Bai 2 newthi nghiem do do on bài thí nghiệm đo độ ồn

6 2 0
Bai 2 newthi nghiem do do on bài thí nghiệm đo độ ồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ môn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn BÀI THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ ỒN I MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên làm quen với thiết bị đo độ ồn cầm tay NL 20 Biết cách bố trí vị trí, địa điểm đo, cách ghi chép các số liệ[.]

Bộ mơn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn BÀI THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ ỒN I MỤC ĐÍCH - Giúp sinh viên làm quen với thiết bị đo độ ồn cầm tay NL-20 - Biết cách bố trí vị trí, địa điểm đo, cách ghi chép số liệu xử lý kết đo - Tập đưa nhận xét, ý kiến cá nhân nhóm tình trạng nhiễm tiếng ồn, đề xuất biện pháp cụ thể để giảm thiểu tiếng ồn II NỘI DUNG Theo hướng dẫn giáo viên, nhóm sinh viên quan sát, ghi chép, thực đo mức ồn nguồn ồn điểm gây ra, vẽ đường cong mức ồn sở số liệu đo số liệu tính tốn, cho nhận xét III CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH MỨC ỒN GIẢM THEO KHOẢNG CÁCH Nếu mức âm đặc trưng nguồn ồn (thường đo độ cao 1,5m) điểm cách nguồn ồn khoảng r1 biết (r1 thường 1m tiếng ồn từ máy móc, thiết bị công nghiệp 7,5m nguồn ồn dịng xe giao thơng) mức ồn điểm cách nguồn ồn r2 giảm mức ồn điểm có khoảng cách r xác định theo công thức sau:  Đối với nguồn ồn điểm: L = 20.lg , (dB) (1) , (dB) (2)  Đối với nguồn ồn đường: Ld = 10.lg Trong đó, a hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn địa hình mặt đất: - Đối với mặt đường nhựa bê tơng a = - 0,1 - Đối với mặt đường đất trống trải khơng có a = - Đối với đất trồng cỏ a = 0,1 IV THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM RION NL-20 Bộ mơn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn Hình 1: Thiết bị đo độ ồn cầm tay Rion NL-20 Hình 2: Các phím chức Hình 3: Cách cầm thiết bị đo * Giới thiệu phím chức năng: Phím Chức Start/Stop Bắt đầu/kết thúc trình đo thiết lập sẵn Store Lưu trữ liệu đo vào nhớ Mode Dùng để đọc kết đo Mỗi lần nhấn phím hỉnh chuyển đổi chế độ hiển thị kết đo nhớ Pause/Cont Trong đo, phím dùng tạm ngưng q trình đo để loại bỏ giá trị khơng mong muốn Menu Khi chọn phím xuất menu 1/3 cho phép cài đặt tùy chọn, Bộ mơn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn chuyển đổi menu khác cách nhấn phím Page A/C/FLAT Cài đặt dải tần số A, C FLAT Fast/Slow Cài đặt thời gian đo Fast Slow Range Dùng để chọn khoảng đo thiết bị, có lựa chọn khác sau: 20 đến 80, 20 đến 90, 20 đến 100, 20 đến 110, 30 đến 120, 40 đến 130 Recall Dùng để xem lại liệu lưu nhớ Recall Data Dùng để chuyển đổi giá trị khác lưu nhớ Light Dùng để mở/tắt đèn hình hỗ trợ việc đọc liệu thiếu ánh sáng Print Khi có kết nối với máy in DPU-414, CP-11 CP-10 nhấn phím liệu đo in Cal Dùng để kích hoạt chế độ hiệu chuẩn Power Dùng để mở/tắt thiết bị đo nhấn giữ khoảng giây Chú ý: Dây đeo tay đeo vào tay hình để tránh làm rơi thiết bị đo Hướng dẫn cách đo: Bước 1: Nhấn giữ phím Power khoảng giây để mở thiết bị đo Bước 2:(Dùng thiếu ánh sáng) Nhấn phím Light để mở đèn hình hỗ trợ đọc liệu Bước 3: Để đo âm thông thường nhấn phím A/C/FLAT chọn “A”, nhấn phím Fast/Slow để chọn “Fast” nhấn phím Range để chọn khoảng đo phù hợp Bước 4: Thiết bị sẵn sàng, tiến hành thí nghiệm Bước 5: Sau thí nghiệm xong nhấn giữ phím Power khoảng giây để tắt thiết bị đo V TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Đo mức ồn, tính vẽ đường cong mức ồn nguồn ồn điểm: V.1 Chọn nguồn ồn điểm máy cơng cụ hay máy móc, thiết bị hoạt động có phát tiếng ồn V.2 Đặt cầm thiết bị đo độ cao 1,5m cách tâm nguồn ồn 1m, hướng mi crô thiết bị vào tâm nguồn ồn, đo mức ồn (số đo đêxiben - dB) ghi lại số đo (cách thao tác xem phần thiết bị thí nghiệm) Chỉ đọc trịn số đến dB, không cần đọc số lẻ Cách giây đọc lần theo nhịp thở, gặp số khác thường lớn 10 Bộ môn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn q bỏ qua để đỡ gây đột biến xử lý số liệu Đọc ghi lại liên tục khoảng 30 số liệu lần đo vào bảng sau A Đo mức ồn xưởng C1 Bảng 1: ghi số liệu đo vị trí cách nguồn ồn mét 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1) Tính giá trị trung bình kết đo từ bảng 1: 2) Lùi máy xa nguồn ồn 3m lại đo ghi lại liên tục khoảng 30 số liệu vào bảng Bảng 2: ghi số liệu đo vị trí cách nguồn ồn mét 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 3) Tính giá trị trung bình kết đo từ bảng 2: 4) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 5) Xác định mức ồn tính tốn theo cơng thức: Gợi ý: Mức ồn tính tốn theo cơng thức khoảng cách 3m = giá trị trung bình từ bảng (ở khoảng cách 1m) – độ giảm mức ồn tính theo cơng thức vị trí 3m so với 1m Ví dụ: giá trị trung bình kết đo từ bảng 90dB, độ giảm mức ồn theo cơng thức (1) tính 20dB giá trị mức ồn tính tốn theo công thức là: 90 dB – 20 dB = 70dB 6) Lùi máy xa nguồn ồn m lại đo ghi lại liên tục khoảng 30 số liệu vào bảng Bảng 3: ghi số liệu đo vị trí cách nguồn ồn mét 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 11 Bộ môn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn 7) Tính giá trị trung bình kết đo từ bảng 3: 8) Tính độ giảm mức ồn tính theo cơng thức (1): 9) Xác định mức ồn tính tốn theo cơng thức: Gợi ý: Cách tính tương tự bảng lúc độ giảm mức ồn tính theo cơng thức vị trí 5m so với 1m 10)Vẽ đồ thị có trục tung giá trị trung bình đo được, trục hồnh vị trí khoảng cách tới nguồn ồn Gợi ý: Vẽ nét liền giá trị trung bình kết đo, nét đứt giá trị mức ồn tính tốn theo cơng thức dB 1,5m 3m 5m 11 Cho nhận xét: 12 Bộ môn Chế Tạo Máy Bài thí nghiệm đo độ ồn 13

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan