1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi cuối kỳ 1 môn Văn lớp 10 Trường THPT Ngô Gia Tự năm 2021-2022

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 28,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ NGỮ VĂN (Đề có 01 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 2022 Môn NGỮ VĂN Khối 10 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc vă[.]

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ: NGỮ VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: NGỮ VĂN Khối: 10 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) (Đề có 01 trang) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời từ câu đến câu Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ông chủ đồng Ta không muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích - chết dần chết mịn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa (Hạt giống tâm hồn, Hai hạt lúa) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ câu văn sau nêu tác dụng? (1,0 điểm) “Còn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời mới” Câu Nêu ý nghĩa văn (1,0 điểm) Câu Nếu lựa chọn, anh/ chị chọn cách sống hạt lúa thứ hay hạt lúa thứ hai? Vì sao? (trả lời khoảng từ đến dòng) (1,5 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Nêu cảm nhận em tranh ngày hè qua đoạn thơ sau: “Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.” (trích Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi, Sgk Ngữ văn lớp 10) - Hết Họ tên học sinh: SBD: Lớp: ………… Học sinh không sử dụng tài liệu; Giám thị không giải thích thêm TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ TỔ: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 – 2022, Môn: NGỮ VĂN Khối: 10 Thời gian làm bài: 90 phút, (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA (Gồm 02 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống toàn tổ chấm - Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) II Đáp án thang điểm CÂU NỘI DUNG ĐIỂM PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 4,0 Phương thức biểu đạt văn là: Tự 0,5 Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: nhân hóa (hạt lúa ngày đêm mong thật sung sướng) (0,25 điểm) 1,0 Tác dụng: Tạo sinh động, hấp dẫn cho câu chuyện, biến vật vô tri vơ giác có xúc cảm giống người (0.75 điểm) Ý nghĩa văn bản: từ lựa chọn cách sống hai hạt lúa, câu chuyện đề cập đến quan niệm sống người: bạn chọn 1,0 cách sống ích kỉ, bạn bị lãng quên; ngược lại, bạn chọn cách sống biết cho đi, biết hi sinh, bạn nhận lại đời Học sinh đưa quan điểm thân lí giải thuyết phục Quan điểm: đồng ý không đồng ý theo cách sống hạt lúa (0,5 điểm) I Lý giải: tùy thuộc vào quan điểm cách lý giải hợp lý học sinh mà giám khảo cho điểm Giợi ý sau: (1,5 điểm) Đồng ý theo cách sống hạt lúa thứ 2: chấp nhận thay đổi, đương đầu với khó khăn thử thách buổi ban đầu, chí tiến phía trước để có tương lai tốt đẹp hơn; dám sống hành động 1.5 mục đích cao cả, tốt đẹp người; sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm đóng góp cho đời Đồng ý theo cách sống hạt lúa thứ 1: Thay đổi khó khăn tốt đẹp, thay đổi liệu có sống tốt khơng; thu bình n, khơng vấp phải chơng gai gian khó, thử thách, … PHẦN II LÀM VĂN Cảm nhận em tranh ngày hè đoạn trích thuộc Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề; thân triển khai vấn đề; kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Bức tranh ngày hè tươi tắn đầy sức sống c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần thực tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng đảm bảo yêu cầu sau: Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Trãi thơ Cảnh ngày hè, dẫn vào đoạn trích * Tâm trạng: thư thái, thản, rồi- rỗi rãi ngồi hóng mát suốt ngày hè “ngày trường”, cảm nhận tranh thiên nhiên + Màu sắc: lục, đỏ, hồng  làm sinh động, tươi tắn không gian ngày hè + Hương sắc: Hương hoa sen thơm ngát không gian + Âm thanh: Tiếng ve, tiếng người chợ cá vọng lại =>Vận dụng giác quan để cảm nhận tranh ngày hè Động từ: đùn đùn, phun, tiễn  chuyển động cảnh sắc khiến tranh có hồn, gợi cảm giác sức sống trỗi dậy cảnh vật mùa hè * Không gian: hiên nhà hoa lựu đỏ, sân rộng che mát tán hoè ao sen ngát hương thơm Điểm nhìn từ gần đến xa  tâm hồn thư thái * Tả tranh cuối hè, cuối ngày cảnh vật tươi tắn tràn đầy sức sống Tình cảm tác giả gắn bó muốn hịa vào thiên nhiên * Nghệ thuật: câu thơ thất ngôn, xen lục ngơn có kết câu chặt chẽ Nghệ thuật “thi trung hữu họa” thơ tranh tuyệt đẹp mùa hè sinh động qua hệ thống động từ, tính cách ngắt nhịp * Đánh giá - Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên Nguyễn Trãi, đồng thời ca ngợi nhân cách ông dù cáo quan ẩn nặng lòng với đất nước - Người đặt móng cho thơ chữ Nôm, thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, đưa thơ ca gần với đời sống dân tộc d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Tổng toàn ……………………………… Hết ……………………………… 6,0 6.0 0.25 0.5 0.5 1.5 0.75 0.75 0.5 0.5 0.25 0.5 10,0

Ngày đăng: 02/04/2023, 05:53

w