TRONG THẾ KỈ XX Tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Môn: LỊCH 11 2018 BAN CƠ BẢN năm SỬ, họcLỚP 2017 Giáo viên : Thân Tuấn Lê Thanh DuyTuấn, Họ vàNguyên tên: Thân Chức vụ : Giáo viên Môn: LỊCH SỬ, Tổ: SỬ - ĐỊA - GDCD Năm học 2017 - 2018 -2017 CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TRONG THẾ KỈ XX (04 tiết) A.Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng Theo SGK lịch sử lớp THCS, CTTG II 1939 – 1945 trình bày tiết, tiết với nguyên nhân diễn biến giai đoạn Tuy nhiên để tìm hiểu sâu nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh SGK chưa đề cấp đến nhiều, HS chưa nắm rõ duyên cớ sâu xa dẫn đến chiến tranh Nên xây dựng chủ đề để HS nắm nọi dung CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TRONG THẾ KỈ XX B Nội dung chủ đề học Nguyên nhân chiến tranh giới Diễn biến chiến tranh giới giai đoạn C Mục tiêu học Về kiến thức: - Hiểu nguyên nhân sâu xa trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới bùng nổ - Trình bày tóm tắt diễn biến thắng lợi tiêu biểu chiến tranh giới Về kĩ - Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát để đến nhận định, đánh giá kiện; kĩ sử dụng lược đồ, phân tích tranh ảnh, giải thích - Phân biệt khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa” - Rèn luyện khả đánh giá, nhận định tính chất chiến tranh tác động nhân loại Về thái độ - Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh chống áp bức, bảo vệ hịa bình giới, ủng hộ đấu tranh nhân dân nước độc lập dân tộc - Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng cộng sản đấu tranh bảo vệ hịa bình chống chiến tranh - Khơi dậy tính sáng tạo, phát huy tính tích cực HS lao động, học tập - Nhận thức đắn chiến tranh hậu nhân loại Từ nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình - Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm quân đội nhân dân nước đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc bảo vệ hồ bình giới Định hướng lực hình thành Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái kiện, tượng diễn biến kết cục hai chiến tranh giới - Năng lực thực hành môn: Khai thác, sử dụng tư liệu, tranh ảnh lịch sử, lược đồ, bảng số liệu liên quan đến chuyên đề - Năng lực giải mối quan hệ, ảnh hưởng chiến tranh giới - So sánh, phân tích nguyên nhân tính chất hai chiến tranh - Biết thể kiến vấn đề lịch sử như: Đánh giá nhân vật Hitle xuất chủ nghĩa phát xít đe dọa đến hịa bình an ninh giới D Xác định mô tả mức độ yêu cầu: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mô tả (Mô tả yêu (Mô tả yêu yêu cầu cầu cần đạt) cầu cần (Mô tả yêu cần đạt) đạt) cầu cần đạt) Nguyên nhân – đường dẫn đến chiến Trình bày tranh hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược phe phát xít trước chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Phân tích nguyên nhân sâu xa chiến tranh giới thứ hai mâu thuẫn vấn đề thuộc địa, thị trường nước đế quốc Hiểu thái độ Liên Xô - Anh – Pháp – Mĩ trước hành động xâm lược phe phát xít Diễn biến chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Tóm tắt diễn biến chiến tranh giới Hiểu rõ ý Chứng minh hành động quân xâm lược phe phát xít năm 30 kỉ XX nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Đánh giá trách nhiệm nước Anh – Pháp – Mĩ việc để chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Liên hệ với tình hình Việt Nam (1939-1945) Giai đoạn thứ thứ hai nghĩa chiến thắng toàn cục chiến tranh Hiểu Liên Xơ tham chiến, tính chất chiến tranh thay đổi So sánh tính chất Chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai ( giai đoạn 1) Đánh giá hành động Nhật Bản trận Trân Châu Cảng E Biên soạn câu hỏi, tập trắc nghiệm tự luận * Mức độ nhận biết: ?Trình bày đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) * Mức độ hiểu: Câu 1: Phân tích nguyên nhân sâu xa dẫn đễn hai chiến tranh giới Câu 2: Từ diễn biến chiến tranh giới thứ hai, rút tác dụng, ý nghĩa ba chiến thắng lớn Hồng qn Liên Xơ tồn cục chiến tranh: Chiến thắng Mátxcơva (12/1941), Chiến thắng Xtalingrat (2/1943), Chiến thắng phát xít Đức (51945) Câu 3: Tại nói việc Liên Xơ tham chiến làm thay đổi tính chất, cục diện chiến tranh? Câu 4: Vì nói chiến thắng Xtalingrat làm xoay chuyển cục diện chiến tranh giới thứ hai? * Mức độ vận dụng: Câu 1: Em đánh kiện Muy-ních.? Câu 2: Hãy chứng minh nhận xét Lê nin Chiến tranh giới thứ nhất: “Trong chiến tranh này, chín mươi chín phần trăm phi nghĩa…” Câu 3: So sánh tính chất Chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai Câu 4: Từ kết cục Chiến tranh giới thứ với Chiến tranh giới thứ hai, em rút nhận xét Câu 5: Chứng minh hành động quân xâm lược phe phát xít năm 30 kỉ XX nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ * Mức độ vận dụng cao: Câu : Từ hậu hai chiến tranh, rút học cho đấu tranh bảo vệ hịa bình giới nay? Câu 2: Đánh giá vai trị Liên Xơ, Mĩ, Anh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Câu 3: Chiến tranh giới thứ hai tác động đến tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945 nào? Câu 4: Có nhận định cho rằng, kẻ tội phạm châm ngòi cho Chiến tranh giới thứ hai chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật Bản Nhưng nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu trách nhiệm phần bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai Ý kiến anh (chị) nhận định trên? Câu Đánh giá hành động Hít-le người Do Thái Ba Lan? F Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thông qua hoạt động học tập: Tạo tình học tập: a/ Mục tiêu: Học sinh thấy hạn chế chiến tranh giới kỷ XX , cần phải tìm hiểu chiến tranh giới b/ Phương thức: Hoạt động cá nhân Hs quan sát hình ảnh phút Hs quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi sau: Những hình ảnh gợi nhớ đến kiện gì? Em có hiểu biết kiện đó? Những kiện có ảnh hưởng đến lịch sử giới? Hs trao đổi thảo luận với (1 phút) GV gọi số cá nhân trả lời ( phút) c Gợi ý sản phẩm: Chiến tranh giới Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân chiến tranh giới a Mục tiêu: Hs trình bày nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp chiến tranh b Phương thức: Hoạt động nhóm: Gv yêu cầu Hs sử dụng SGK 6, 17, hình ảnh tư liệu GV cung cấp, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, cho sản phẩm bảng phụ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ chiến tranh Qui trình thảo luận nhóm: - Lớp chia thành nhóm: nhóm học sinh gồm nhóm trưởng , thư kí - Học sinh sử dụng đọc SGK 6, 17, hình ảnh tư liệu GV cung cấp để hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi 10 phút - Nhóm trưởng mời thành viên vài bạn nhóm chia sẻ sản phẩm, tổ chức tập hợp ý kiến thành viên, thứ kí viết thành sản phẩm chung nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước lớp (10 phút) -Báo cáo kết với thày/cô giáo trao đổi với nhóm bạn bên cạnh GV cho nhóm cơng bố sản phẩm, chọn nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm phản biện (15 phút ) Gv nhận xét chốt ý, công bố sản phẩm gợi ý c Gợi ý sản phẩm: + Nguyên nhân sâu xa Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, phát triển không đồng nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc Sau chiến tranh giới thứ nhất, trật tự giới thiết lập theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Trong trật tự đó, nước Anh, Pháp, Mĩ chiếm ưu khiến cho mâu thuẫn nước đế quốc (thắng trận bại trận, nước thắng trận với nhau) tiếp tục nảy sinh ngày gay gắt Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 đẩy mâu thuẫn nước đế quốc lên đỉnh cao, đe dọa hịa bình mong manh giới + Ngun nhân trực tiếp: a Chiến tranh giới thứ Để chuẩn bị chiến tranh lớn tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập: Khối Liên minh (1882) gồm: Đức, Áo – Hung Khối Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm chia lại giới Ngày 28-6-1914, thái tử Áo – Hung bị ám sát → phe Đức, Áo – Hung chớp thời gây chiến tranh Ngày 28-7-1914 Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi Ngày 1->3-8 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới bùng nổ b Chiến tranh giới thứ hai: Trong năm 30 chủ nghĩa phát xít hình thành Đức, Italia, Nhật Bản, nước liên kết với hình lên liên minh phát xít – gọi phe Trục Khối tăng cường đẩy mạnh hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược khác giới: Nhật chiếm vùng Đông Bắc- Trung Quốc (1931) đến năm 1937 mở rộng xâm lược toàn lãnh thổ Trung Quốc; Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935) với Đức tham chiến TBN… Đặc biệt sau lên cầm quyền, Hítle ngang nhiên xé bỏ Hòa ước Vécxai hướng tới thành lập nước “Đại Đức” bao gồm tất lãnh thổ có dân cư Đức sinh sống châu Âu Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi CNPX kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với nước TB Anh, Pháp để chống PX nguy chiến tranh, kiên đứng phía nước bị CNPX xâm lược Các nước Anh, Pháp mặt muốn trì trật tự giới có lợi cho mình, mặt khác xem Liên Xô kẻ thù cần phải tiêu diệt, họ khơng thành thật hợp tác với Liên Xô để chống CNPX, ngược lại họ thực sách nhượng phe phát xít hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Cịn giới cầm quyền Mĩ với đạo luật trung lập thực sách khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ Đỉnh cao sách việc Anh, Pháp kí hiệp ước Muyních (9/1938) trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lại Đức cam kết chấm dứt tơn tính Châu Âu Sau chiếm Áo (3/1938), Xuy-đét, Đức thơn tính tồn Tiệp Khắc Khơng dừng lại Hítle bắt đầu gây hấn riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan Như vậy, sau chiến tranh giới thứ trật tự giới hình thành theo hệ thống Hịa ước Vécxai – Oasinhtơn Chính phân chia phát triển không khiến cho mâu thuẫn nước đế quốc ngày gay gắt, đe dọa hịa bình mong manh giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) bùng nổ đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, xuất CNPX với việc tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm lược nhiều khu vực giới Cùng với sách dung dưỡng, nhượng phe phát xít Anh – Pháp – Mĩ tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến tranh Có thể nói Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm việc chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến chiến tranh a Mục tiêu: Hs trình bày diễn biến chiến tranh b Phương thức: Hoạt động cặp đôi: Gv cho hs đọc SGK kết hợp quan sát lược đồ Ai-len Anh 4/8, Anh tuyên chiến với Đức Nga Chiến tranh bùng nổ BỈ ĐỨC Pháp 3/8, Đức công Pháp - 1/8, Đức công Nga Áo – Hung 28/7/1914, Áo - Hung công Xécbi Ru-ma-ni CHÚ GIẢI Phe liên minh Phe hiệp ước Biên giới quốc gia Xéc-bi Bun -ga-ri HY LẠP LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918) THỔ NHĨ KỲ Hoàn thành bảng sau CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I Thời gian Sự kiện Kết Giai đoạn 1(19141916) Giai đoạn 2(19171918) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II Thời gian Chiến trường 9/1939 đến 6/1941 Châu Âu 9/1940 Bắc Phi 6/1941 Liên Xô 12/1941 Châu Á-TBD ……… ……… …… ……… - Hs báo cáo kết việc làm - Gv nhận xét chốt ý Kết c Gợi ý sản phẩm: II DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI: Chiến tranh giới thứ Thời gian Sự kiện 1914 – 1916 - Đức tập trung lực lượng phía Tây nhằm thơn tính Pháp Do Nga cơng Đức Phía Đơng nên Pháp cứu nguy Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đức thất bại - 1916 hai phe chuyển sang cầm cự - Hai phe lôi kéo nhiều nước tham gia, sử dụng nhiều vũ khí đại → hàng triệu người chết bị thương (1917-1918) - 2/1917 Cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, phong trào cách mạng giới dâng cao - Mĩ tham chiến đứng phe Hiệp ước.Phe Liên minh liên tiếp thua trận 11/11/1918 Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại hoàn toàn thuộc phe Liên minh Chiến tranh giới thứ hai Thời gian Chiến trường Kết 9/1939 đến 6/1941 Châu Âu Chiến tranh bùng nổ, Đức thơn tính thống trị hầu châu Âu 9/1940 Bắc Phi Đức , I-ta-li-a đánh chiếm Bắc Phi 6/1941 Liên Xô 12/1941 Châu Á-TBD …… ……… Đức bất ngờ cơng nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô theo ba hướng Nhật bất ngờ công hạm đội Mĩ Trân Châu cảng (12/1941) Mĩ tuyên chiến với Nhật, Đức, I-ta-li-a Chiến tranh lan rộng toàn giới ……………… …… ……… ……………… Hoạt động 3: Tìm hiểu kết cục tính chất chiến tranh a Mục tiêu: - Hs nắm kết cục tính chất chiến tranh b Phương thức - Gv cho hs đọc SGK kết hợp quan sát hình ảnh, bảng số liệu trả lời câu hỏi sau: - Nêu hậu CTTG - Nêu tính chất CTTG - so sánh hậu chiến tranh - Hs báo cáo kết việc làm c Gợi ý sản phẩm: III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Kết cục a Chiến tranh giới thứ Gây nên tổn thất to lớn người Chỉ đem lại lợi ích cho nước cường quốc thắng trận Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 việc thành lập Nhà nước Xô viết làm cho cục diện trị giới có chuyển biến lớn sau chiến tranh giới thứ b Chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đổ hoàn toàn nước phát xít Đức, Italia Nhật Bản Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống CNPX Chiến tranh thứ hai kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới Tính chất a Chiến tranh giới thứ Đều chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa - Trong chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô tham chiến làm cho tính chất chiến tranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc trở thành chiến tranh lực lượng dân chủ, tiến chống chủ nghĩa phát xít Luyện tập: a Mục tiêu: - Giúp cho hs hệ thống lại kiến thức toàn chủ đề mục chủ đề dạy b Phương thức Gv giao nhiệm vụ cho hs trả lời câu hỏi vào phiếu học tập, ghi: - So sánh hậu tính chất Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Chiến tranh giới thứ hai (1929 – 1933) Nội dung Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai Hậu Tính chất c Gợi ý sản phẩm: Nội dung Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai Hậu Tính chất - Là chiến tranh đế quốc gây tổn thất to lớn người + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + chi phí 85 tỷ USD - Chỉ đem lại cho nước tư thắng trận Mỹ Phi nghĩa - Là Chiến tranh gây tổn thất to lớn người + 60 triệu người chết + 90 triệu người bị thương + Chi phí 4,1 nghìn tỷ USD - Mỹ lợi chiến tranh Phi nghĩa Vận dụng : a Mục tiêu - Nâng cao nhận thức học sinh hậu Chiến tranh xác định nhiệm vụ thân bảo vệ hịa bình giới ngày b Phương thức Gv giao nhiệm vụ cho học sinh nằm đội tuyển hoc sinh giỏi môn Lịch sử nhà tìm hiểu viết luận khoảng trang giấy A4 nộp lại cho giáo viên tuần sau: - Nêu nguy đe dọa hịa bình an ninh giới nay, giải pháp để giữ gìn hịa bình an ninh giới ? c Gợi ý sản phẩm: + Lên án chiến tranh xâm lược + Cùng xây dựng giới hồ bình + Kêu gọi người hành tinh đồn kết - Từ học sinh liên hệ thân Mở rộng: a Mục tiêu Nâng cao nhận thức học sinh tác động hai chiến tranh giới đến Việt Nam b Phương thức -Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đội tuyển giỏi lịch sử nhà tìm hiểu hồn thành vào vớ - Tìm hiểu kiện tác động trực tiếp hai chiến tranh giới đến Việt Nam c Gợi ý sản phẩm:

Ngày đăng: 02/04/2023, 16:25

w