1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tong hop bt chuong 5

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1 Cho dầm chịu tải như hình 1 Dầm được chế tạo bằng vật liệu có các ứng suất cho phép [σ]k = 12 KN/cm2 ; [σ]n = 14 KN/cm2 Cho a = 50cm R Hình 1 1 Vẽ các biểu đồ nội lực cho dầm 2 Khi dầm có mặt cắ[.]

Bài 1: Cho dầm chịu tải hình Dầm chế tạo vật liệu có ứng suất cho phép [σ]k = 12 KN/cm2 ; [σ]n = 14 KN/cm2 Cho a = 50cm R Hình 1 Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm Khi dầm có mặt cắt ngang hình trịn bán kính R = 6cm, tính cường độ cực đại qmax tải trọng để dầm đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền Von-Mises? Với qmax tính câu trên, ta sử dụng dầm thép loại dầm có mặt cắt định hình chữ I (đặt đứng) số hiệu mặt cắt để dầm đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền III? Trường hợp có tiết kiệm vật liệu trường hợp khơng? Bài 2: Hình Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm chịu lực hình 2 Hãy xác định giá trị ứng suất kéo cực đại ứng suất nén cực đại với a = 1m, q = 10kN/cm MCN N020 Để dầm chịu tải tối ưu mặt cắt ngang phải đặt so với mặt phẳng tải trọng cho? Tính qmax tải trọng trường hợp để dầm đảm bảo điều kiện bền theo TB III Cho biết: [σ] = 12KN/cm2 Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm chịu lực hình Cho q = 0,1kN/cm, a = 40cm Tiết diện mặt cắt ngang dầm hình chữ nhật có kích thước h = 4b Xác định kích thước mặt cắt ngang để dầm thỏa điều kiện bền theo TB IV Hình Cho Nếu dùng mặt cắt ngang hình chữ số hiệu để dầm thỏa điều kiện bền IV Bài 4: Hình Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm chịu lực hình 2 Hãy tính cường độ qmax tải trọng để dầm đảm bảo điều kiện bền mặt cắt ngang đặt lật úp theo dạng hình vẽ Cho biết: a = 100cm, Cho số hiệu mặt cắt No22 Nếu mặt cắt ngang đặt lật ngữa lại theo dạng dầm có đảm bảo điều kiện bền hay không với cường độ qmax tải trọng tính câu Bài 5: Hình Cho mơ hình dầm chịu liên kết có tiết diện mặt cắt ngang hình Biết: [σ] = 10 (kN/cm2), q = 120 (kN/m), a = 50cm Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm AD Cho b = 10cm, tính cường độ cực đại q max tải trọng để dầm đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền Von-Mises? Với qmax tính câu 3, ta sử dụng dầm thép loại dầm có mặt cắt định hình chữ I (đặt đứng) số hiệu mặt cắt để dầm đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền III? Trường hợp có tiết kiệm vật liệu trường hợp không? Bài 6: Cho dầm phẳng có mặt cắt ngang hình chữ C số hiệu N016, có liên kết chịu tải hình vẽ Cho biết: a = 50 cm , [σ]k = [σ]n = [σ] = 12 KN/cm2 Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm Hãy tính cường độ qmax tải trọng để dầm đảm bảo điều kiện bền mặt cắt ngang đặt đứng C theo thuyết bền biến đổi hình dáng – Thuyết bền von Mises Nếu mặt cắt ngang đặt nằm dạng , tìm số hiệu mặt cắt ngang (nếu có) để dầm đảm bảo điều kiện bền với qmax tính câu b)? Xác định điểm nguy hiểm mặt cắt nguy hiểm trường hợp này? (Bỏ qua ảnh hưởng ứng suất tiếp.) Bài 7: Cho trục có mặt cắt ngang hình trịn đặc đường kính D, lắp bánh nghiêng có bán kính vịng lăn r = 20 cm với lực: lực căng đai R = 8KN; lực vòng P =10 KN ; lực hướng tâm Pr = 6KN; lực dọc trục P a = 5KN; moment xoắn M = 200KN.cm, a = 50 cm, có sơ đồ kết cấu hình vẽ Vẽ tất biểu đồ nội lực cho trục Hãy xác định mặt cắt nguy hiểm đường kính D để trục đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền ứng biến đổi hình dáng - Thuyết bền von Mises Cho biết ứng suất cho phép [σ] = 120 N/mm2, (bỏ qua ảnh hưởng lực dọc N z lực cắt Qx Qy) Hãy xác định điểm nguy hiểm trục, trạng thái ứng suất tính ứng suất cực trị điểm chịu kéo Bài 8: Cho trục có MCN hình trịn đặc đường kính D, lắp bánh nghiêng có bán kính vịng lăn r 2r (như hình 8) Các tải trọng sau: M = 520kN.cm, P1 = 10kN, P2 = 6kN, P3 = 5kN, P4 = 4kN, Pa = 3kN, r = 20cm, a = 40cm Hình Vẽ biểu đồ nội lực cho trục (bỏ qua lực dọc Nz lực cắt Qx, Qy Hãy xác định mặt cắt nguy hiểm đường kính D để trục đảm bảo điều kiện bền theo TB ứng suất tiếp lớn Cho biết: [σ] = 90 N/mm2 Xác định điểm nguy hiểm mặt cắt trạng thái ứng suất chúng Bài 9: Cho trục có mặt cắt ngang hình trịn đường kính D làm thép có giới hạn bền 800N/mm2 , mô đun đàn hồi 2.105 kN/cm2 ,hệ số Poisson 0,3 Trên trục lắp bánh nghiêng có bán kính vịng lăn r = 20cm với lực hình Cho ED = DB = BC = CA = AG = 50cm Hình Pa=4 kN ; M =100 kN cm; M 1=300 kN cm P=10 kN ; R y =5 kN ; R x =7 kN ; Pr =4 kN 1.Vẽ biểu đồ nội lực (Bỏ qua Nz, Qx, Qy) 2.Hãy xác định vị trí mặt cắt nguy hiểm đường kính D để trục đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn (TB III)? 3.Hãy xác định điểm nguy hiểm trục trạng thái ứng suất nó? Tính ứng suất pháp cực trị ứng suất tiếp cực trị điểm chịu kéo?

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w