Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI CHU BÁ THƠ, VIỆT YÊN, BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI CHU BÁ THƠ, VIỆT YÊN, BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Dược Thú y Lớp : DTY - K48 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Có kết này, lời em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy khoa Chăn nuôi Thú y truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường để em có kiến thức tảng phục vụ cho công việc thực tập, công việc thực tế em sau trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên người trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới bác Chu Bá Thơ (chủ trại), toàn thể anh chị em công nhân trại giúp đỡ để em học tập làm việc trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên em suốt thời gian hồn thành khóa luận Do kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để khố luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Dương Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Tình hình chăn ni trang trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2 Quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn chửa đẻ, nuôi 12 2.2.3 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 16 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung thực 32 3.4 Các tiêu phương pháp thực 32 3.4.1 Các tiêu thực 32 3.4.2 Phương pháp thực 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 iii Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại qua năm (2018 – 2020) 35 4.2 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 36 4.2.1 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập .36 4.2.2 Thực chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 37 4.2.3 Thực chăm sóc ni dưỡng lợn 39 4.3 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 42 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 42 4.3.2 Kết thực quy trình phịng bệnh vắc xin 44 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái trang trại 46 4.5 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trang trại 47 4.6 Những biểu hiện, triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 49 4.7 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 50 4.8 Kết thực công việc khác trang trại 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại qua năm (2018 - 2020) 35 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 36 Bảng 4.3 Lịch sát trùng trại lợn nái 43 Bảng 4.4 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản 44 Bảng 4.5 Lịch vắc xin kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn trại 44 Bảng 4.6 Tình hình sinh sản lợn nái đẻ nuôi trại 46 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 47 Bảng 4.8 Những biểu hiện, triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 49 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 51 Bảng 4.10 Kết thực công việc khác trại 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Chăn nuôi lợn không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn, nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: thịt, da, mỡ, xương, cho ngành cơng nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người tiêu dùng, nên chăn nuôi nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn ni theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Trong đó, cơng tác thú y đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng dễ mắc bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt, Đây loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại lớn cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sảy thai…, nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn Với mục đích góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu điều trị bệnh xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Chu Bá Thơ, Việt Yên, Bắc Giang” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Nắm quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản - Nắm quy trình vệ sinh phịng bệnh cho lợn nái sinh sản - Nắm bệnh thường xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Ðánh giá tình hình chăn nuôi trại Chu Bá Thơ, Việt Yên, Bắc Giang - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản trại - Áp dụng phương pháp phòng trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái sinh sản ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản áp dụng phương pháp phòng trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Chu Bá Thơ trại lợn tư nhân, thuộc thôn Năm, làng Chàng, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, Bắc Giang Vị trí địa lí tiếp giáp trại : - Phía bắc giáp xóm 7, xã Việt Tiến, huyện Việt n, Bắc Giang - Phía nam giáp xóm 4, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, Bắc Giang - Phía đơng giáp xóm 3, xã Việt Tiến, huyện Việt n, Bắc Giang - Phía tây giáp xóm 9, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, Bắc Giang Trại lợn Chu Bá Thơ nằm khu vực cánh đồng rộng lớn, có địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho việc phát triển chăn ni, với diện tích khoảng 5000 m2 Trong đó: - Đất trồng ăn quả: 1000 m2 - Đất xây dựng: 2000 m2 - Ao, hồ chứa nước nuôi cá: 1500 m2 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Trại lợn Chu Bá Thơ nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lạnh mùa Đơng, nóng ẩm mùa Hè Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 82%, độ ẩm cao 88%, thấp 67% Nhiệt độ trung bình năm 21C - 23C, mùa nóng tập trung vào tháng đến tháng Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam nên có chênh lệch nhiệt độ trung bình mùa Về chế độ gió: Gió mùa Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng 10, gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 12 Như vậy, trại lợn Chu Bá Thơ nằm vùng khí hậu đặc trưng khí hậu miền Bắc Việt Nam vừa thuận lợi, vừa khó khăn cho phát triển chăn nuôi 2.1.1.3 Cơ sở vật chất Trang trại dành khoảng 500 m2 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho cơng nhân, bếp ăn, cơng trình phục vụ cho công nhân hoạt động khác trại Khu chăn ni quy hoạch, bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 320 nái bao gồm: chuồng nái đẻ 720 m2 (1 chuồng có 40 đẻ chuồng 30 đẻ), chuồng nái chửa 690 m2 (chuồng có 250 ô nái chửa chờ phối, ô đực, ô thử lợn), chuồng hậu bị 300 m2, chuồng thịt 690 m2, chuồng cai sữa 300 m2 số cơng trình phụ phục vụ cho chăn ni như: Kho thức ăn chăn ni, phịng sát trùng, kho thuốc, kho tinh Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hồn tồn Phía đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thơng gió chuồng nái đẻ, quạt thơng gió chuồng nái chửa, quạt chuồng cai sữa, quạt chuồng thịt quạt chuồng hậu bị Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính Mỗi cửa sổ có diện tích 1,5 m2, cách 1,2 m, cửa sổ cách m Trên trần lắp hệ thống chống nóng tôn lạnh Trong khu chăn nuôi, đường lại ô chuồng, khu khác đổ bê tơng có hố sát trùng Hệ thống nước khu chăn nuôi nước giếng khoan Nước uống cho lợn cấp từ bể lớn, xây dựng đầu chuồng nái đẻ Nước tắm nước xả gầm, nước phục vụ cho công tác khác bố trí từ tháp bể lọc bơm qua hệ thống 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức Đội ngũ cán bộ, cơng nhân trại gồm có: quản lý, kỹ sư, công nhân Với việc chăn nuôi theo quy mô lớn, trang trại áp dụng hình thức sản xuất, chăn ni từ khâu chọn giống đến q trình chăn ni, chăm sóc kĩ 45 Lợn nái Nái chửa 55 ngày Nái chửa 70 ngày Nái chửa 84 ngày Nái chửa 93 ngày Lợn Tháng 6, 12 ngày tuổi ngày tuổi ngày tuổi 14 ngày tuổi 21 ngày tuổi Tai xanh PRRS Dịch tả HC-VAC Lở mồm long móng Aftopor Hội chứng cịi cọc sau cai sữa Porcine Circovirus Vaccine Ivermectin 50 Naodex100 Coxzuril 5% Kí sinh trùng Thiếu máu Cầu trùng Suyễn Res-vac Hội chứng còi cọc sau cai sữa Porcine Circovirus Vaccine Porcine Circovirus Vaccine Hội chứng còi cọc sau cai sữa Dịch tả HC-VAC 7-8 2 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Cho uống Tiêm bắp 200 200 100 200 200 100 200 200 100 200 200 100 200 200 100 862 862 100 862 862 100 820 820 100 Tiêm bắp 750 750 100 1,5 Tiêm bắp 721 721 100 Tiêm bắp 721 721 100 Bảng 4.5 quy trình phịng bệnh cho đàn lợn con, lợn hậu bị lợn nái vắc xin trại Lợn từ ngày tuổi nhỏ cầu trùng tiêm chế phẩm Naodex-100 để phòng bệnh thiếu máu lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn 100 % số lợn trại phải tiêm chế phẩm sắt Trong tháng chuồng đẻ, em tiêm chế chẩm sắt cho uống cầu trùng 862 lợn đạt tỷ lệ 100% tổng số lợn trực tiếp chăm sóc Lợn ngày tuổi làm vắc xin suyễn đến ngày cai sữa làm vắc xin dịch tả lợn phải đảm bảo 100% lợn làm vắc xin Đối với Porcine Circovirus Vaccine làm lần lợn 14 ngày tuổi 21 ngày tuổi Hàng năm, lợn nái sinh sản tiêm vắc xin phòng dịch tả lần/năm, vắc xin 46 phòng bệnh tai xanh lần/năm tiêm vắc xin phòng bệnh lở mồm long móng lần/năm Vắc xin phịng bệnh xảy thai, khô thai truyền nhiễm tiêm cho lợn nái hậu bị sau nhập trại tuần, vắc xin phòng bệnh giả dại tiêm cho lợn hậu bị sau nhập trại tuần, tiêm với tỷ lệ 100 % Thuốc trị kí sinh trùng tiêm định kỳ tháng 6, 12 tiêm 100 % đàn Việc sử dụng vắc xin để phòng bệnh thực nghiêm túc theo lịch tiêm vắc xin cơng ty De Heus Nhờ mà khả miễn dịch lợn tăng lên, tỷ lệ số nái mắc bệnh sinh sản giảm, số sinh nhiều, lợn đẻ khỏe mạnh bị bệnh, nâng cao hiệu kinh tế 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái trang trại Trong tháng thực tập chuồng nái đẻ em theo dõi tình hình sinh sản lợn nái đẻ thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tình hình sinh sản lợn nái đẻ nuôi trại Tháng Số nái đẻ (con) Đẻ bình thường (con) Số nái đẻ Tỷ lệ khó phải Tỷ lệ (%) can thiệp (%) (con) 38 36 94,74 5,26 25 22 88,00 12,00 14 14 100,00 0,00 Tổng 77 72 93,50 6,49 Số liệu bảng 4.6 cho biết tổng số lượng lợn đẻ tháng, số đẻ bình thường số đẻ phải can thiệp trại Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp từ - 12%, trung bình 6,49% Lợn nái đẻ khó phải can thiệp lợn đẻ lứa đầu, lợn ăn nhiều vào giai đoạn cuối thai kỳ làm thai to, ngơi thai khơng thuận, lợn mẹ vận động sức khỏe mẹ không tốt Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp q trình 47 chăm sóc thực quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai Tỷ lệ đẻ bình thường cho thấy chăm sóc thực tương đối tốt quy trình kỹ thuật cho lợn nái sinh sản Trong trình đỡ đẻ, em rút kinh nghiệm cần chuẩn bị tốt lồng úm cho lợn con, vệ sinh vùng mông âm hộ mẹ trước đẻ Khi lợn đẻ phải ý để biết đẻ khó cần phải xử lý can thiệp, ý thời gian đẻ để biết nhanh hay chậm Nếu mẹ đẻ khó cần can thiệp sớm cách dùng oxytocin để kích thích co bóp trơn tử cung, xoa bầu vú Nếu thai to, mẹ rặn đẻ nhanh chóng can thiệp đưa con ngồi để tránh ngạt, làm chết lại tử cung Khi can thiệp phải ý sát trùng tay, đeo găng tay sát trùng, vệ sinh vùng mông, âm hộ, bôi gel bôi trơn, phải tiến hành nhẹ nhàng tránh gây đứt nhau, xây sát niêm mạc tử cung nái Những người trực tiếp đỡ đẻ can thiệp đẻ khó phải cắt móng tay, để móng tay dài làm tổn thương lợn sinh, ảnh hưởng tới niêm mạc tử cung lợn mẹ 4.5 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trang trại Qua theo dõi 77 lợn nái sinh sản trại, dựa triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh, em chẩn đoán lợn nái mắc số bệnh chủ yếu viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó sót, sát Kết chẩn đốn lợn nái mắc số bệnh sinh sản trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Tên bệnh Viêm tử cung Bệnh viêm vú Hiện tượng đẻ khó Bệnh sót, sát Tính chung Số lợn theo dõi (con) 77 77 77 77 77 Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 3,89 1,29 2,60 1,29 9,09 48 Kết bảng 4.7 cho biết theo dõi 77 lợn nái sinh sản trước sau đẻ bệnh sinh sản thường gặp lợn nái thấy bệnh viêm tử cung có mắc bệnh, chiếm tỷ lệ cao 3,89%, tiếp đến bệnh viêm vú có con, chiếm tỷ lệ 1,29%, có có tượng đẻ khó, chiếm 2,60%, bệnh sót, sát có con, chiếm 1,29% Khi tính chung bệnh sinh sản lợn nái trại lợn Chu Bá Thơ có tỷ lệ mắc bệnh 9,09% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó 2,60%, theo em giai đoạn mang thai lợn nái vận động, lợn nái già đẻ sức rặn thai to Ngoài ra, lợn nái đẻ lứa đầu nên xoang chậu hẹp, làm cho việc đẻ tự nhiên lợn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung mức 3,89% q trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm xây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Mặt khác, điều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa tốt gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây viêm tử cung Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2002) [19] công bố lợn nái sau đẻ bị viêm tử cung với tỷ lệ 42,40%; kết nghiên cứu Nguyễn Hoài Nam Nguyên Văn Thanh (2016) [12] cho biết tỷ lệ lợn nái viêm tử cung sau đẻ 76,38%, biến động từ 62,10 - 86,96% So sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu em tỷ lệ viêm tử cung lợn nái trại lợn Chu Bá Thơ thấp nhiều Điều giải thích trại áp dụng tương đối tốt quy trình kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản, đặc biệt làm tốt vệ sinh sát trùng trước, sau lợn nái đẻ 49 4.6 Những biểu hiện, triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Sau tiến hành theo dõi 77 lợn nái sinh sản, em tổng kết đưa triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Những biểu hiện, triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Triệu Viêm tử chứng cung Sốt 40 - 41oC Viêm vú 40 - 41oC Hiện tượng đẻ Bệnh sót, khó sát Sốt nhẹ Sốt nhẹ - Bên - Lợn tiểu ít, - Lá vú sưng to - Lợn rặn tích Lợn mẹ ngồi nước tiểu bầu vú cực nhiều lần không yên vàng, phân có sưng, tế bào biểu thai khơng tĩnh, biểu màng nhầy bì phình to ra, đứng lên đau hay đè thối hóa nằm xuống đớn, thỉnh bong ra, da vú không yên, thoảng rặn, màu đỏ thường thay lợn thích đổi tư nằm uống nước - Dịch viêm: + Màu + Dịch + Xuất cục + Dịch nhờn có + Dịch màu đục lợn nhỏ màu xanh cứt su, lẫn cợn, lẫn máu hay vàng nhạt, nâu máu lẫn máu + Mùi + Mùi + Mùi hôi + Mùi hôi thối Phản ứng đau Đau đớn + Mùi Sờ tay vào có Đau đớn, khó cảm giác đau chịu Hơi đau đớn 50 Kết bảng 4.8 cho biết biểu lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản trại Chu Bá Thơ Qua đó, ta nhận biết bệnh lợn nái mắc đưa phác đồ điều trị kịp thời tránh làm bệnh lây lan gây ảnh hưởng đến suất chất lượng giống Đối với bệnh viêm tử cung mắc bệnh vật có triệu chứng sốt 40 - 41oC, lợn tiểu ít, nước tiểu màu vàng, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi tanh, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn Bệnh viêm vú vật có biểu sốt 40 - 41oC, vú sưng to bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong ra, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu Khi lợn nái mắc bệnh đẻ khó có biểu sốt nhẹ, rặn tích cực nhiều lần thai khơng ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư nằm, dịch nhờn có cứt su, lẫn máu, mùi tanh, hơi, vật đau đớn Bệnh sót, sát thấy lợn mẹ không yên tĩnh, đau đớn, rặn, thân nhiệt tăng, lợn thích uống nước Từ quan sinh dục lợn mẹ thải dịch màu nâu 4.7 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm sau phát lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điều trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu hiệu điều trị cao giảm đến mức thấp thiệt hại kinh tế lợn ốm chết Từ kết chẩn đốn trình bày bảng 4.8, em tiến hành điều trị phác đồ điều trị đặc hiệu cho loại bệnh Kết điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trình bày bảng 4.9 51 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên Liều lượng Đường dùng Số Số tiêm thuốc điều trị khỏi (ngày) (con) (con) 66,67 1 100,00 50,00 1 100,00 bệnh Oxytocin Viêm tử cung Viêm vú Hiện tượng đẻ khó Bệnh sót, sát Kết Thời gian Amoxylin Amoxylin 2ml/con 1ml/10 kg TT bắp 1ml/20kg Tiêm TT bắp Oxytocin ml/con Oxytocin 2ml/con Amoxylin Tiêm 1ml/20 kg Tiêm bắp Tiêm bắp Tỷ lệ (%) TT Kết bảng 4.9 cho thấy phát sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao Cụ thể: có lợn nái bị viêm tử cung sau ngày điều trị liên tục có lợn khỏi bệnh, đạt 66,67%; bệnh viêm vú sau ngày điều trị, cho tỷ lệ khỏi bệnh 100% Đã xử lý lợn nái đẻ khó, kết sau xử lý mẹ khỏe mạnh, ăn uống bình thường, đạt 50%, lợn nái lại lúc đẻ bị lòi dom nên tiến hành mổ lấy thai kịp thời, xong loại nái sau mổ Bệnh sót, sát sau ngày điều trị liên tục cho tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% Kết bảng 4.9 cho thấy phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái khóa luận có hiệu lực điều trị tốt, thời gian điều trị không kéo dài, nên khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng phác đồ điều trị để điều trị cho lợn nái mắc bệnh sinh sản q trình chăn ni 52 4.8 Kết thực công việc khác trang trại Ngồi việc thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản, em cịn tham gia vào cơng tác khác như: mổ hecni, khai thác tinh, thụ tinh nhân tạo cho lợn nái, truyền dung dịch cho lợn nái đẻ,… Kết thực công việc khác trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết thực công việc khác trại Tên công việc Stt Số lượng thực Đỡ đẻ 862 Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi 862 Thiến lợn đực 387 Mổ hecni 5 Truyền dịch cho lợn nái 50 Phát động dục 30 Khai thác tinh 15 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 152 Trong thời gian thực tập em thực đỡ đẻ, mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho 862 lợn con, thiến 387 lợn đực, tiến hành mổ lợn bị hecni truyền dịch cho lợn nái 50 lần Em học phương pháp phát lợn nái động dục phát 30 lợn nái động dục Đã thực thành công 15 lần khai thác tinh dịch lợn đực tiến hành thụ tinh nhân tạo cho 152 lợn nái Đây kỹ mà em rèn luyện suốt thời gian tháng thực tập tốt nghiệp trang trại Chu Bá Thơ kỹ thiếu cán kỹ thuật trang trại chăn nuôi lợn Từ kết học em thấy em nắm vững thao tác kỹ thuật, tự tin hồn tồn thực tốt công việc trường làm cán kỹ thuật trang trại 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại Chu Bá Thơ, Việt Yên, Bắc Giang em có số kết luận: Cơng tác chăn ni - Chăm sóc, ni dưỡng cho 200 lợn nái sinh sản 70 lợn nái hậu bị Đỡ đẻ cho 77 lợn nái đẻ, phối 152 lợn nái sinh sản - Đỡ đẻ cho 862 lợn con, thiến 387 lợn đực, tiến hành cai sữa 721 con, đạt 100% - Công tác chăn nuôi trại thực tốt đem lại hiệu cao Công tác vệ sinh phịng bệnh - Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Hàng ngày quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định - Quy trình phịng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100% Công tác điều trị bệnh Căn kết điều tra, theo dõi khảo sát điều trị bệnh cho lợn nái nuôi trại với hiệu lực phác đồ đạt từ 50% đến 100% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản 9,09%, mắc bệnh viêm tử cung cao (3,89%), sau đến tượng đẻ khó (2,60%) thấp viêm vú bệnh sót , sát (1,29%) 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt quy trình chăm sóc lợn sơ sinh sau đẻ, vệ 54 sinh chuồng trại để hạn chế đến mức thấp bệnh lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa Nên bổ sung nhân trực đêm để tránh lợn mẹ đè - Hạn chế can thiệp tay xử lý lợn nái đẻ khó có can thiệp tay thực quy định sát trùng tiêu độc để giảm tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ - Cần phải theo dõi chặt chẽ tất lợn nái sau đẻ để phát lợn nái bị mắc bệnh sinh sản sớm điều trị kịp thời làm giảm ảnh hưởng bệnh đến khả sinh sản lợn nái - Đề nghị nhà trường khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cử sinh viên xuống thực tập sở 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Kinh nghiệm chăn ni lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23(5), tr 51 – 56 Bilken (1996), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1), tr 66 - 69 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ðức Hùng Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Vãn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 77 - 91 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 11 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14(5), tr 720-726 13 Lê Văn Năm (1997), Phịng trị bệnh lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25 15 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 16 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 35 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Phước (1982), Một số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr 38 - 43 22 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh Đoàn Đức Thành (2010),“Thực trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa (MMA) đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình thử nghiệm phịng trị”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi (JAHST) , số 1, Hà Nội 57 23 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tơ (2005), Hướng dẫn phịng, trị bằng thuốc nam số bệnh gia súc, Nxb Lao Động, tr 120 -121 25 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường ( 2017), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 27 Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and prevention 28 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 29 Heber L., Cornelia P., Loan P E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 30 Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September 31 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V., Kurochkin D V (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp 48-53 32 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 - 0908 58 33 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 34 Kemper N and Gerjets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 35 Kirwood R N (1999), “Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance”, Swine Health Prod., 7, pp 121-122 36 Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), pp S15-S20 37 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows Preibler R., Kemper N (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 38 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease 39 Preibler R., Kemper N (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 40 Shrestha, A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows 41 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 42 White (2013), Pig health - Sow mastitis