Untitled LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo công tác trong Trường Đại học Thủy lợi, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Công trình và Khoa Kinh tế & Quản lý, Phòng Đào tạo đại h[.]
LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo công tác Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Cơng trình Khoa Kinh tế & Quản lý, Phịng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn GS.TS Lê Kim Truyền hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn gia đình, anh em bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình học tập thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Đỗ Thế Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Đỗ Thế Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG ĐƢỜNG HẦM VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐƢỜNG HẦM DẪN NƢỚC 1.1 Tổng quan đặc điểm qúa trình thi cơng đường hầm 1.1.1 Phương pháp thi công đường hầm vùng núi 1.1.2 Công tác đào hầm 1.1.3 Công tác che chống lần đầu 15 1.2 Đặc điểm công tác thi công bê tông đường hầm dẫn nước 19 1.2.1 Các loại cốt pha toàn khối di động 20 1.2.2 Công tác chuẩn bị thi công vỏ hầm 21 1.2.3 Đổ bê tông dưỡng hộ tháo dỡ cốp pha 24 1.3 Khái niệm chất lượng - quản lý chất lượng chất lượng bê tông 26 1.3.1 Chất lượng - quản lý chất lượng 26 1.3.2 Yêu cầu chất lượng bê tông trạng thái 31 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bê tông 36 1.4.1 Thành phần bê tông 36 1.4.2 Tính cơng tác 41 1.4.3 Cường độ chịu nén bê tông 43 1.4.4 Các đặc tính kỹ thuật quan trọng khác bê tông 46 1.4.5 Sản xuất vận chuyển 49 1.4.6 Thi công đầm chặt 50 1.4.7 Thi công bê tông thời tiết nóng 52 1.4.8 Bê tông bơm 53 1.4.9 Bảo dưỡng 54 1.4.10 Ảnh hưởng ván khuôn 55 1.5 Vai trò tư vấn giám sát việc đảm bảo nâng cao chất lượng bê tông 56 1.6 Xu hướng phát triển bê tông giới Việt Nam 59 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG BÊ TƠNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA KHUYẾN TẬT BÊ TƠNG ĐƢỜNG HẦM DẪN NƢỚC 62 2.1 Cơ sở lí luận kỹ thuật để kiểm sốt chất lượng bê tơng 62 2.1.1 Tổng quan hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng 62 2.1.2 Phân đợt phân khoảnh khối đổ bê tông 67 2.1.3 Phương pháp kiểm soát chất lượng bê tông 68 2.1.3 Công tác nghiệm thu 71 2.2 Cơ sở lí luận tổ chức quản lý chất lượng thi công bê tông hầm dẫn nước 72 2.2.1 Quản lý chất lượng giai đoạn thi công 72 2.2.2 Tiến độ kế hoạch thi công 73 2.2.3 Quản lý chất lượng toàn diện 75 2.3 Những nguyên nhân biện pháp phòng ngừa khuyết tật bê tông 78 2.3.1 Hiện tượng phân tầng bê tông 79 2.3.2 Hiện tượng nứt bê tông 80 2.3.3 Hiện tượng cácbonát hóa ăn mịn cốt thép 84 2.3.4 Ăn mịn hóa học 86 2.3.5 Phản ứng kiềm cốt liệu 87 CHƢƠNG III: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG BÊ TÔNG HẦM DẪN NƢỚC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠNG GIANG II – TỈNH KHÁNH HỊA88 3.1 Giới thiệu cơng trình 88 3.2 Các yêu cầu thi công bê tông đường hầm dẫn nước cơng trình 88 3.2.1 Bê tông 88 3.2.2 Cốt liệu bê tông 90 3.2.3 Hỗn hợp bê tông 90 3.2.4 Xi măng 91 3.2.5 Thí nghiệm sơ trước thi công 91 3.2.6 Thí nghiệm chất lượng suốt q trình thi cơng 91 3.2.7 Phụ gia bê tông 92 3.2.8 Máy trộn vận chuyển 92 3.2.9 Bảo dưỡng bê tông bảo vệ 93 3.3 Tiêu chuẩn áp dụng công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng bê tơng 94 3.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi cơng bê tơng cơng trình thủy điện sơng Giang II 95 3.4.1 Yêu cầu thực trạng công tác tổ chức quản lý chất lượng 95 3.4.2 Thực trạng chế độ quản lý kỹ thuật 96 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thi cơng bê tơng hầm dẫn dịng thủy điện 98 3.5.1 Lựa chọn biện pháp thi công 98 3.5.2 Lựa chọn cấp phối bê tông 103 3.5.3 Ván khuôn công tác chỗng đỡ ván khuôn 108 3.5.4 Đề xuất quy trình tổ chức quản lý chất lượng thi công bê tông hầm 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Trình tự thi cơng theo phương pháp Áo Hình 1.2 Dây truyền công nghệ phun khô, phun ẩm 18 Hình 1.3 Dây truyền cơng nghệ phun ướt 19 Hình 1.4 Một phương thức nước ngược dốc 26 Hình 1.5 Quy tắc 4M 30 Hình 1.6 Ảnh hưởng tỷ lệ N/X đến tính chất bê tơng 39 Hình 1.7 Ảnh hưởng tỷ lệ N/X đến cường độ 28 ngày tuổi bê tông 40 Hình 1.8 Hạt cốt liệu kích thước, khơng lấp đầy khoảng chống 41 Hình 1.9 Thiết bị xác định độ sụt hỗn hợp bê tơng 42 Hình 1.10 Xác định độ sụt theo tiêu chuẩn TCVN EN 43 Hình 1.11 Các dạng “sụt bê tông” sai 43 Hình 1.12 Mẫu lập phương mẫu hình trụ 44 Hình 1.13 Mẫu nén đạt mẫu nén không đạt 46 Hình 1.14 Bê tơng bị phân tầng chiều cao đổ cao 51 Hình 1.15 Khoảng cách điểm đầm 52 Hình 1.16 Ảnh hưởng khả giữ nước đến cường độ lớp bê tơng bề mặt 54 Hình 1.17 Ván khn khơng kín 55 Hình 2.1 Sơ đồ thi cơng tuyến đường hầm 74 Hình 2.2 Liệt kê chất lượng vỏ hầm không tốt 77 Hình 2.3 Phương pháp vng góc 77 Hình 2.4 Bê tơng bị rỗ 79 Hình 2.5 Hướng xuất vết nứt bê tông ổn định dẻo 81 Hình 2.6 Nứt bê tơng co ngót dẻo 82 Hình 2.7 Nứt rạn bề mặt bê tơng 83 Hình 2.8 Bê tông phủ hết cốt thép bị phá hủy cacbonat hóa rỉ sét 85 Hình 3.1 Biện pháp thi công vỏ hầm phần đáy 100 Hình 3.2 Biện pháp thi cơng vỏ hầm phần tường vịm 102 Hình 3.3 Hình ảnh ván khuôn kép 110 Hình 3.4 Hình ảnh ván khn tự hành 111 Hình 3.5 Hình ảnh ván khn hình sâu đo 112 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các tiêu lý TCVN 6260 : 2009 63 Bảng 2.2 Các tiêu hóa học TCVN 6260 : 2009 64 Bảng 2.3 Các tiêu lý TCVN 2682 : 2009 64 Bảng 2.4 Các tiêu hóa học TCVN 2682 : 2009 65 Bảng 2.5 Phân loại tính cơng tác TCXDVN 374:2006 65 Bảng 2.6 Độ lệch chuẩn cho phép TCXDVN 374:2006 65 Bảng 2.7 Tương quan B M 66 Bảng 2.8 Đánh giá chất lượng đoạn bê tông vỏ hầm 76 Bảng 3.1 Thí nghiệm chất lượng q trình thi công 92 Bảng 3.2 Hệ thống tiêu chuẩn áp dụng kiểm tra chất lượng bê tông 95 Bảng 3.3 Cấp phối BTTL 108 -1- MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nước ta bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, diện mạo đất nước ngày không ngừng đổi Đời sống kinh tế người dân ngày cải thiện, kinh tế ngày tăng trưởng phát triển Cùng với phát triển nâng cao không ngừng ngành nghề kinh tế, lĩnh vực đời sống phát triển khơng ngừng chất lượng cơng trình xây dựng Nhiều cơng trình với nhiệm vụ phục vụ đa mục tiêu phát huy hiểu tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội nước ta phát triển hội nhập Đáp ứng nhu cầu cơng trình xây dựng giao thơng, thuỷ lợi, thủy điện nhiều đường hầm bê tơng xây dựng lên Tuy nhiên việc thi công xây dựng bê tơng đường hầm xây dựng nói chung đường hầm dẫn dịng thủy điện nói riêng thường khó khăn, chi phí giá thành cao, với việc sửa chữa vơ khó khăn Mặt khác, bê tơng hầm dẫn nước chịu áp lực cao đòi hỏi cần có biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng bê tông hầm Chất lượng thi công bê tông hầm an tồn cho thân cơng trình, phần quan trọng hiệu đầu tư phát triển kinh tế xã hội, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng thiết kế thi cơng cơng trình Do tính cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý chất lƣợng thi công bê tông đƣờng hầm dẫn nƣớc cơng trình thủy điện Sơng Giang II – Tỉnh Khánh Hịa” để nghiên cứu góp phần mang lại chất lượng cơng trình an tồn cho người dân vùng dự án II Mục tiêu đề tài - Tổng quan thi công đường hầm phương pháp thi công bê tông đường hầm dẫn nước - Nắm đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật chất lượng bê tông thi công đường hầm dẫn nước -2- - Đề xuất giải pháp kỹ thuật tổ chức quản lý chất lượng thi công bê tông hầm dẫn nước phịng ngừa sai sót sảy làm giảm chất lượng cơng trình III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Công tác thi công bê tông đường hầm dẫn nước cơng trình thủy điện - Phạm vi nghiên cứu: Bê tơng cơng trình đường hầm dẫn nước IV Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan thi công đường hầm - Thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu, phân tích lựa chọn đưa giải pháp - Phương pháp quan sát thực tế thi cơng tìm giải pháp - Phương pháp chun gia V Kết đạt đƣợc - Nắm vững giải pháp thi công đường hầm - Nắm đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật chất lượng bê tông thi công đường hầm dẫn nước - Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công bê tơng hầm dẫn nước phịng ngừa sai sót xảy làm giảm chất lượng cơng trình VI Nội dung luận văn Chương I: Tổng quan đặc điểm thi công đường hầm thi công bê tông đường hầm dẫn nước Chương II: Cơ sở lý luận để kiểm sốt chất lượng bê tơng biện pháp phịng ngừa khuyến tật bê tơng đường hầm dẫn nước Chương III: Quản lý chất lượng thi cơng bê tơng hầm dẫn nước cơng trình thủy điện sơng Giang II – Tỉnh Khánh Hịa -3- CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG ĐƢỜNG HẦM VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐƢỜNG HẦM DẪN NƢỚC Trong năm gần đây, lồi người u cầu khơng gian đất ngày nhiều, công tác nghiên cứu cơng trình đất đá có bước phát triển mạnh mẽ Trong xây dựng thủy lợi người ta phân đường hầm thành: đường hầm tạm thời đường hầm lâu dài Đường hầm tạm thời dùng để dẫn dịng thi cơng, cịn đường hầm lâu dài thường dùng để tưới, để dẫn nước dùng dẫn nước cho nhà máy thủy điện… 1.1 Tổng quan đặc điểm qúa trình thi cơng đƣờng hầm Chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện địa chất, địa chất thủy văn (nhất dọc theo tuyến đường hầm) Các yếu tố có tác dụng định phương án đào, chống gia cố… Do việc thăm dò địa chất địa chất thủy văn phải kỹ lưỡng; q trình thi cơng cần thường xun quan sát tình hình địa chất thực tế để kịp thời có biện pháp xử lý thích đáng Bị hạn chế bề mặt cơng tác Đường hầm có hai mặt công tác cửa vào cửa ra, nên công việc phải tiến hành đường hầm nên tốc độ thi công bị hạn chế Để khắc phục vấn đề này, đào hầm tương đối dài thi cơng ta thường tìm thêm biện pháp tăng mặt công tác cách đào thêm hầm phụ, nghách giếng khối lượng lớn mà điều kiện địa chất địa hình cho phép Do trường chật hẹp lại phải tiến hành đồng thời nhiều công việc nên phải đảm bảo dây truyền công tác nhịp nhàng, chặt chẽ đồng biện pháp tích cực để tăng tốc độ thi công Cần đặc biệt ý công tác an toàn, đường hầm đào sâu đất đá dễ lở, dễ sinh bụi khoan nổ mìn, gặp khí độc có sẵn lòng đất độc sau nổ… nên cần ý giải vấn đề an toàn cho người thiết bị làm việc hầm -102- L¾p dựng vấn khuôn t-ờng vòm Liên kết chống Bằng ống thép D49 Đầm rung gán ván khuôn Khung chèng B-íc 1.50 m Khung chèng B-íc 1.00 m ống chống B-ớc 1.00 m Phần BT thi công Liên kết khung chống Bằng ống thép D49 Ván khuôn bịt đầu gỗ Khung chống B-ớc 1.0 m Phần BT đà thi công Bê tông đà đổ ống chống D76 B-ớc 1.50 m H-ớng đổ bê tông Máy bơm bê tông Xe vận chuyển bê tông ống bơm bê tông Hỡnh 3.2 Bin phỏp thi cụng v hm phn tng v vũm Cửa hầm Xe chở bê tông -103- 3.5.2 Lựa chọn cấp phối bê tông 3.5.2.1 Sử dụng bê tơng tính cao Trong thực tế xây dựng bê tơng cơng trình ngầm, hầm chịu áp lực lớn tác động thường xun nước làm cho bê tơng bị ăn mịn, mài mịn…đối với bê tơng thơng thường khó đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Để khắc phục vấn đề cần phải sử dụng bê tơng có tính cao (viết tắt HPC), khơng mang lại hiệu kinh tế mà đảm bảo chất lượng cơng trình Lựa chọn thành phần bê tơng tính cao Bê tơng tính cao cần đáp ứng tổ hợp tính độ bền, cấc yêu cầu khác cho kết cấu cơng trình Bê tơng sử dụng thành phần ngun liệu, áp dụng công nghệ trộn, đổ, bảo dưỡng đặc biệt HPC cón có cường độ sớm, F‟c3 ≥ 0.85 ≥ f‟c28 , cường độ nén tối thiểu tuổi 28 ngày ≥ 60100Mpa (theo Viện bê tông Mỹ) Độ bền cao bê tông thường tùy theo yêu cầu kiến nghi sử dụng Độ sụt phổ biến 5÷10 cm Yêu cầu đối với vật liệu: Xi măng: Tất loại xi măng sử dụng phải xi măng Portland thường TCVN 2682-1992 xi măng PC40 PC50 Lượng xi măng dẫn đến nhiệt độ tăng cao khối bê tơng cần quy định lượng xi măng tối đa 525kg/m3 bê tơng Trường hợp cần có cường độ cao nên sử dụng tỷ lệ N/X thấp từ (0.350.26) để đảm bảo cường độ mà lượng xi măng khơng q lớn, gây hiệu ứng phụ khơng có lợi cho bê tơng (tỏa nhiệt, co ngót) Phụ gia khống hoạt tính: Có thể khẳng định phụ gia khống hoạt tính (PGKHT) loại phụ gia khơng thể thiếu bê tơng tính cao.Vai trị PGKHT bổ sung hạt mịn cho bê tông nhằm tăng tính dính kết hạt rắn, làm giảm nguy tách nước bê tơng, cải thiện tính đồng bê tơng Ngồi ra, PGKHT cịn có tác dụng khác giảm phản ứng kiềm – cốt liệu -104- PGKHT bao gồm loại sau: Tro bay (FA), Silica fume (SF), Xỉ lị cao (Slag) Ngồi ra, dùng tro trấu nghiền mịn mêta caolanh Phụ gia hóa học: hợp chất hóa học nói chung sản xuất từ licnin sunphonat, axít cacbonxiclic (phenol cao phân tử) hydrat hóa, nhóm hydrat-cacbon, melamin, naptalin, chất gia tốc vô hữu dạng công thức khác Việc chọn loại liều lượng cần tiến hành thực nghiệm Các hợp chất hóa học góp phần tăng đáng kể cường độ nén, kiểm sốt tốc độ đóng rắn, thúc đẩy nhanh cường độ, cải thiện khả làm việc độ bền lâu Cốt liệu thô: thông thường sử dụng đá dăm Việc lựa chọn đá dăm để chế tạo bê tơng HPC cần có kích thước tối đa cốt liệu khơng lớn 25mm có phần trăm lỗ rỗng thấp Thể tíchđã lèn chặt đá cho bê tơng HPC thường từ 0,65 ÷ 0,72 Với bê tơng có cường độ nén nhỏ 60MPa cường độ tối thiểu đá gốc phải lớn 100MPa Với bê tơng có cường độ nén từ 62 ÷ 100MPa (D=19,5÷12,5mm) cường độ chịu nén tối thiểu đá từ 100 ÷ 120MPa Cốt liệu lý tưởng cốt liệu dạng khối có cạnh có lượng hạt dẹt dài, có cường độ cao.Thành phần hạt cốt liệu lớn phải phù hợp với thành phần hạt tiêu chuẩn ghi TCVN 7570-2006, ASTM D448, tiêu chuẩn Châu Âu N13043-2002 Lượng ngậm chất có hại khả phản ứng kiềm cốt liệu sỏi đá dăm nhỏ quy định tiêu chuẩn 7572-2006 Cốt liệu mịn: phần quan trọng hỗn hợp bê tơng mà ảnh hưởng lên khảnăng làm việc q trình đổ Nói chung, HPC sản xuất sử dụng loại cát tròn tự nhiên nghiền từ đá vôi với mô đun độ lớn từ 2,6 đến 3,2 Thành phần cốt liệu mịn phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn AASHTO -105- Cốt liệu mịn phải có hạt bền, cứng sạch, khơng lẫn bụi, bùn, sét, chất hữu tạp chất khác Việc phân tích thành phần hạt cốt liệu mịn phải thực theo TCVN 7570-2006 AASHTO-T27 Hàm lượng tạp chất có hại cốt liệu mịn không vượt giới hạn quy định TCVN7572-14-06 Nƣớc: loại nước sử dụng bê tông HPC cho việc trộn, bảo dưỡng ứng dụng khác phải nước uống được, nước sử dụng cho HPC phải đảm bảo độ hợp lý khơng lẫn dầu, muối, axít, chất kiềm, thực vật chất khác gây hư hỏng sản phẩm hồn thiện 3.5.2.2 Sử dụng bê tơng tự lèn Việc làm đặc bê tông (đầm chắc) khâu quan trọng để tạo kết cấu bê tông đủ độ tin cậy bền vững cơng trình cơng trình ngầm việc đầm lại gặp khơng khó khăn mặt thi cơng phần lớn bị che khuất, khơng kiểm sốt hết công việc đầm Chất lượng đầm phụ thuộc vào thiết bị trình độ người thực Đầm bê tơng tốn nhiều thời gian tài Bê tông tự lèn (BTTL) loại vật liệu chưa đơng cứng có tính linh động cao, tự điền đầy vào khn hình có hình dạng phức tạp, khe hẹp cốt thép dày đặc Khi đơng cứng BTTL có nhiều tính chất tốt ổn định như: Độ đồng đặc cao, cường độ cao, bê tông chống thấm tốt, v.v Việc đưa bê tông tự lèn vào thi công vỏ hầm cần thiết Nó rút ngắn nhiều thời gian thi công, môi trường làm việc không bị ồn đem lại hiểu làm việc cao mà đảm bảo tốt chất lượng yêu cầu với bê tông Yêu cầu hỗn hợp BTTL Độ linh động hỗn hợp BTTL thể thơng qua đường kính chảy hỗn hợp (thử phương pháp rút côn): Thời gian đạt đường kính D50cm sau 3÷6 giây Dmax = 65÷75 cm; Khả tự lèn hỗn hợp BTTL chảy qua khe cốt thép (thử Lbox): H2/ H1 ≥ 0,8; -106- Đảm bảo thời gian trì độ linh động theo thời gian đủ để thi công (vận chuyển, bơm hỗn hợp vào khối đổ ); Mác bê tông tuổi thiết kế (theo cường độ nén yêu cầu); Mác chống thấm yêu cầu độ bền v.v; Trình tự thiết kế bê tông tự lèn Bước 1: Xác định hàm lượng cốt liệu lớn Thể tích tuyệt đối đá dùng cho bê tông tự lèn: Vđ = 0,28 - 0,35 m3/m3 bê tơng Đ = Vđ ρđbh Trong đó: Đ: khối lượng đá m3 bê tông, kg Vđ: thể tích đá m3 bê tơng, m3 ρđbh: khối lượng thể tích (bão hịa nước) đá, kg/m3 Bước 2: Hàm lượng nước: N = 155 ÷ 175 kg/m3 Bước 3: Tỷ lệ N/B = 28% ÷ 35% theo khối lượng Bước 4: Hàm lượng bột B (Xi măng + Tro bay) Trong đó: 𝐵= 𝑁 𝑁/𝐵 - B: khối lượng bột m3 bê tông, kg - Khối lượng bột m3 bê tông thường: 0,16 ÷ 0,19 m3/m3 bê tơng: thường khoảng (400- 600) kg/m3 - N/B: tỷ lệ nước/bột theo khối lượng Bước 5: Tỷ lệ N/X, xác định bê tông thường, dùng công thức Bôlômay Rbt28 = A.Rx28.(X/N-0,5), suy N/X Trong đó: - Rbt28: cường độ nén bê tông thiết kế ngày tuổi 28 - Rx28: cường độ nén xi măng ngày tuổi 28 - A: hệ số -107- Bước 6: Hàm lượng xi măng Trong đó: 𝑋= 𝑁 𝑁/𝑋 - B: khối lượng bột m3 bê tông, kg - N/X: tỷ lệ nước/ xi măng Bước 7: Hàm lượng tro bay: T = B - X Trong đó: - T: khối lượng tro bay m3 bê tông, kg - B: khối lượng bột m3 bê tông, kg - X: khối lượng xi măng 1m3 bê tông, kg Bƣớc 8: Hàm lƣợng cát Trong đó: - X, T, C, Đ, N, A: khối lượng xi măng, tro bay (phụ gia mịn), cát, đá, nước thể tích khí m3 bê tơng, kg - ρx,ρT, ρđ: khối lượng riêng xi măng, tro bay đá, kg/m - ρcbh: khối lượng thể tích (bão hịa nước) cát, kg/m3 Điều chỉnh thành phần bê tông theo yêu cầu dựa nguyên tắc sau: Điều chỉnh lượng nước; Lựa chọn loại phụ gia siêu dẻo phù hợp với vật liệu điều chỉnh hàm lượng phụ gia siêu dẻo; Điều chỉnh hàm lượng phụ gia mịn; Điều chỉnh tỷ lệ cát cốt liệu lớn Phụ gia khống hoạt tính thành phần khơng thể thiếu BTTL, vừa có tác dụng lấp đầy lỗ rỗng hạt cát, thay phần xi măng, đồng thời cịn có nhiệm vụ phụ gia lấp đầy làm tăng thêm độ linh động hỗn hợp BTTL Trong thành phần phụ gia khống hoạt tính có ơxít silíc hoạt tính -108- tác dụng với canxi hydroxit tạo sản phẩm hyđrôsilicatcanxi làm tăng cường độ độ bền bê tơng Sự có mặt phụ gia khống hoạt tính có tác dụng giảm lượng nhiệt thuỷ hố BTTL Sử dụng phụ gia giảm nước (siêu dẻo) có tác dụng tăng tính cơng tác hỗn hợp BTTL, giảm lượng dùng nước tăng độ đặc bê tơng Trong thí nghiệm sử dụng phụ gia siêu dẻo loại Viscocrete 3000-10 hãng Sika Phụ gia có màu nâu nhạt, dạng lỏng, gốc Polycarboxylat Thiết kế cấp phối BTTL (Bảng 3.3) Vật liệu dùng cho 1m3 bê tông Mác bê tông MPa 30 40 50 60 Tro bay Xi măng Cát Đá Nước (kg) 213 210 207 206 (kg) 287 340 393 444 (kg) 848 880 893 906 (kg) 770 704 660 616 (kg) 175 170 165 160 Viscocrete 3000-10 (lít) 6.0 6.6 7.2 8.0 Bảng 3.3 Cấp phối BTTL Để thiết kế cấp phối bê tông tự lèn (BTTL) đạt yêu cầu kỹ thuật đặt ra, cần phải tuân thủ theo trình tự cần thiết sau: - Xác định yêu cầu tiêu kỹ thuật mà hỗn hợp BTTL sản phẩm BTTL cần đạt theo thiết kế; - Thiết kế cấp phối BTTL phịng thí nghiệm, điều chỉnh cấp phối cho đạt yêu cầu kỹ thuật đặt ra; - Thí nghiệm điều chỉnh cấp phối BTTL trường: Muốn cho hỗn hợp BTTL đạt tiêu lý u cầu, cần phải thí nghiệm lại cơng trường (vật liệu thiết bị trộn trường xây dựng) để hiệu chỉnh lại cấp phối, đảm bảo đạt yêu cầu đặt ra, độ linh động thời gian trì độ linh động q trình thi cơng 3.5.3 Ván khn cơng tác chỗng đỡ ván khuôn Ván khuôn kết cấu chuyên dụng, đảm bảo nghiêm ngặt hình dạng cần thiết, phù hợp với hình dạng hình học thiết kế khn vỏ hầm Có loại ván khn mà người ta chủ yếu dùng ván khuôn chế sẵn ván khn di động giới hóa -109- Loại ván khuôn lắp ghép ghép nối từ mảnh chế sẵn sử dụng nhiều lần Loại ván khuôn tài sản cố định đơn vị thi công, khấu hao dần thiết bị khác Các phần ván khn giá vòm phần bọc chế tạo thép Độ xác lắp đặt ván khn kiểm tra số liệu đo đạc đội trắc địa hầm tiến hành Nhược điểm loại ván khuôn tháo lắp ghép chậm, khe nối mảnh ghép lớn, sau nhiều lần dùng bề mặt cốp pha khơng cịn phẳng lúc đầu làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông Loại ván khuôn di động ngày sử dụng rộng rãi phổ biến Cấu tạo ván khuôn di động thường bao gồm xe mang dạng cổng phận ván khn có nhiều phần nối với khớp thành đốt dài 6-8m có trang bị kích để giữ nâng hạ Xe mang tự hành không tự hành Trường hợp không tự hành di chuyển phải dùng đầu khéo tời khéo Các xe mang nặng thường di chuyển hầm ray Việc láp dựng đốt ván khuôn thực theo trình tự sau đây: xe mang chui vào đốt ván khuôn chốt vào ván khuôn Việc tháo ván khuôn khỏi khối đổ thực kích Sau thu nhỏ phần ván khuôn nhờ việc tháo vài chốt hạ phần xuống, xe mang di chuyển ván khn sang vị trí đổ Để dựng ván khn động tác theo trình tự ngược lại Sau lắp dựng ván khn xong xe mang đem dùng vào việc khác Mỗi xe mang thường phục vụ cho ba đốt ván khuôn: khối đổ bê tông, khối giữ bê tông đổ xong khối trạng thái di chuyển -110- Ván khn kép (Hình 3.3) Ván khn kép ván khn thực với 02 vỏ, đặc trưng cách di chuyển vỏ ln ln qua vỏ khác Hình 3.3 Hình ảnh ván khn kép Ván khn tự hành (Hình 3.4) Cấu tạo loại cốp pha toàn cốp pha đặt hệ thống 02 đường ray (kiểu ray tầu hỏa) Khi muốn di chuyển sang vị trí mới, cần dùng ngoại lực tác dụng (máy xúc, máy đào) để đẩy cốp pha cốp pha tự di chuyển thơng qua mô tơ thủy lực gắn bánh xe -111- Hình 3.4 Hình ảnh ván khn tự hành -112- Ván khn di chuyển hình sâu đo (Hình 3.5) Hình 3.5 Hình ảnh ván khn hình sâu đo -113- 3.5.4 Đề xuất quy trình tổ chức quản lý chất lƣợng thi công bê tông hầm Để nâng cao chất lượng thi cơng bê tơng hầm dẫn nước cơng trình thủy điện sơng Giang II – Tỉnh Khánh Hịa khắc phục được thực trạng sảy công trường, tác giả có sớ đề xuất cơng tác quản lý sau: Tăng cường quản lý nhà thầu, kiện toàn chế độ với việc nắm quản lý giám sát việc sản xuất bê tông, bên tham gia giúp đỡ nhà thầu xây dựng chế độ, quy tắc kiện tồn Ví dụ, chế độ kiểm nghiệm nguyên vật liệu đầu vào, chế độ quản lý phịng thí nghiệm, chế độ cơng tác trạm trộn, chế độ kiểm nghiệm xuất xưởng, chế độ quản lý vận chuyển… Tăng cường giám sát, đảm bảo chất lượng thi công Xây dựng cấu giám sát trước hết cần nắm vững công tác phê duyệt thiết kế tổ chức thi công nhà thầu thi công biên soạn, thiết kế tổ chức thi công có phương án thi cơng khơng có biện pháp bảo đảm chất lượng bê tơng khơng phê chuẩn Tồn q trình kiểm nghiệm ngun vật liệu, thiết kế tỷ lệ phối trộn, sản xuất trạm trộn, kiểm nghiệm xuất xưởng, bơm đổ bê tông, tưới nước bảo dưỡng bảo vệ thành phẩm… cần tiến hành thực thi giám sát nhằm đảm bảo chất lượng thi công bê tông thương phẩm Xây dựng chế độ trách nhiệm để đảm bảo triển khai công tác quản lý kỹ thuật cách thường xuyên Quy định rõ ràng chức trách cho nhân viên kỹ thuật, người Kỹ sư cơng nhân hạng mục phụ trách Quán triệt rõ ràng phân công phụ trách theo cấp Với mục đích làm cho tồn thể nhân viên kỹ thuật cán chức có liên quan đơn vị tìm hiểu nắm vững nội dung yêu cầu vẽ thi công, nhằm thi cơng xác khơng sai sót, tránh sai lầm phát sinh mặt kỹ thuật đảm bảo cho thi công tiến hành thuận lợi chất lượng tốt ban quản lý phải đưa buổi hội thẩm vẽ thi công, chế độ học tập để thống việc thiết kế thi cơng Nội dung việc hội thẩm vẽ có; cách bố trí mặt bằng, thiết kế hợp lí chưa, thiết kế kết cấu có đảm bảo ổn định đầy đủ hay khơng, có đảm bảo thi cơng an tồn khơng, cơng nghệ thi cơng, -114- kỹ thuật thi cơng vật liệu, thiết bị đưa vào có đảm bảo yêu cầu chất lượng so với thiết kế đưa hay khơng v.v…, ngồi cịn phải dựa vào thực tế tình hình thiết kế thi cơng cần thiết Vật liệu thiết bị máy móc phải qua kiểm định trước đưa vào công trường sử dụng Nhân viên kiểm định thí nghiệm làm việc chu đáo Cơ cấu làm việc phải có chun mơn đào tạo, có chứng hành nghề Chế độ kiểm tra nghiệm thu cơng trình bê tơng hầm tiến hành sau: Nhà thầu thi công mặt thực theo hợp đồng quy định, mặt khác xây dựng chế độ tự kiểm tra nghiệm thu nội Việc kiểm tra nghiệm thu nội bao gồm có cán phụ trách chất lượng, cán kỹ thuật, huy trưởng… Kiểm tra nội xây dựng chế độ kiểm điểm tổ, ca, kíp bàn giao nhiệm vụ Tất tài liệu kỹ thuật q trình thi cơng: vẽ, biên trường, tài liệu khác Đây tài liệu trọng yếu để tìm hiểu tình hình thi cơng đường hầm, cơng trình bị che khuất, vấn đề q trình thi cơng tình hình giải chúng Để làm cho việc tu dưỡng hộ, tu sửa cần thiết phải gia cố, sửa đổi sau -115- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tác giả nắm giải pháp thi công đường hầm đặc điểm yêu cầu kỹ thuật chất lượng bê tông thi công đường hầm dẫn nước Đưa số giải pháp làm tăng chất lượng thi cơng bê tơng hầm dẫn nước phịng ngừa sai sót xảy làm giảm chất lượng cơng trình Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu trình độ học viên cịn hạn chế nên luận văn khơng thể khơng cịn thiếu sót, tác giả mong có ý kiến đóng góp hội đồng khoa chuyên ngành Kiến nghị Cần nghiên cứu sâu giải pháp quản lý chất lượng, quản lý kỹ thuật để xây dựng quy trình quản lý hoàn thiện Tiếp tục nghiên cứu biện pháp cải tiến máy móc, giảm nhỏ kích thước thiết bị để thi cơng cơng trình ngầm Phát triển phương pháp luận thiết kế cấp phối tỷ lệ phụ gia vừa hợp để đạt hiệu kinh tế cao Để nâng cao hiệu quản lý tổ chức thi công, nhà thầu nghiên cứu để mở lớp an toàn lao động, bảo vệ môi trường -116- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn thi công – Đại học Thủy lợi - Thi cơng cơng trình thủy lợi – Nhà xuất xây dựng Công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả - Chỉ dẫn kỹ thuật dự án Hầm đường qua Đèo Cả Đinh Tuấn Hải - Phân tích mơ hình quản lý Lê Văn Hùng – Quản trị kỹ thuật Bùi Thanh Hùng, Lê Thanh Huấn, Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Hữu Nhân – Giám sát thi công nghiệm thu công trình xây dựng – Nhà xuất xây dựng Phạm Duy Hữu – Công nghệ bê tông bê tông đặc biệt – Nhà xuất xây dựng Holcim (Vietnam) Ltd - Tài liệu kỹ thuật bê tông – xi măng Trần Đình Ngơ – Phương pháp Giám sát Nghiệm thu cơng trình xây dựng – Nhà xuất tài Nguyễn Xuân Trọng - Thi cơng hầm cơng trình ngầm – Nhà xuất xây dựng 10 Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trường số 40 - (3/2013); số 44 - (3/2014) – Đại học Thủy lợi 11 http://songgiang.com/