ĐỀ Câu 1 (3 0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (1) “Chưa bao giờ như bây giờ hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng tha thiết, trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn c[.]
ĐỀ Câu 1.(3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) “Chưa hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng tha thiết, trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn người trước đại dịch toàn cầu, không kiều bào, du học sinh mà du khách quốc tế Ngồi kiện bóng đá, kiện Ngơ Bảo Châu… gần nửa thập kỉ lại có kiện khơi dậy gắn bó, đồng lịng đồng sức từ quyền đến người dân tương thân, tương ái, đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào người chung mái nhà Việt Nam, chung dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến Sự kết nối mãnh liệt thay từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn hoạn nạn (2) Những dòng người dài dằng dặc hối sân bay chờ đợi giây phút chen chân lên máy bay trở tổ quốc Cảm giác hạnh phúc vỡ òa đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an tồn rồi… Dẫu cịn mệt mỏi sau chuyến bay dài, phải chờ đợi tiếng đồng hồ sân bay, phải cách ly 14 ngày nhà cảm giác bình n, bảo vệ điều hạnh phúc lớn mà người tìm kiếm hành trình trở quê hương lúc này.Bao nghĩa cử cao đẹp lịng cộng đồng Những chuyến bay đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón người xa xứ Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng hàng đầu chống dịch Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch Họ nhường doanh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa lo tiếp tế lương thực, cơm ăn nước uống… (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho cách chống dịch có hiệu Và dường trở nên thật dễ thương việc nghiêm túc thực thị “Ai đâu, ngồi yên đấy” Không giúp khơng nên làm phiền ai, khơng nên để Nhà nước phải bận tâm Giữ cho an bình cách thể tinh thần cộng đồng lúc Hãy đoàn kết yêu thương, tỉnh táo trước tin thất thiệt, bình tĩnh để xử lí tình Không bỏ rơi bạn… Chưa tạo khối thống hoà TA rộng lớn toàn dân tộc để làm nên SỨC MẠNH VIỆT NAM, TINH THẦN VIỆT NAM.” (Nguồn GD&TĐ – Nghĩ tinh thần dân tộc trước dịch bệnh covid) a Chỉ phép liên kết câu sử dụng đoạn (1) văn b Theo viết, em nêu đối tượng chung tay, chung sức chống dịch COVID- 19 - Y bác sĩ, quân đội, toàn thể nhân dân Việt Nam c Xác định thái độ, tình cảm tác giả thể qua văn ? - Tình cảm trân trọng, ngợi ca, tự hào việc làm toàn thể nhân dân Việt Nam - Khẳng định tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch d.Theo em việc đề cao hạnh phúc, bình an việc phát triển kinh tế đất nước,em quan tâm đến điều ? Vì ? ( Trình bày khoảng 3- dịng) - Mở đoạn:Theo em việc đề cao hạnh phúc, bình an việc phát triển kinh tế đất nước, em quan tâm đến hạnh phúc bình an - Thân đoạn: đề cao hạnh phúc, bình an sống giúp cảm thấy thoải mái, làm cho sống vui vẻ hơn, tạo động lực để giúp ta vượt qua thử thách, mệt mỏi, nhìn sống tích cực - Kết đoạn: hạnh phúc bình an người giúp cho đất nước phát triển lên Câu (3.0 điểm) Tinh thần đồn kết vũ khí mạnh mẽ chiến Viết văn ( khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu Cảm nhận hai khổ thơ sau: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu." (Sang thu, Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2) GỢI Ý Câu 1.MB: Trong sống chúng ta, tinh thần đồn kết đức tính tốt mà cần phải trang bị cho Nó giúp cho vượt qua bao phong ba bão táp đời Đôi công việc để thành công dựa vào sức mạnh cá nhân mà phải cần đến sức mạnh tập thể, đoàn kết Bởi lẽ “Tinh thần đồn kết vũ khí mạnh mẽ chiến” Vậy đồn kết có ý nghĩa cộng đồng, đất nước ? 2.TB : a Giải thích: - “Đồn kết”: kết nối, gắn kết cá nhân riêng lẻ để hợp sức lại, tạo nên sức mạnh vững chắc, giải tốt vấn đề mà tập thể muốn làm - Ý kiến nhấn mạnh đến ý nghĩa tinh thần đoàn kết, đặc biệt rơi vào hồn cảnh khó khăn Bàn bạc: (Tại Tinh thần đồn kết vũ khí mạnh mẽ chiến ? ) - Đoàn kết yếu tố thiếu sống, hồn cảnh khó khăn, thử thách Đồn kết giúp gắn kết người với người, tạo nên gắn bó vơ to lớn, tiếp thêm cho người sức mạnh để chiến thắng khó khăn cơng việc sống - Đoàn kết giúp người gắn kết lại với nhau, từ tạo nên mối quan hệ xã hội tốt đẹp, làm cho sống có ý nghĩa Đoàn kết tạo điều kiện cho cá nhân phát huy hết khả tiềm tàng mình, tạo nên sức mạnh tổng hợp đạp gian khổ - Đoàn kết làm nên sức mạnh cội nguồn thành công, sức mạnh vô địch để khắc phục tình khó khăn Thực tiễn lịch sử minh chứng hùng hồn để khẳng định cho dù gặp phải thử thách khắc nghiệt đến dường nào, cần giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc khó khăn vượt qua, kẻ thù chiến thắng * Dẫn chứng: - Trong lịch sử chống giặc giữ nước, đoàn kết nhân dân Việt Nam khắp miền đất nước: từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, đồng bào nước đến kiều bào nước ngồi, cơng nhân, ngơng dân, trí thức… gắn kết tạo nên khối thống dân tộc lãnh đạo Đảng, Bác Hồ làm nên thắng lợi vẻ vang, chiến thắng hai kẻ thù hùng mạnh giới - Trong bối cảnh ngày nay, tinh thần đoàn kết thể rõ ràng Những lần nhân dân nước đồng lòng chống lại âm mưu phá hoại lực thù địch Nhân dân đồng lòng không tiếp tay cho hành động ngược lại với chủ trương Đảng nhà nước chí bảo vệ biên cương, biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa trước âm mưu xâm chiếm kẻ thù Dù chiến cịn kéo dài tinh thần đồn kết nhân dân ta khiến kẻ thù phải lo lắng - Khi nhân dân miền trung, miền Bắc hứng chịu thiên tai, bão lũ, hay dịch bệnh… nhân dân nước lại đồng lòng tương trợ, giúp đỡ nhau, san sẻ gánh nặng mà người gặp nạn phải chịu đựng, giúp đồng bào vượt qua khó khăn, hoạn nạn Rất nhiều quỹ quyên góp đời, hàng ngàn máy bay cứu hộ tới giúp đỡ, chuyến hàng cứu trợ ngày đêm lên đường, hàng triệu lòng gửi đi, lời động viên, hướng nhân dân ruột thịt hoạn nạn - Trong đại dịch covid 19 vừa qua, nơi tâm dịch nhân dân ta đón nhận lòng người dân nước: lương thực, thực phẩm, thuốc men, chi viện lực lượng y tế đến tâm dịch Mở rộng vấn đề: - Phê phán: Vẫn cịn số người lợi ích cá nhân, ích đặt lợi ích thân lên hết, tổ chức phản động, chia rẻ đoàn kết nhân dân - Bài học nhận thức hành động + Cần phân biệt rõ đoàn kết kết bè, kết cánh, tụ họp mục đích xấu Chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa cao q tình đồn kết, khơng nên mượn danh, núp bóng, hơ hào đồn kết để thực điều khơng tốt, phục vụ cho lợi ích cá nhân lợi ích nhóm mà bỏ qn tập thể, cộng đồng - Bên cạnh ta cần phải xác định đồn kết phải gắn với tình yêu thương chân thành, không vụ lợi hay dựa dẫm vào người khác với danh nghĩa đoàn kết Nên nhớ chỗ dựa hỗ trợ cho ta bước qua khó khăn khơng thể làm thay ta việc, hiểu điểm tựa theo ý nghĩa tích cực 3.KẾT BÀI: “ Đồn kết vũ khí giúp ta chiến thắng chiến” Là học sinh, cần phải biết đoàn kết với để tạo nên tập thể vững mạnh, xây dựng môi trường giáo dục tốt đẹp, hiệu cao Chính nhờ tinh thần đồn kết, tương thân tương giúp cho người đến gần nhau, yêu thương Biết đoàn kết giúp đỡ học tập, phấn đấu để mai sau lớn trở thành cơng dân có ích cho đất nước Câu I/ Mở Mở Mỗi năm có mùa xuân, hạ, thu, đông thiên nhiên tùy theo thời gian mà đổi thay cảnh sắc Mùa đẹp, yêu, có lẽ mùa thu mùa đẹp nhất, tình Bởi mà nhiều nhà văn, nhà thơ bị thu hấp dẫn mà viết nên thi phẩm độc đáo, thành công Bài thơ "Sang thu" nhà thơ Hữu Thỉnh thơ hay Hai khổ thơ đầu tác phẩm khắc hoạ tranh thiên nhiên chuyển sang thu đầy gợi cảm: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu." Mở Mỗi mùa mang vẻ đẹp, hương sắc riêng Và vẻ đẹp ấy, hương sắc nhà thơ Hữu Thỉnh bắt gặp Ông cảm nhận thở đất trời chuyển “Sang thu” Sự chuyển mùa thu nhà thơ rõ ràng hai khổ thơ đầu: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Mở Nếu mùa xuân mùa tụ hội bàn tay nghệ sĩ tài hoa mùa thu bước vào thơ ca tự nhiên gần gũi Trước Nguyễn Khuyến tiếng với chùm thơ thu: “Thu điếu”,“Thu vịnh”,“Thu ẩm”, sau Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới”. Bằng cách nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Hữu Thỉnh góp vào cho mùa thu đất nước góc quê hương “Sang thu” “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” II/ Thân 1.Khái quát chung Bài thơ sáng tác vào mùa thu năm 1970, rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố” (1991) Toàn thơ gồm khổ thơ diễn tả chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt đất trời, suy nghĩ lòng người qua cảm nhận tinh tế, hình ảnh đẹp giàu sức gợi cảm Cảm nhận hai khổ thơ Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa =>Mở đầu thơ tác giả viết: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se” Đoạn thơ có hương vị ấm nồng chớm thu miền quê nhỏ Nếu mùa thu trước cảm nhận tín hiệu cổ điển như: hoa cúc, phong, ngơ đồng, có Xn Diệu, với hình ảnh rặng liễu: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng” Hữu Thỉnh lại tìm đến mùi hương giản dị, thân thương đồng quê, “hương ổi” Mùi hương quê nhà mộc mạc gió đưa khơng gian lan tỏa, thoang thoảng bay Cảm giác đến với nhà thơ: “bỗng nhận ra" Một bất ngờ mà đợi sẵn, đợi từ lâu rồi, để có dịp buông Trong số chắn khơng chưa lần nếm vị ổi: giịn ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi Cái dư vị hương thơm vấn vít vương lại ta đọc câu thơ Hữu Thỉnh Đó khơng phải ngơ đồng thơ Bích Khê, hương cốm Đất Nước Nguyễn Đình Thi Từ “phả” động từ mạnh diễn tả mùi hương ổi thơm nồng nàn lan toả “Gió se” gió nhẹ, khơ lạnh – gió mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đến “Gió se” mang theo “hương ổi” đồng quê Nhận gió có “hương ổi” cảm nhận tinh tế người sống đồng quê nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị Ông phát nét đẹp thật đáng yêu mùa thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ Chắc hẳn nhà thơ phải gắn bó với thiên nhiên, với quê hương lắm, nên có cảm nhận tinh tế nhạy cảm thế? Và không vậy, sương thu chứa đầy tâm trạng, thong thả, chùng chình giăng mắc khắp nẻo đường thơn: “Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” Những hạt sương thu mềm mại, ươn ướt giăng qua ngõ Mùa thu lại Mùa thu mang theo hương quê mang theo sương mờ ướt lạnh Dường có thêm sương nên thu dễ nhận “Sương chùng chình qua ngõ", “chùng chình" đợi chờ đây? Cứ thế, nhẹ nhàng, mềm mại thế, thu đến tự lúc khơng hay “Hình thu về" nhà thơ giật mình, bối rối Tự nhỉ? Thu về? Từ hương ổi hay từ gió, hay từ sương ? Hữu Thỉnh ngỡ ngàng trước thoáng mùa thu Thu về, thu lại quê hương, đường bờ đê sông, cánh chim trời Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa =>Cái cảm giác“hình như” gần bị xóa tan tín hiệu chuyển mùa dần rõ hơn: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Bức tranh thu dường đậm màu cảnh vật ngày nhiều thay đổi: sông khơng cịn gấp gâp, mà lững lờ trơi, chầm chậm, “dềnh dàng” dành nước cho mùa thu Phải chúng thả hồn vào khoảnh khắc giao mùa này? Trái ngược với “lặng lẽ”- “dềnh dàng” biểu gấp gáp cánh chim trời Từ “bắt đầu” ý thơ dùng độc đáo “bắt đầu vội vã” “đang vội vã” Chúng “bắt đầu vội vã” làm gì? Làm tổ, tích trữ thức ăn cho mùa đông giá lạnh hay rục rịch chuẩn bị cho chuyến hành trình xa xứ tránh rét chân trời xa xơi đó? Phải tinh tế lắm, yêu gần gũi với thiên nhiên nhận “bắt đầu” cánh chim bay Hai câu thơ vẽ nên nét đối lập: đâu phải mùa thu lúc “lặng lẽ” vạn vật xung quanh ta chuyến biến kì lạ theo cách riêng chúng Thiên nhiên đầy bí mật, giống sống - xã hội với nhiều tầng: có người giàu, có người nghèo, người hạnh phúc tận hưởng sống này, người tất tả mưu sinh Đúng đầy biến động! Nhưng lên tất điểm sáng, có lẽ long lanh đám mây cịn vương chút nắng hạ, lưu luyến bắc cầu: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Tựa thơ đặt "Sang thu", nên chẳng khó hiểu rơi rớt mùa hạ cịn sót lại khơng gian Đám mây mùa hạ quyến luyến chưa muốn rời, "vắt nửa sang thu" Lối diễn đạt độc đáo, tài ba, gợi hình ảnh mang tính hịa quyện Trong đám mây có tia nắng bỏng cháy mùa hè, nửa lại chuyển sang màu xám bàng bạc mùa thu Động từ "vắt" khiến người đọc hình dung đám mây giống dải lụa đào uyển chuyển, mềm mại, duyên dáng Cảnh vật đổi thay, khơng gian đổi thay cịn hồi niệm chút vương vấn Phải chăng, mùa thu đến mang cho lòng người lưng chừng, e ấp, đám mây cịn cố níu giữ màu vàng nắng hạ? Phải bút tinh tế, điểm nhìn độc đáo tâm hồn mong manh nhìn thấy đẹp thiên nhiên qua lăng kính vạn hoa đa chiều đến 3.Đánh giá Đánh giá =>Với đoạn thơ ngắn vẻn vẹn hai khổ mà nhà thơ dựng lại tranh thu nồng đượm ấm đời, ấm quê nhà Những hình ảnh sang thu thân quen, giản dị mà tươi tắn, sống động Với từ ngữ giàu sức gợi giọng thơ vừa có thống ngỡ ngàng, vừa vui sướng, Hữu Thỉnh đưa ta miền quê dân dã mà ấm áp tình người Nơi có hình ảnh nàng thu giống thơn nữ miền đồng Bắc Bộ độ tuổi xuân tràn đầy nhựa sống ẩn sau lớp áo nâu sồng vẻ dịu dàng, nữ tính đặc trưng * BƯỚC CHUYỂN Ý LIÊN HỆ ĐẾN TÁC PHẨM CÙNG CHỦ ĐỀ - Khổ 1- Bài Mùa xuân nho nhỏ Tạm rời xa « Sang Thu » Hữu Thỉnh tìm đến vẻ đẹp mùa xuân quê hương xứ Huế vui tươi, rộn rã, tràn đầy sức sống mùa xuân « Mùa xuân nho nhỏ » Thanh Hải “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” Với nét bút khống đạt, tranh mùa xuân thiên nhiên nhà thơ phác họa hình ảnh tự nhiên, bình dị gợi cảm: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chim mà vang trời” Dịng sơng có màu xanh gợi nhắc hình ảnh khúc sơng uốn lượn quanh co dải đất miền Trung Trên gam màu xanh lơ bật lên hình ảnh bơng hoa tím biếc, khơng có màu vàng hoa mai màu đỏ hoa đào mà có bơng hoa màu tím lên trước mắt Cho thấy hình ảnh mang đậm sắc xứ Huế, màu tím màu đặc trưng người đất trời Huế Nhà thơ khéo léo dùng nghệ thuật đảo ngữ đưa động từ “mọc” lên phía đầu câu cách để nhấn mạnh vẻ đẹp tràn đầy sức sống mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất trời Khơng có hình ảnh mà cịn có âm chim chiền chiện hót vang trời làm xao xuyến đất trời, tâm hồn người thi sĩ từ ngữ cảm thán “ơi, hót chi” Một tranh suy tư vang lên tiếng chim hót làm sinh động hẳn lên, chim chiền chiện mà lại hót vang trời, thực khoảng trời khoảng khơng gian riêng tác giả, mà có tác giả cảm nhận điều mà thơi Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp bình dị nên thơ mùa xuân, nhà thơ bồi hồi xúc động: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” “Giọt long lanh” giọt mùa xuân, giọt nắng vàng, giọt mưa hay giọt sương sớm hay giọt hạnh phúc? Đây nét nghệ thuật đặc sắc tác giả. Theo mạch cảm xúc nhà thơ có lẽ giọt âm tiếng chim ngân vang, đọng lại thành giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở thi sĩ, thấm vào tâm hồn rạo rực tình xuân Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác sử dụng cách tự nhiên, hợp lí Thanh Hải cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân nhiều giác quan: thị giác, thính giác xúc giác Cử “Tôi đưa tay hứng” thể nâng niu, trân trọng nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân với cảm xúc say sưa, lặng ngắm Hình ảnh thơ lung linh, đa nghĩa, vừa thơ, vừa nhạc, hoạ Bức tranh mùa xuân phác hoạ nhà thơ nằm giường bệnh khiến người đọc trân trọng hơn, yêu tâm hồn nghệ sĩ, tình yêu quê hương, đất nước BƯỚC 3 : SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA HAI ĐOẠN THƠ - TÁC GIẢ, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC, NGHỆ THUẬT, NỘI DUNG * Giống nhau: Cả khổ viết theo thể thơ chữ, cô đọng, hàm súc; vận dụng hiệu phép tu từ (đảo ngữ, nhân hóa, ẩn dụ); sử dụng hình ảnh hữu hình (dịng sơng, bơng hoa, chim chiền chiên, sương) vơ hình (tiếng chim, hương ổi); ngòi bút miêu tả mềm mại, tinh tế; hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc Thơng qua hai khổ thơ, hai tác giả vẽ nên hai tranh thiên nhiên thật trẻo, bình yên, đẹp đẽ Điều cho thấy quan sát tỉ mỉ, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu sống hai nhà thơ * Khác biệt: Tuy nhiên hai khổ thơ có điểm khác biệt Một khổ viết mùa xuân, khổ viết mùa thu Rồi thời gian, không gian nghệ thuật văn khác nhau: tranh đậm chất xuân xứ Huế, tranh chớm thu - bắt khoảnh khắc giao mùa vùng quê Bắc Bộ Những vần thơ Thanh Hải chân thật, bình dị, đôn hậu sáng tác Hữu Thỉnh lại tinh tế, triết lí Cảm xúc hai thi nhân viết hai thơ khác nhau: Nhà thơ Thanh Hải thiết tha, say đắm trước cảnh xuân, sắc xuân, ông nâng niu, trân trọng tiếng chim trẻo Nếu ta đặt thơ vào hoàn cảnh đời - ngày cuối đời nhà thơ, ta thêm hiểu tâm tư Cịn nhà thơ Hữu Thỉnh, ơng ngỡ ngàng, giật trước bước thời gian nên cịn chưa chắn trước hữu tín hiệu mùa thu Chuyển ý : tạm rời vẻ đẹp chuyển mùa từ hạ sang thu làng quê Bắc Bộ qua cảm nhận tinh tế tác giả Hữu Thỉnh, đến với hình ảnh mùa thu tâm tâm hồn thi sĩ Xuân Diệu “ Đây mùa thu tới” “ Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng” – Trong hai câu thơ đầu, tác giả gợi khung cảnh buồn với hàng liễu rủ bên hồ tiết trời sang thu + Những rặng liễu rủ trong cảm nhận của nhà thơ tựa mái tóc dài người thiếu nữ “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang” + Rặng liễu thu buồn với cành dài rủ xuống mặt hồ mái tóc người gái đứng chịu tang, lại vỡ òa thành tiếc khóc đọng lại thành giọt nước mắt xót xa – Cảnh vật buồn đẹp đẽ đến nao lòng, nhận biết dấu hiệu sang thu ấy, người thi sĩ reo lên đầy náo nức: + “Mơ phai” lại gợi sắc vàng đầy tươi tắn, nhẹ + Không gian rộng lớn đầy chất thu, thu vạn vật tươi sáng, nhẹ nhàng thấm đượm nỗi buồn khó giãi bày Trong hai câu thơ đầu, tác giả gợi khung cảnh buồn với hàng liễu rủ bên hồ tiết trời sang thu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Mùa thu vốn nguồn đề tài quen thuộc thi ca, đến lượt Xuân Diệu mặt kế thừa nguồn thi hứng bất tận ấy, mặt khác mang đến nét mẻ mùa thu Mùa thu thi sĩ Xuân Diệu cảm nhận qua hàng liễu đìu hiu với cành rủ xuống mặt hồ Có thể nói tác giả thành công việc sử dụng biện pháp láy âm (liễu-đìu-hiu- chịu, tang-ngàn hàng, buồnbng-xuống) để tạo ấn tượng hình ảnh thơ, đồng thời mang đến nhạc điệu buồn khiến cho nỗi buồn lòng người thêm lan tỏa Bên cạnh nhà thơ kết hợp với phép tu từ nhân hóa, so sánh Những rặng liễu rủ cảm nhận nhà thơ tựa mái tóc dài người thiếu nữ “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang” Hình ảnh thơ ấn tượng đến mức tái tê cõi lịng, rặng liễu khơng lồi thực vật vơ tri mà trở thành tiếng lịng nhân vật trữ tình Rặng liễu thu buồn với cành dài rủ xuống mặt hồ mái tóc người gái đứng chịu tang, lại vỡ òa thành tiếc khóc đọng lại thành giọt nước mắt xót xa Cảnh vật buồn đẹp đẽ đến nao lòng, nhận biết dấu hiệu sang thu ấy, người thi sĩ reo lên đầy náo nức: Đây mùa thu tới- mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hai câu thơ tiếp khổ thơ lời reo mừng hân hoan phát thu “áo mơ phai dệt vàng”. Sắc vàng gắn liền với mùa thu, với phôi phai, tàn úa nhà thơ dùng “Mơ phai” lại gợi sắc vàng đầy tươi tắn, nhẹ Không gian rộng lớn đầy chất thu, thu vạn vật tươi sáng, nhẹ nhàng thấm đượm nỗi buồn khó giãi bày Bằng tinh tế cảm nhận tài sáng tạo bậc thầy, với bốn câu thơ ngắn gọn nhà thơ Xuân Diệu kéo mùa thu cho đất nước, làm xao xuyến lòng người Bức tranh mùa thu thơ Xuân Diệu đẹp đẽ, lãng mạn thấm đượm nỗi buồn cảnh vật tái tê lòng người Bước 3: So sánh điểm giống khác hai đoạn thơ - Hai đoạn thơ hai tác giả khác nhau: Sang thu Hữu Thỉnh khúc giao mùa qua cảm nhận tinh tế người lính trở sau chiến tranh năm (1977), nhà thơ đón nhận mùa thu sau năm tháng gian khổ chiến trường “Đây mùa thu tới” thi sĩ Xuân Diệu mùa thu tươi tắn, nhẹ mang nỗi buồn khó giãi bày Với hai thể thơ khác nhau, hai cảm nhận khác viết mùa thu quê hương, đất nước hai tác giả lại có ảm nhận khác Sự lưu luyến khoảnh khắc giao mùa làng quê trước chuyển biến đất trời vào thu Hữu Thỉnh Xuân Diệu cảm nhận chuyển mùa thấm đượm nỗi buồn qua cảnh vật, lịng người vơ lãng mạn III/ Kết Khẳng định thành cơng tác phẩm => -Tóm lại, hai đoạn thơ hai tranh thiên nhiên đầy cảm hứng Nếu Xuân Diệu cho ta cảm nhận mùa thu nỗi buồn qua cảnh vật Hữu Thỉnh lại mang đến dân dã, mộc mạc, đầy rung cảm thân quen làng quê - Hai đoạn thơ để lại lòng bao hệ bạn đọc cảm xúc sâu lắng, khó phai mờ, gợi nhắc cho hệ trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước đặc biệt mùa thu nhẹ nhàng, tinh tế , thấm đượm nỗi buồn mang mang nét đặc trưng riêng 10