1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý, Phòng Chống Lụt Bão Và Giảm Nhẹ Thiên Tai Cho Các Tuyến Đê Biển Quảng Ninh.pdf

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện với sự nỗ lực của bản thân tác giả đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng c[.]

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực với nỗ lực thân tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cho tuyến đê biển Quảng Ninh” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu, đánh giá đưa vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, phòng chống lụt bão cho tuyến đê biển Quảng Ninh Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân cịn có giúp đỡ lớn lao thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước, thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi tỉnh Quảng ninh, Văn phòng Ban huy PCTT & TKCN tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện động viên giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Việt Hịa- người hướng dẫn bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi tồn tại, hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy Lợi Tên tác giả: Phạm Thị Thu Hiền Học viên cao học: CH21Q11 Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Việt Hòa Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cho tuyến đê biển Quảng Ninh” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ ĐÊ BIỂN 1.1 Tổng quan hệ thống đê điều công tác quản lý, bảo vệ đê biển giớ nước 1.1.1 Hệ thống đê điều công tác quản lý, bảo vệ đê biển giới 1.1.2 Tổng quan hệ thống đê điều công tác quản lý, bảo vệ đê biển nước 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu hệ thống đê điều, công tác quản lý bảo vệ đê biển tỉnh Quảng Ninh 13 1.2.1 Sơ tỉnh Quảng Ninh 13 1.2.2 Hiện trạng tuyến đê biển Quảng Ninh 29 1.2.3 Hiện trạng quản lý 55 1.3 Nhận xét chung 58 1.3.1 Về trạng đê điều 58 1.3.2 Những khác tóm tắt sau 59 CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐƯA RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI CHO CÁC TUYẾN ĐÊ BIỂN QUẢNG NINH 60 2.1 Các cố đê điều 60 2.2 Tác hại cố đê điều bão, lũ 62 2.2.1 Sóng vỗ làm xói lở mái đê 62 2.2.2 Tơn cao đê đề phịng nước tràn 63 2.2.3Xử lý hư hỏng thường xảy cống đê mùa lũ 63 2.3 Phân tích, đánh giá nguyên nhân phát sinh cố đê biển bão, lũ 65 2.4 Những hạn chế tồn hệ thống đê biển Quảng Ninh 66 2.5 Yêu cầu cơng tác đê điều phịng chống lụt bão 67 2.6 Xác định tiêu kỹ thuật cho nâng cấp tuyến đê 73 2.6.1 Lựa chọn mặt cắt ngang đặc trưng 73 2.6.2 Xác định tham số thiết kế 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU CHO CÁC TUYẾN ĐÊ BIỂN QUẢNG NINH 83 3.1 Giải pháp xử lý kỹ thuật cố đê điều mùa mưa bão, lũ 83 3.1.1 Giải pháp xử lý tình 83 3.1.2 Giải pháp xử lý lâu dài 92 3.2 Những thuận lợi, thách thức khó khăn quản lý, bảo vệ đê điều 105 3.2.1 Những thận lợi 105 3.2.2 Khó khăn 109 3.3 Giải pháp phi cơng trình 110 3.3.1 Quản lý đê lực lượng QLĐ chuyên trách tuyến đê Hà Nam thị xã Quảng Yên 110 3.3.2 Quản lý đê có tham gia người dân 112 3.4.Về đạo, điều hành thực pháp luật đê điều PCLB tỉnh Quảng Ninh 113 3.4.1 Tổ chức thực máy Chi cục thuỷ lợi 114 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hoá công tác quản lý đê 117 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao lực 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng PCLB Phòng chống lụt bão TNMT Tài nguyên môi trường KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân CNM Cây ngập mặn RNM Rừng ngập mặn LLQLĐND Lực lượng quản lý đê nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BTCT Bê tông cốt thép TKCN Tìm kiếm cứu nạn DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Đê biển afsluitdijk Hà Lan Hình 1-2: Đê Saemangeum- Hàn Quốc Hình 1-3: Đê Cát Hải – thành phố Hải Phòng 11 Hình 1- : Đê biển tỉnh Nam Định 13 Hình 1-5: Tỉnh Quảng Ninh 14 Hình 1-6: Các tuyến đê thuộc thành phố Móng Cái theo định 58 32 Hình 1-7: Các tuyến đê thuộc huyện Hải Hà theo định 58 .34 Hình 1-8: Các tuyến đê thuộc huyện Đầm Hà theo định 58 36 Hình 1-9: Các tuyến đê thuộc huyện Tiên Yên theo định 58 39 Hình 1-10: Các tuyến đê thuộc huyện Vân Đồn theo định 58 41 Hình 1-11: Các tuyến đê thuộc huyện Hồnh Bồ theo định 58 43 Hình 1-12: Các tuyến đê thuộc thành phố Hạ Long theo định 58 45 Hình 1-13: Các tuyến đê thuộc huyện Yên Hưng theo định 58 .50 Hình 2-1: Tấm lát mái đê biển bị bong tróc 61 Hình 2-2: Mái đê phía biển bị sóng tràn qua 61 Hình 2-3: Đê biển mái hạ cứng hố bề mặt-chống sóng tràn lưu bị phá huỷ tồn sóng tràn (nguồn internet) 62 Hình 3-1: Mái đê phía biển bị sóng tràn qua 84 Hình 3-2 :Bó cành chắn sóng (tài liệu tập huấn đê điều) 85 Hình 3-3: Phủ cành chắn sóng 85 Hình 3-4: Con chạch đất 86 Hình 3-6: Con chạch bó .88 Hình 3-7: Tơn cao tường kè 88 Hình 3-8: Xử lý cánh cửa cống bị kênh 89 Hình 3-9: Xử lý phai gẫy 90 Hình 3-10: Hoành triệt cống bị gãy cánh cửa 90 Hình 3-11 : Kè bảo vệ đá khan 94 Hình 3-12 : Kè đá xây liền khối Hình 3-13 : Kè lát mái bê tông đổ chỗ .94 Hình 3-15 Kết cấu 3D vững chắc, Hình 3-16 Thân thiện với môi trường chống lại lực trượt,lực kéo,lực nâng 95 Hình 3-17 :Thi cơng đơn giản, thời gian nhanh Hình 3-18 :Sử dụng nhân công địa phương .95 Hình 3-19:Quần thể Mắm biển Móng Cái - Quảng Ninh 101 Hình 3-20: Quần thể Sú Tiên Yên - Quảng Ninh 101 Hình 3-21: Quần thể Trang Tiên Yên - Quảng Ninh 101 Hình 3-22: Quần thể Bần ng Bí - Quảng Ninh 101 Hình 3-23: Sơ đồ máy Chi cục Thủy Lợi 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng trạm (0C) 20 Bảng 1-2: Tốc độ gió trung bình tháng trạm (m/s) 21 Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu 21 Bảng 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max trạm (mm) .22 Bảng 1-5: Lưới trạm thủy văn 24 Bảng 1-6: Số lần xuất lũ lớn năm 25 Bảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ thời kỳ quan trắc nhiều năm (cm) 25 Bảng 1-8: Tổng lượng bùn cát xâm thực 26 Bảng 1-9: Độ mặn lớn Đồn Sơn – Bến Triều .26 Bảng 1-10: Độ lớn thủy triều sông Bạch Đằng mùa cạn 27 Bảng 1-11: Mực nước thủy triều lớn tính tốn 27 Bảng 1-12: Thống kê dân số năm 2011 27 Bảng 1-13: Thống kê trạng CNM tỉnh Quảng Ninh 53 Bảng 1-14: Thống kê lực lượng quản lý đê nhân dân .56 Bảng 2-1: Thống kê trụ sở, nhà cao tầng đảo Hà Nam .72 Bảng 2-2 Các thông số mực nước sóng thiết kế đê biển Quảng Ninh 75 Bảng 2-3 Quan hệ lưu lượng tràn cho phép qua đỉnh đê giải pháp bảo vệ phía đồng (bảng - Tiêu chuẩn kỹ thuật 2012) .79 Bảng 3-1: Tổng hợp so sánh giải pháp cấu kiện bê tông đúc sẵn Neoweb 97 Bảng 3-2: Tổng hợp so sánh giải pháp thường Neoweb 99 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh tỉnh có hệ thống đê biển phức tạp có đặc thù riêng: Một tuyến đê bảo vệ cho vài xã, có đảo nhỏ Do vậy, tỉnh Quảng Ninh có huyện thành phố giáp biển với 160Km đê thuộc 30 tuyến đê quy hoạch nâng cấp theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trong số tuyến đê quy hoạch đó, phần lớn đê cấp IV địa phương quản lý, có tuyến đê biển cấp III Trung ương quản lý, tuyến đê Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên, có nhiệm vụ bảo vệ xã, phường đảo Hà Nam Bão áp thấp nhiệt đới thường hay gặp vùng bờ biển Quảng Ninh với tốc độ gió mạnh lên tới 40 - 50 m/s (cấp 13 - 16) Trung bình hàng năm có từ bão đổ vào vịnh Bắc Bộ tác động trực tiếp đến vùng bờ biển Quảng Ninh Bão thường xuất từ tháng - 9, hoạt động mạnh tháng Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn diện rộng, sóng to nước dâng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất tính mạng nhân dân Riêng năm 2013 có bão ảnh hưởng tới Quảng Ninh (bão số 2, 3, 5, 14), nhiều trung bình nhiều năm Trong có bão số số 14 đổ trực tiếp vào Quảng Ninh Thiệt hại bão gây năm 2013 ước tính khoảng 65 tỷ đồng Nhận thức sâu sắc hiểm họa thiên tai, nhiều năm qua Ðảng, Chính quyền nhân dân địa bàn tỉnh ưu tiên đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai Bởi đóng vai trị sống cịn việc ngăn bão, lũ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cho phép ngành kinh tế, thương mại, du lịch, công nghiệp hoạt động mà không bị đe doạ thường xuyên bão, lũ lụt, bảo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân địa bàn tỉnh Hệ thống đê điều tỉnh Quảng Ninh quản lý đầu tư tu bổ hàng năm, công tác đạo, điều hành bước hoàn thiện từ tổ chức máy huy, đạo, chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Vấn đề đặt cần nghiên cứu giải pháp cho phù hợp để củng cố quản lý tốt hệ thống đê điều tỉnh, đặc biệt hệ thống đê biển tỉnh Quảng ninh để đối phó tình hình biến đổi khí hậu nước biển dâng Đây sở hình thành nên đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cho tuyến đê biển Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu đề tài Trên sở phân tích, đánh giá tình hình bão, lũ, lụt công tác quản lý bảo vệ đê điều, phát sinh cố đê điều tuyến đê biển tỉnh, đề xuất lựa chọn biện pháp xử lý kỹ thuật cố đê điều đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ đê điều tuyến đê biển tỉnh Quảng Ninh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cho tuyến đê biển tỉnh Quảng Ninh, - Phạm vi nghiên cứu: Toàn địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận : Tiếp cận kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý luận thực tiễn nước Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu Tiếp cận theo yêu cầu Tiếp cận theo quan điểm hệ thống Tiếp cận có tham gia cộng đồng Tiếp cận theo quan điểm bền vững b Phương pháp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng trình thực trạng cơng tác quản lý, bảo vệ đê điều - Phương pháp phân tích hệ thống nhằm phân tích, đánh giá nguyên nhân cố đê điều lũ biện pháp kỹ thuật xử lý - Phương pháp phân tích thống kê, nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng 111 vào Chi cục Thuỷ lợi Với thái độ làm việc tích cực, có lý có tình, nên có vụ việc vi phạm nghiêm trọng Luật Đê điều giải dứt điểm, người vi phạm phải “Tâm phục, phục” Hiện vi phạm luật cịn yếu tố mơi trường rác thải, nhiều người dân thiếu ý thức đem chất thải đổ lên đê Để có đồng thuận cao người dân quyền địa phương quản lý đê Hạt Quản lý đê thường xuyên quét dọn, phát cỏ đê để tuyến đê đẹp thơng thống, tạo mơi trường cảnh quan an tồn đẹp cho người dân Nhiều Chi cục tổ chức quan xuống đê để anh chị em Hạt phát dọn làm vệ sinh, sau nhìn thấy việc làm đơn vị quản lý đề nghị phối hợp, đến Uỷ ban số xã phường thông báo đến khu dân cư, việc đổ chất thải đê giảm hẳn Những tuyến đê nâng cấp ngày trở nên đẹp Đê Hà Nam tuyến đê biển tượng xói lở, sụt sạt đê chủ yếu phụ thuộc vào biên độ thuỷ triều nên việc theo dõi diễn biến lịng sơng phải tiến hành thường xun quanh năm Để thuận tiện cho công tác này, Hạt Quản lý đê Quảng Yên vận động đề nghị hộ dân làm nghề khai thác nuôi trồng thủy sản gần tuyến đê thường xuyên trao đổi thông tin điện thoại để nắm bắt diễn biến lịng sơng theo chu kỳ nước Nhằm có biện pháp ứng phó kịp thời, tượng xói lở có nguy gây an tồn cho đê Bên cạnh việc làm quản lý tuyến số hạn chế Kết thiếu bền vững lực lượng cán quản lý thuỷ lợi địa phương thường xuyên thay đổi, mặt khác mục đích kinh tế nên nhiều hộ vi phạm sẵn sàng tái phạm Có số cơng trình vi phạm cịn liên quan đến việc cho thuê đất để làm số dịch vụ địa phương đến chưa giải toả xong Chính quyền địa phương thiếu cương thực thi cơng vụ Vì để việc quản lý tuyến tốt đảm bảo thực thi pháp luật đê điều có hiệu Cần phải có nhiều biện pháp phối hợp, nhiều lực lượng tham gia ủng hộ điều kiện quan trọng đạo ủng hộ trực tiếp nhiều biện pháp lãnh đạo Chi cục người quản lý tuyến phải thật tâm huyết với nghề 112 3.3.2 Quản lý đê có tham gia người dân Luật đê điều quy định trách nhiệm quyền hạn cho UBND cấp xã đê điều Để hỗ trợ thực tốt trách nhiệm quyền hạn mình, cần phải có lực lượng trực tiếp quản lý đê thực Lực lượng Luật đê điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã trực tiếp quản lý, lực lượng quản lý đê nhân dân Qua phân tích đánh giá phân tích, đánh giá xác định vai trò quan trọng lực lượng quản lý đê nhân dân Việc thành lập lực lượng cần thiết Nhưng chưa có hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT quy định cho lực lượng số vấn đề hạn chế như: thiếu hệ thống sách đầy đủ thúc đẩy hoạt động hiệu bền vững Trách nhiệm lực lượng quản lý đê nhân dân mối quan hệ với lực lượng quản lý đê chuyên trách chưa xác định rõ ràng Chưa có quy định cụ thể trách nhiệm quản lý đê nhân dân Do mơ hình cấu tổ chức lực lượng quản lý đê nhân dân đề xuất mang tính định hướng Mơ sau: - Tên tổ chức: tổ quản lý đê nhân dân - Chức năng: tổ chức UBND xã trực tiếp quản lý giúp UBND xã thực việc quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê địa bàn - Nhiệm vụ, quyền hạn: (theo quy định Điều 41, Luật đê điều) - Tổ chức: tổ trưởng, đến tổ phó lực lượng tổ viên tùy theo chiều dài km đê xã quản lý, với số lượng đến người/1km + Tổ trưởng, phó Chủ tịch UBND xã kiêm nhiệm, quản lý đê nhân dân quản lý đê chuyên trách phát hành vi vi phạm, có quyền lập biên kiến nghị cấp quyền xử lý Ở tổ trưởng phó Chủ tịch UBND xã có đủ lực chuyên mơn xử lý tình huống, thuận lợi cho việc xử lý vi phạm pháp luật đê điều hộ đê; sau có vi phạm, họ đề xuất trực tiếp đươc với Chủ tịch UBND xã giải theo thẩm quyền + Tổ phó trưởng thơn cán thuộc tổ chức đoàn thể kiêm nhiệm, để q trình thực thuận tiện cho cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đê điều đến với người dân 113 + Các tổ viên tuyển lập người trẻ, có sức khỏe sinh sống thơn, xóm dọc ven đê địa phương, để họ ý thức tốt trách nhiệm đê điều - Về thù lao cho lực lượng này, với mức lương không nhỏ mức lương công nông nhàn tỉnh UBND tỉnh phê duyệt hàng năm để áp dụng chi trả cho lượng tham gia hộ đê Mức lương ngày công nông nhàn lương tối thiểu/22 cơng tháng Tuy nhiên có nhược điểm sau cần tìm phương án giải : - Ngày 06/12/2011, Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt Quyết định số 3845/QĐUBND “V/v Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1500/QĐ-UBND UBND tỉnh”, điều chỉnh lại mức khốn chi lực lượng Qua báo cáo thành viên lớp tập huấn, số địa phương chưa áp dụng áp dụng theo quy định cũ mức khoán chi trả thù lao (Đơng Triều, ng Bí, Tiên n) Đề nghị địa phương kiểm tra thực chi trả theo quy định UBND Tỉnh để bảo đảm quyền lợi cho lực lượng - Một số địa phương, biên chế lực lượng có tham gia nhiều chức danh UBND cấp xã, phường (vốn bận công việc điều hành máy quyền sở) Việc kiêm nhiệm dẫn tới vấn đề khơng có quỹ thời gian để thực tốt nhiệm vụ bầu, giao đối tượng nêu - Các địa phương bố trí lực lượng Quản lý đê nhân dân chưa hợp lý (Móng Cái có 51 người nhiều) 3.4.Về đạo, điều hành thực pháp luật đê điều PCLB tỉnh Quảng Ninh Để quản lý công tác đê điều phòng chống lụt bão, theo Luật đê điều ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nhà nước thống quản lý loại đê điều xây dựng nguồn vốn, bảo vệ đê điều trách nhiệm toàn dân, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Về quản lý nhà nước : 114 Theo quy định hành, máy quản lý Nhà nước công tác QLĐĐ tổ chức theo ngành dọc từ Trung ương đến UBND tỉnh, UBND huyện UBND xã Cụ thể: Ở cấp tỉnh: Theo nghị định 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Chính phủ Quy định tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc tỉnh, Sở NN PTNT quan chun mơn, tham mưu giúp UBND cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, phòng chống lụt bão, bảo vệ đê điều, phát triển nơng thơn, thuỷ sản địa phương góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở 3.4.1 Tổ chức thực máy Chi cục thuỷ lợi Để giúp Sở Nông nghiệp thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống lụt bão, bảo vệ đê điều, UBND tỉnh thành lập Chi cục Thuỷ Lợi trực thuộc Sở NN&PTNT Chức nhiệm vụ cụ thể Chi cục Theo Quyết định số 314/QĐ-TC ngày 08/7/2005 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Chi cục Thuỷ lợi Quảng Ninh sau: Chi côc tr­ëng Chi côc phó Hạt Quản lý đê Phòng Quản lý đê Chi cục phó Phòng Kế toán Tổng hợp Phòng Thủy nông Hình 3-23: Sơ đồ máy Chi cục Thủy Lợi 115 - Vị trí chức năng: Chi cục Thuỷ lợi quan chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp PTNT, giúp Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống lụt bão, QLĐĐ, quản lý CTTL địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đồng thời chịu quản lý chuyên môn nghiệp vụ Cục Thuỷ lợi, Cục QLĐĐ phòng chống lụt bão - Nhiệm vụ: Chi cục Thuỷ lợi Sở Nông nghiệp PTNT giao thực nhiệm vụ sau: + Quản lý quy hoạch tổng thể CTTL ( bao gồm : Hồ chứa, đập dâng, kênh mương, đê, kè, cống, trạm bơm) Tham mưu cho Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm dự án trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Bộ NN&PTNT phê duyệt Theo dõi, tổ chức đạo thực nhiệm vụ + Là quan thường trực Văn phòng Ban huy Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn (PCLB & TKCN) tỉnh Theo dõi diễn biến thời tiết, khí hậu để kịp thời tham mưu cho Ban huy PCLB & TKCN tỉnh đạo công tác PCLB ngành địa phương Tham gia giải khắc phục hậu thiên tai gây Tổ chức thường trực Văn phòng Ban huy PCLB & TKCN tỉnh theo kế hoạch giao hàng năm + Giúp lãnh đạo Sở hướng dẫn kiểm tra việc thi hành luật đê điều, luật PCLB, Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ CTTL địa bàn tỉnh + Hướng dẫn công tác thuỷ lợi nhỏ huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh - Giúp lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT đạo việc khai thác, vận hành có hiệu hệ thống CTTL địa bàn tỉnh - Tham gia đạo công tác phòng chống lụt bão, chống hạn, khắc phục hậu thiên tai đảm bảo an toàn CTTL - Chi cục Thủy lợi thành viên hội đồng nghiệm thu, bàn giao CTTL + Thực quản lý Nhà nước tổ chức cá nhân khai thác CTTL 116 + Nghiên cứu đề xuất với Sở trình tỉnh chế độ sách cơng tác thuỷ nơng, thuỷ lợi phí, đê điều Hướng dẫn xây dựng, trình quan có thẩm quyền phê duyệt tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, khai thác CTTL Bồi dưỡng, nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân thuỷ nông + Trực tiếp điều hành quản lý chuyên môn, nghiệp vụ Hạt Quản lý đê + Thực số nhiệm vụ khác UBND tỉnh Sở phân công giao + Quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quan theo phân cấp, tổ chức Sở + Quản lý tài sản, trang thiết bị, tài quan theo chế độ Nhà nước hành + Phạm vi hoạt động: Chi cục Thuỷ lợi quản lý toàn hệ thống đê, kè, công CTTL khác địa bàn tỉnh, bao gồm 14 huyện, thị xã, thành phố Ngoài Chi cục Thuỷ lợi giao làm chủ đầu tư dự án nâng cấp, tu đê (từ nguồn vốn Trung ương điạ phương Riêng nguồn vốn Trung ương đầu tư đê, kè, cống Ban quản lý dự án tỉnh quản lý) - Tổ chức máy Chi cục : Chi cục Thuỷ lợi có 29 người ( thạc sỹ, 14 kỹ sư cử nhân trung cấp người có trình độ sơ cấp lao động phổ thông UBND tỉnh duyệt) Tổ chức máy Chi cục gồm: + Lãnh đạo chi cục : gồm có Chi cục trưởng chi cục phó + Bộ phận chun mơn nghiệp vụ: Bộ phận chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc Chi cục Thuỷ lợi bao gồm phịng chun mơn, nghiệp vụ Hạt quản lý đê: * Phịng Kế tốn – Hành * Phịng QLĐĐ * Phịng Quản lý thuỷ nông * Hạt quản lý đê ( Quảng Yên) 117 Từ chức nhiệm vụ nhận thấy số bất cập sau: - Chi cục Thuỷ lợi chưa thực hết chức quản lý nhà nước ngành nước nông thôn, quản lý hệ thống sông suối địa bàn, nâng cấp CTTL, đê điều nước nông thôn - Chức chồng chéo, việc giao nhiều quan quản lý quản lý đầu tư xây dựng CTTL, đê điều nước nông thôn Chi cục Thuỷ lợi giao quản lý phần vốn tu sửa chữa, xây dựng có giá trị đầu tư nhỏ Các dự án có giá trị đầu tư lớn lại giao cho Ban quản lý dự án trực thuộc tỉnh quản lý, phân giao nhiệm vụ không phù hợp với quy định quản lý đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải người quản lý sử dụng - Còn lẫn lộn chức quản lý nhà nước với trực tiếp quản lý đê ( quản lý sản xuất dịch vụ) Hạt quản lý đê đơn vị giao trực tiếp quản lý bảo vệ đê lại nằm máy Chi cục, hoạt động phòng ban chuyên môn Chi cục không phù hợp với Luật đê điều 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hố cơng tác quản lý đê Đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập với khu vực quốc tế, q trình đổi phát triển có nhiều tác động đến công tác quản lý đê điều, hành lang tiêu lũ, phịng chống lụt bão Vì quản lý đê điều, phịng chống lụt bão theo hướng xã hội hóa hiểu cơng việc quản lý cơng trình đê, phịng chống lụt bão cần có tham gia tích cực nhiều tổ chức tập thể quần chúng nhân dân Cơng tác Quản lý đê điều, phịng chống lụt bão khơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho riêng mà bảo vệ chung cho người xã hội Xã hội hoá quản lý đê điều phải bắt nguồn từ việc nâng cao trách nhiệm cấp quyền cấp sở (thôn, xã) cấp huyện, tỉnh bao gồm quan quản lý nghiệp vụ tương ứng vị trí hiệu việc xã hội hoá quản lý đê điều mang lại bảo vệ an toàn bền vững hệ thống đê điều địa phương Sự quan tâm thể vai trò tổ chức giác ngộ nhận thức quần chúng, mối 118 đe doạ cố đê điều xảy ra, biện pháp để giảm bớt cố trước chúng xảy từ tổ chức, hỗ trợ hoạt động giảm nhẹ, thực bước cần thiết để đảm bảo an tồn cho cộng đồng Xã hội hoá quản lý đê điều phải sở tham gia số đông người dân khu vực có đê điều bảo vệ mà lực lượng nịng cốt niên người có am hiểu tình hình đê điều địa phương Sự tham gia phải sở giác ngộ nghĩa vụ cơng dân hiểu biết nguy tác hại cố đê điều, biện pháp ngăn ngừa để ngăn chặn, hạn chế tác hại Cần phải ngày hồn thiện để truyền đạt biện pháp cho người dân, tổ chức đoàn thể cấp quyền thành thục hành động cụ thể Xã hội hoá quản lý đê điều hoạt động đóng góp thiết thực đảm bảo nhiệm vụ “Bảo vệ phát triển bền vững kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng” (Thơng báo 164TB/TW ngày 3-9-1998 Bộ Chính trị Khố 8) xây dựng cộng đồng an toàn Gắn mục tiêu xã hội hoá quản lý đê điều với nội dung đảm bảo cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo sống an toàn bền vững cho người dân Kinh tế phát triển, đời sống nâng cao việc bảo vệ an toàn cần nâng cấp tương xứng Vì cơng việc ngày bổ sung hồn thiện theo thời gian, khơng mặt nhận thức, tổ chức mà cịn có phương tiện, điều kiện vật chất phải trang bị tương ứng Các hoạt động nêu phải thành nề nếp sinh hoạt xã hội mùa mưa lũ thường cố đê điều thường xảy phức tạp Các hoạt động cần quan tâm lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đôn đốc tổ chức thực quyền cấp sở với nòng cốt lực lượng niên người có kinh nghiệm lâu năm việc quản lý bảo vệ đê điều Yêu cầu mô hình quản lý đê theo hướng xã hội hóa: 119 - Có tham gia tầng lớp nhân dân: Hệ thống đê điều tài sản chung tồn xã hội, người dân có trách nhiệm xây dựng, quản lý bảo vệ tài sản chung - Tham gia hình thức: Có thể trở thành thành viên tổ chức, lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ đê điều, tham gia gián tiếp cách đóng góp đầu tư xây dựng, tăng cường lực, nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý bảo vệ đê điều - Tham gia giai đoạn: Tham gia vào quy hoạch, thiết kế, xây dựng, quản lý, sử dụng, tu bổ, giám sát đánh giá Tham gia quản lý bảo vệ, đê điều trước mùa mưa lũ điều kiện thời tiết bình thường Tham gia vào cơng tác phịng chống lụt bão xảy - Tham gia cách tự nguyện: Các thành viên cộng đồng xác định việc tham gia trách nhiệm nghĩa vụ người dân, đồng thời họ có động lực để tham gia cách tự nguyện -Tham gia có tổ chức: Việc tham gia cộng đồng tổ chức cách hiệu để khuyến khích tham gia tích cực tất thành viên cộng đồng - Tổ chức LLQLĐND trao đầy đủ quyền hạn trách nhiệm quản lý phần toàn hệ thống đê điều, quyền lập biên vi phạm luật bảo vệ đê điều lúc làm nhiệm vụ; vào quy định phân giao nhiệm vụ lực lượng bảo vệ đê điều - Có nội dung hoạt động cụ thể thể thơng qua quy chế - Có mối liên hệ chặt chẽ tổ chức với quan có liên quan Mối quan hệ kỹ thuật với phòng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi Cục Thủy lợi tỉnh để tranh thủ giúp đỡ họ - Tham gia cấp độ: đóng góp ý kiến kinh phí, trao đổi bàn bạc cấp độ cao tham gia trình định 120 - Được nhà nước công nhận: Sự tham gia cộng đồng phải thể chế hố nhà nước cơng nhận mặt pháp lý - Thực tốt công tác giám sát đánh giá: Công tác giám sát làm thường xuyên ban giám sát, cán phụ trách giám sát Hội Việc giám sát thực tất hoạt động tổ chức hoạt động quản lý đê điều phòng chống lụt bão 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao lực Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa gần năm trung tâm bão lớn giới, mà diễn biến thời tiết phức tạp Hàng năm lũ, lụt, bão thường xảy liên tiếp đe doạ tính mạng, tài sản người dân Vì mà chống lụt bão nhiệm vụ thường xuyên hàng năm hệ người dân Việt Nam Tuy nhiên người dân số tỉnh cụ thể tỉnh Quảng Ninh chưa hiểu hết hiểu rõ trách nhiệm công tác quản lý đê điều phòng chống lụt bão nhà nước phải có văn cụ thể, nội dung cụ thể để tuyên truyền, hướng dẫn người dân tham gia Như ta biết việc quản lý bảo vệ đê điều giao cho huyện, xã vùng ven đê quản lý bảo vệ phải thường xuyên tuyên truyền hình thức tới tận người dân hiểu quan trọng công tác bảo vệ đê phòng chống lụt bão Trách nhiệm quan đầu ngành: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức in Luật đê điều Nghị định hướng dẫn thi hành lụât đê điều phát cho quan, địa phương có đê để tổ chức nghiên cứu, thảo luận áp dụng nhân rộng phổ biến tới quyền cấp, tổ chức cá nhân vùng ven đê Đồng thời Cục thuỷ lợi tổ chức nhiều khoá tập huấn cho lực lượng chuyên trách quản lý đê; tổ chức giới thiệu Luật, Nghị định văn có liên quan hội nghị Chủ tịch huyện có đê trước mùa mưa, bão hàng năm Ban Chỉ Đạo Phịng chống lụt bão Trung ương, Bộ Nơng nghiệp PTNT phối hợp với quan thông tin đại chúng Báo Nhân Dân, Thông xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam để bố trí tăng cường thời lượng tuyên 121 truyền phổ biến Luật đê điều tới tầng lớp nhân dân, kịp thời biểu dương tổ chức, cá nhân, địa phương gương mẫu, tích cực chấp hành nghiêm Luật đê điều kiên lên án hành vi vi phạm Đặc biệt, Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng phim khoa học chuyên ngành lồng ghép phổ biến, giáo dục kiến thức Luật đê điều tới tầng lớp nhân dân phát kênh VTV2 Ngoài ra, Văn phòng Ban Chỉ Đạo PCLB TW phát hành tin Phịng, chống lụt bão hàng tháng có lồng ghép việc tuyên truyền Luật Đê điều Cục quản lý đê điều Phịng chống lụt bão có nhiều văn đôn đốc hướng dẫn Sở Nông Nghiệp PTNT, chi cục quản lý đê điều PCLB tỉnh, thành phố có đê để triển khai, phổ biến tuyên truyền Luật, triển khai nhiệm vụ quy định công tác quản lý, xây dựng, tu bổ, bảo vệ hộ đê theo nhiệm vụ chức Luật quy định Tại địa phương: Hầu hết lãnh đạo Cấp Đảng, Uỷ, quyền tỉnh, thành phố quan tâm đến công tác quản lý đê điều phòng, chống lụt, bão Chú trọng đến công tác giáo dục tuyên truyền Luật đê điều sâu rộng đến tổ chức đoàn thể, quan xí nghiệp, trường học tới cá nhân, hộ dân sống bên ven đê Coi giải pháp quan trọng có tác dụng nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ngành, tổ chức, cá nhân công tác tu bổ, quản lý, hộ đê địa phương Hầu hết huyện tỉnh, thành phố chủ động mở nhiều lớp tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng, mở lớp tập huấn hội nghị sở, địa phương, đến đối tượng cán bộ, nhân dân vùng ven đê làm cho người hiểu biết nội dung Luật nghị định để thực 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thiên tai song hành với tồn phát triển người Thiên tai vừa có nguồn gốc tự nhiên, vừa người tác động gây nên Con người chống lại thiên tai, song hồn tồn có khả phòng ngừa, điều chỉnh hành vi ứng phó để giảm nhẹ Cơng tác quản lý, bảo vệ đê điều hành vi điều chỉnh ứng phó nhằm đảm bảo an tồn cho hệ thống đê điều chống lũ để giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại người lũ gây Chương trình nâng cấp hệ thống đê sơng đê biển Chính phủ có mục tiêu to lớn Khi thực hồn thành chương trình đảm bảo an toàn đê điều chủ động cơng tác phịng chống lũ bão, xây dựng hệ thống sở vật chất hoàn thiện, tạo tảng góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, chuyển đổi cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo cảnh quan mơi trường khu vực tuyến đê qua, đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản người dân khu kinh tế quan trọng Những kết đạt luận văn - Đánh giá trạng đê điều Quảng Ninh cho ta thấy địa bàn tỉnh Quảng Ninh có tổng số 397,597 km đê Trong đê cấp III có 33,67 km, đê cấp IV có 133,884 km cịn lại 230,043 km đê cấp V Tính đến thời điểm địa bàn tỉnh hoàn thành nâng cấp 57,717km thực nâng cấp đạt 15.73 km, tổng chiều dài tuyến đê nâng cấp 73.5 km chiếm sấp xỉ 18,49% số tổng 397,6 km đê tồn tỉnh Trong 20km đê Hà Nam trọng điểm đầu tư nâng cấp với kết cấu mái đê phía biển m b =3 bảo vệ lát cấu kiện bê tông phức đúc sẵn dày từ 16 – 24cm khung bê tơng cốt thép, có lớp đá dăm lót dày 10 cm – 12 cm vải lọc địa kỹ thuật; Phần chân kè: chôn ống bi lục giác đường kính 100 cao – 1,5m đổ đá hộc để bảo vệ Mái đê phía đồng m=2, đổ bê tông cách mặt đê 1m dày 15cm, phần lại xây khung trồng cỏ địa phương bảo vệ gia cố bảo vệ đá hộc ghép khan khung bê tông Một số đoạn đê trọng điểm cịn có phía biển rộng 5m Những đoạn đê huyện, không trực diện với biển đê cửa sông đầu tư 123 nâng cấp đa số mái gia cố đá hộc xếp khan khung bê tông Các đoạn đê chưa đầu tư nâng cấp đoạn kè từ năm trước có kết cấu đá lát khan - Cơ sở khoa học thực tiễn luận văn, tác giả nghiên cứu cố tác hại cố đê biển sóng vỗ làm xói lở mái đê, tơn cao đê đề phịng nước tràn xử lý hư hỏng thường xảy cống đê mùa lũ Phân tích, đánh giá nguyên nhân phát sinh cố đê biển bão lũ để đưa giải pháp khắc phục Bằng khoa học thực tiễn tác giả thấy khu vực nghiên cứu hạn chế, tồn hệ thống đê biển yêu cầu công tác đê điều phòng chống lụt bão Do ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng tác giả nghiên cứu địa bàn tỉnh cần phải xác định tiêu kỹ thuật cho tuyến đê - Dựa sở khoa học thực tiễn tác giả nghiên cứu đưa giải pháp kỹ thuật giải pháp phi cơng trình để tuyến đê biển đảm bảo an toàn thời điểm tương lai * Các giải pháp kỹ thuật bao gồm: - Giải pháp xử lý tình huống: + Tơn cao đê đề phịng nước tràn + Sóng vỗ làm xói lở mái đê + Xử lý hư hỏng thường xảy cống đê mùa lũ - Giải pháp lâu dài + Giải pháp khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ NEOWEB để gia cố mái đê + Giải pháp trồng rừng ngập mặn * Giải pháp phi cơng trình: - Quản lý đê lực lượng QLĐ chuyên trách tuyến đê Hà Nam thị xã Quảng Yên - Quản lý đê có tham gia người dân * Ngồi giải pháp tổ chức :Về đạo, điều hành thực pháp luật đê điều PCLB tỉnh Quảng Ninh bao gồm : - Tổ chức thực máy Chi cục thuỷ lợi 124 - Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hoá công tác quản lý đê - Giải pháp tuyên truyền nâng cao lực Những tồn luận văn - Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn chưa đưa ứng dụng biện pháp khoa học công nghệ để xử lý cố cống tuyến đê biển Quảng ninh, mà đưa giải pháp công nghệ Neoweb để gia cố mái đê cho tuyến đê biển Quảng Ninh - Luận văn chưa đề cập hoạt động người ảnh hưởng đến tuyến đê biển hoạt động sản xuất, ni trồng thủy sản, phá rừng phịng hộ, rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản… đến tuyến đê biển tỉnh Quảng ninh Kiến nghị Kết nghiên cứu luận văn cho thấy, việc quản lý bảo vệ đê điều quản lý Nhà nước, để thực tốt việc quản lý bảo vệ đê điều nói chung tuyến đê biển thuộc tỉnh Quảng Ninh nói riêng, nhằm đảm bảo an tồn chống lũ Đề nghị nội dung sau: Nhà nước cần có sách ưu tiên phát triển tổng hợp vùng ven đê, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đê điều, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế nhằm tăng cường lực phòng chống thích ứng với thiên tai cộng đồng Ngồi ra, lãnh đạo Sở Nơng nghiệp &PTNT Chi cục Thủy Lợi cần áp dụng khoa học kỹ thuật vào đê điều để phát cố đê điều từ đưa phương án giải mùa mưa bão, giảm thiểu thiệt hại nguy thiên tai gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đê điều ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 phê duyệt chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có Tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Chính phủ; 3.Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển, ban hành theo Quyết định số 1613/QĐBNN-KHCN ngày 09/7/2012 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn; Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh – 2011 125 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ công tác năm 2010 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ công tác năm 2011 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ công tác năm 2012 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ công tác năm 2013 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo kết thực chức năng, nhiệm vụ Chi cục Thủy lợi; 10 UBND tỉnh Quảng Ninh – Sở NN&PTNT: Báo cáo sơ kết năm thực chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có tỉnh Quảng Ninh 11 Tài liệu tập huấn kỹ thuật hộ đê, phòng, chống lụt, bão cho lực lượng quản lý đê năm 2013, năm 2014 Tổng cục Thủy lợi- Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão 12 Tài liệu tập huấn lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý đê điều trường cao đẳng Thủy lợi Bắc Bộ phát hành 13 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam (2011), Bộ tài nguyên môi trường; 14.Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; 15.Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng;

Ngày đăng: 02/04/2023, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w