1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài đầu tư trực tiếp nước ngoài hàn quốc vào việt nam từ năm 2010 đến nay thực trạng và giải pháp

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HÀN QUỐC HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAYTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm thực hiện: nhóm Nguyễn Thị Trầm Hương 1856200061 Hồng Tuyết Anh 1956200001 Nguyễn Trần Hương Mai 1956200184 Huỳnh Lê Phương Nguyên 1956200197 Hồng Yến Nhi 1956200204 Nguyễn Thị Anh Thư 1956200235 Giang Hà Vy 1956200257 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Mai Kim Chi LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin cam đoan kết đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam từ năm 2010 đến - thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Các nội dung nghiên cứu, kết tiểu luận trung thực, nhóm tác giả thu thập từ nguồn khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng phần tài liệu tham khảo Nếu có thiếu minh bạch nhóm chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Nhóm tác giả MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung .2 2.2 Mục đích cụ thể .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp số liệu .7 5.2 Phương pháp xử lý số liệu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục tiểu luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 10 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 10 1.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 11 1.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước .12 a Mặt tích cực 12 b Mặt hạn chế 15 1.4 Những nhân tố chủ yếu thu hút FDI Hàn Quốc Việt Nam 17 1.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện sản xuất .18 1.4.2 Nhóm nhân tố nhu cầu thị trường .19 1.4.3 Nhóm nhân tố ngành hỗ trợ liên quan 20 1.4.4 Nhóm nhân tố chiến lược, cấu cạnh tranh 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TỪ 2010 - NAY 25 2.1 Quy mô vốn dự án FDI Hàn Quốc 25 2.1.1 Quy mô vốn FDI .26 2.1.2 Quy mô dự án đầu tư 29 2.2 Cơ cấu FDI Hàn Quốc vào Việt Nam .30 2.2.1 Cơ cấu đầu tư theo ngành 30 2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo vùng 32 2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư 34 2.3 Hiệu đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Việt Nam 35 2.3.1 Những thành tựu .35 2.3.2 Những hạn chế 38 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM .39 3.1 Nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Việt Nam 39 3.1.1 Nguyên nhân từ phía Hàn Quốc .39 3.1.2 Nguyên nhân từ phía Việt Nam 41 3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 52 PHẦN DẪN NHẬP Đặt vấn đề Xu tồn cầu hóa diễn lẽ tất yếu, tác động đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) diễn với quy mơ toàn cầu, mở nhiều hội cho quốc gia phát triển đầy tiềm giới Việt Nam khơng đứng bên ngồi vịng xốy tất yếu đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi động lực cho phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nguồn vốn vào Việt Nam không ngừng tăng qua năm Sau 29 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 22/12/1992, Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư nước lớn vào Việt Nam với hoạt động đạt hiệu cao, mang đến lợi ích song phương, đặc biệt việc thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi cấu kinh tế, tạo việc làm cho người dân địa phương (Đỗ Đình Hữu, 2016, tr.9) Chính phủ Việt Nam ln xác định Hàn Quốc đối tác kinh tế quan trọng, đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc đánh giá cao hỗ trợ xúc tiến đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ đôi bên ngày phát triển (Lê Thị Thanh Huyền, 2012, tr.1) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 mở tương lai vơ tươi sáng, thúc đẩy sóng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Một thực tế rằng, Hàn Quốc nằm top quốc gia dẫn đầu số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, vào năm 2019, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam 7,92 tỷ USD, chiếm đến 20,8% tổng số đầu tư FDI vào Việt Nam năm Nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam không đánh giá cao số lượng mà chất lượng Kể từ nâng tầm mối quan hệ thành “Đối tác chiến lược” vào năm 2009, Hàn Quốc Việt Nam giữ vững mối quan hệ tốt đẹp kinh tế đôi bên Hiện tại, dù kinh tế giới phải đối mặt với nhiều khó khăn COVID-19, dịng vốn FDI từ Hàn Quốc chảy vào Việt Nam thể số lạc quan Thời điểm cuối năm 2019, dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát Vũ Hán (Trung Quốc) cuối tháng 1, đầu tháng năm 2020 lan rộng nhiều nước giới Theo số liệu số viện nghiên cứu kinh tế giới, mức độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2020 giảm khoảng từ 5% đến 7% so với mức độ tăng trưởng trung bình trước (An Châu, 2021) Điều ảnh hưởng đến FDI quốc gia giới đổ vào Việt Nam, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết 20/12/2020 nguồn FDI vào nước ta đạt 28,53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 Tuy nhiên, dòng chảy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam tháng đầu năm 2021, theo Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2021, Hàn Quốc “rót” vào Việt Nam 2,438 tỷ USD (Nguyễn Hịa, 2021) Chưa dừng lại đó, Việt Nam phải đối diện với sóng COVID-19 lần thứ 4, tháng đầu năm 2021, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đạt 3,9 tỷ USD (An Bình, 2021) Có thể thấy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam có nhiều triển vọng song có khó khăn, thách thức đặc biệt bối cảnh kinh tế giới bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID -19 Chính thế, nhóm định nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam từ năm 2010 đến - thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung Tiểu luận hướng đến việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam từ năm 2010 đến nay, qua đưa giải pháp, đề xuất nhằm giúp đẩy mạnh việc thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 2.2 Mục đích cụ thể Thứ nhất, tiểu luận hệ thống hóa sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi Thứ hai phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam, đánh giá kết hoạt động theo hai hướng thành tựu hạn chế, tìm nguyên nhân, thiếu sót hạn chế Cuối cùng, hướng đến việc đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, góp phần tạo động lực thúc đẩy cho dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày tăng lên, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển tương lai, đặc biệt Việt Nam phải trải qua giai đoạn khó khăn sóng COVID-19 lần thứ năm 2021 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đỗ Thị Hải (2012), Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam thập niên đầu kỉ 21: Thực trạng Triển vọng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nghiên cứu đưa nhân tố chủ yếu thúc đẩy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, nhân tố quốc tế, nhân tố nội Việt Nam nhân tố nội Hàn Quốc; nêu thực trạng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam (theo mốc thời gian: trước năm 2000 từ năm 2000 đến nay) Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đề tác động FDI Hàn Quốc vào Việt Nam hạn chế (lý giải nguyên nhân), nhìn thấy triển vọng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam (5 thuận lợi cho Hàn Quốc lợi Việt Nam) đề xuất gợi ý sách hợp lý nhằm thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam (4 nhóm giải pháp) Tuy nhiên sách gợi ý mà tác giả đưa chưa giải triệt để hạn chế nêu trước nghiên cứu Đỗ Đình Hữu (2016), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng Giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Nghiên cứu nêu đặc điểm FDI Hàn Quốc thực trạng thu hút, sử dụng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam (dựa việc phân tích quy mơ cấu vốn FDI); yếu tố ảnh hưởng đến FDI Hàn Quốc Việt Nam (8 yếu tố); đồng thời đánh giá thành công khó khăn cịn tồn đọng FDI Hàn Quốc Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu cịn tập trung đưa nhìn tổng quan việc thu hút vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam (4 thành tựu hạn chế, lí giải nguyên nhân hạn chế từ phía Việt Nam Hàn Quốc); sau đề mục tiêu phương hướng nhằm thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam đưa giải pháp hiệu cho trình thu hút, sử dụng FDI từ Hàn Quốc (6 giải pháp cụ thể) Oh Ji Hyun & Mah Jai S (2017), “The Patterns of Korea’s Foreign Direct Investment in Vietnam”, Open Journal of Business and Management, vol 5, page 253-271 Nghiên cứu nêu thực trạng FDI Hàn Quốc Việt Nam trình mở rộng đầu tư Hàn Quốc, cho thấy tác động, tầm quan trọng FDI Hàn Quốc đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn chứng minh Việt Nam môi trường đầu tư lý tưởng doanh nghiệp Hàn Quốc (thông qua so sánh với Trung Quốc) mơ hình xu hướng đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc vào ngành công nghiệp khác Việt Nam (theo giai đoạn) Từ phân tích đó, tác giả đưa sách thu hút FDI Chính phủ Việt Nam kế hoạch xúc tiến Chính phủ Hàn Quốc, cho thấy nỗ lực tích cực từ hai nước Tuy vậy, hạn chế việc đầu tư FDI mà nghiên cứu nêu chưa thực rõ ràng cụ thể nên việc đề xuất giải pháp, sách phù hợp giải khó khăn chưa đảm bảo Gu Yang Mi (2017), “Korean Companies’ Vietnam Investment and Changes in Vietnam's Industrial Structure and Region”, The Korean Geographical Society, vol 4, page 435-455 Nghiên cứu tổng quan đặc điểm vùng kinh tế Việt Nam tình hình tăng trưởng kinh tế, cấu ngành Việt Nam qua năm, khái quát tình hình đầu tư nước Hàn Quốc bao gồm đặc điểm thay đổi qua thời kỳ Từ nêu lên thực trạng đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam (ngành nghề tập trung, phân bố khu vực, tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc lẫn kinh tế cơng nghiệp Việt-Hàn) Song song đó, nghiên cứu cịn nhược điểm, khó khăn Hàn quốc đầu tư vào thị trường Việt Nam đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư hợp lý nhiều lĩnh vực Mặt khác, nghiên cứu chưa nêu đặc điểm thị trường Việt Nam thu hút vốn đầu tư Hàn Quốc chưa cho thấy khuynh hướng phát triển, tiềm tương lai Hàn Quốc ngày đẩy mạnh đầu tư Việt Nam Vũ Thị Nhung, (2018), “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Việt Nam - Nhìn từ khía cạnh an ninh kinh tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, số (34/2018), tr.1-7 Nghiên cứu tập trung nêu lên thực trạng FDI Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2014-2017 (đại diện cho FDI Hàn Quốc "Tập đồn Samsung" với số đóng góp vơ ấn tượng cho kinh tế Việt Nam) Khơng vậy, nghiên cứu cịn đưa đặc điểm hoạt động FDI Hàn Quốc Việt Nam góc độ an ninh kinh tế (lĩnh vực - địa bàn - hình thức đầu tư, trình triển khai dự án đầu tư vấn đề sử dụng lao động) đề xuất khéo léo sách cho Việt Nam để hoạt động FDI Hàn Quốc nước ta đảm bảo chất lượng hiệu quả, góc độ an ninh kinh tế (6 sách) Ngồi kết đạt được, nghiên cứu số hạn chế chưa làm rõ tình hình an ninh kinh tế Việt Nam có tác động hoạt động FDI Hàn Quốc Việt Nam, đồng thời hạn chế hoạt động FDI Hàn Quốc Việt Nam góc độ kinh tế nêu tích hợp phần đặc điểm nên ngắn gọn chưa rõ ràng Kim Woo Seok (2019), South Korean firms’ operation in Vietnam and some implications for expansion strategy, Master Thesis Business Administration, Vietnam National University, Hanoi Nghiên cứu tập trung phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa so sánh tình hình đầu tư Hàn Quốc với đối tác quan trọng không Việt Nam Nhật Hoa Kỳ để làm bật mơi trường có đảm bảo mặt sở hạ tầng với nhà máy, xí nghiệp, nơi lưu trú cho nhân viên… nhà đầu tư thấy quan tâm cấp quyền từ n tâm “rót” đồng vốn vào Do đó, cần có đạo sát cấp quyền địa phương, nhà thầu xây dựng việc đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng khu công nghiệp điện, giao thông, hệ thống cấp xử lý nước thải, thông tin liên lạc, viễn thông, giáo dục đảm bảo đáp ứng nhu cầu đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (Đỗ Thị Hải, 2012, tr.71) b Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư hai quốc gia Hoạt động xúc tiến đầu tư cần thực qua hình thức như: tổ chức hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư với tham gia nhà đầu tư Hàn Quốc, trì cập nhật trang web thơng tin khu công nghiệp Việt Nam, giới thiệu tiềm địa phương hỗ trợ để kết nối doanh nghiệp Hàn Quốc với nhiều địa phương, xây dựng tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư Thêm nữa, cần mở rộng hợp tác doanh nghiệp Việt Nam để tạo thành liên doanh thuận tiện cho trình chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý giúp nhiều doanh nghiệp tham gia vào hệ thống sản xuất toàn cầu Việt Nam nên đề số giải pháp khác như: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phòng chống tham nhũng tiêu cực Muốn thu hút nhiều nhà đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam Nhà nước cần tiếp tục cải cách quy trình thẩm định dự án theo hướng mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu tư tuân thủ thủ tục cần thiết để không lựa chọn sai nhà đầu tư, tránh tình trạng đầu tư bừa bãi, không hiệu quả, bỏ bớt nội dung, yêu cầu không cần thiết Công khai minh bạch thông tin đầu tư để giảm chi phí khơng thức tránh việc lợi dụng để trục lợi, thực tốt sách ưu đãi đầu tư, tiến hành đối thoại để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Hàn Quốc Chống tham nhũng nâng cao hiệu làm việc máy hành cấp có liên quan chặt chẽ đến việc lành mạnh hóa mơi 45 trường đầu tư, từ đẩy mạnh thu hút FDI doanh nghiệp Hàn Quốc yên tâm môi trường đầu tư (Đỗ Thị Hải, 2012, tr.73) Chính phủ đạo tiếp tục rà sốt sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư dư thừa, không phù hợp, ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực, thực biện pháp thúc đẩy giải ngân Mặt khác, Việt Nam cần nâng cao hiểu biết pháp luật cho công nhân giúp họ hiểu biết quyền nghĩa vụ mình, giúp giảm bớt xung đột khơng đáng có thiếu hiểu biết pháp luật; có sách thu hút đầu tư phù hợp vào lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh cơng nghiệp chế biến, khí xác, điện tử, hóa chất, cơng nghệ thơng tin, sản xuất vật liệu lượng mới… để tận dụng nguồn vốn công nghệ Hàn Quốc phát triển ngành Việt Nam cịn yếu Ngồi ra, cần đầu tư vào ngành linh, phụ kiện cách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất linh, phụ kiện nước vay vốn, giám sát chặt chẽ để doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu cho ngành công nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích thu hút FDI vào vùng ngồi trung tâm cơng nghiệp thị lớn, chẳng hạn phát triển đồng sở hạ tầng địa phương, đưa ưu đãi để thu hút nhân tài nhiều địa phương, tránh tập trung vào đô thị lớn Điều trước hết nhằm giảm bớt mức độ tập trung cao thành phố lớn, trung tâm công nghiệp tạo điều kiện để khu vực khác nhận vốn đầu tư cần thiết để phát triển, dẫn đến phát triển đồng nước, không để bị bỏ lại phía sau Tiếp đến, cần mở rộng đầu tư đến lĩnh vực mà Việt Nam mạnh nông – lâm – thủy sản để phát huy lợi Việt Nam tạo cân phát triển nhóm ngành kinh tế Hơn nữa, phải có sách ưu đãi giá thuê đất để thu hút dòng vốn FDI Hàn Quốc, giá thuê đất tăng cao Việt Nam bất lợi nước ta so với nước khu vực Đông Nam Á Nếu giải pháp mạnh mẽ phù hợp khó thu hút FDI quốc gia khu vực có 46 nhiều cải cách để tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi, có Hàn Quốc (Đỗ Thị Hải, 2012, tr.70) Trong giai đoạn dịch bệnh, Nhà nước nên có sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư Hàn Quốc ưu đãi thuế, sở hạ tầng (đất đai dịch vụ cung cấp sở hạ tầng ), sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân ) Hơn nữa, cần trì tình hình xã hội kinh tế ổn định để nhà đầu tư Hàn Quốc yên tâm tiếp tục đầu tư vào Việt Nam Dịch bệnh COVID-19 ngăn cản hoạt động hợp tác diễn trực tiếp kênh liên lạc, thông tin trực tuyến giải pháp hiệu cho vấn đề xúc tiến đầu tư Việt Nam cần trì hiệu kênh liên lạc đẩy mạnh hoạt động hội thảo, hội nghị trực tuyến để không làm gián đoạn trình đầu tư hai quốc gia c Nhóm giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực Ngành giáo dục cần phải cải cách, xóa bỏ cách giáo dục trọng đến hình thức khơng hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực cho ngành đòi hỏi tay nghề cao Phát triển đổi chương trình đào tạo dạy nghề theo định hướng nhu cầu thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu kinh tế, nhà đầu tư nước yêu cầu việc làm người lao động Theo dõi tình hình giới đầu tư vào nghiên cứu để đưa cải tiến theo năm giới thay đổi với tốc độ nhanh, không phát triển đội ngũ lao động theo yêu cầu nhà tuyển dụng từ nhiều quốc gia chỗ đứng mơi trường đầu tư u thích quốc gia Về đào tạo nghề chuyển từ dạy nghề trình độ thấp sang trình độ cao, cải tiến nâng cao trình độ trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề cao đẳng, đại học kỹ thuật, công nghệ Đặc biệt cần trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ quản lý để tiếp nhận cơng nghệ phía Hàn Quốc chuyển giao, nguồn lao động cho ngành phụ tùng linh kiện để giúp ngành có đội ngũ nhân viên có tay nghề sản xuất, giảm bớt gánh nặng chi phí nhập ngun liệu từ nước ngồi tăng chất lượng cho sản phẩm sản xuất nước Cần đào tạo nguồn nhân lực có khả làm việc môi 47 trường quốc tế, hiểu biết văn hóa nhiều quốc gia để giảm thiểu mâu thuẫn khác biệt văn hóa Phát triển thị trường lao động đồng phạm vi nước hoàn thiện thị trường lao động theo hướng tiếp cận với chuẩn mực chung quốc tế đào tạo dạy nghề, lao động, việc làm, phù hợp với cam kết Việt Nam hội nhập quốc tế Chính phủ Việt Nam Hàn Quốc cần tăng cường hợp tác để giới thiệu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc đào tạo, thực tập làm việc cho doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Chính phủ Việt Nam cần có sách đảm bảo nhà đầu tư Hàn Quốc thực cam kết hợp đồng người lao động, cần quản lý chặt chẽ hoạt động nhà đầu tư để không diễn tình trạng bóc lột sức lao động, nợ lương, điều kiện hợp đồng làm việc không tốt dẫn đến đình cơng, mâu thuẫn lớn, gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ hợp tác đầu tư kinh doanh hai quốc gia (Đỗ Thị Hải, 2012, tr.72) Quan trọng giai đoạn dịch bệnh COVID-19 phức tạp nay, cần yêu cầu doanh nghiệp Hàn Quốc đảm bảo thực biện pháp phòng chống dịch bệnh, bảo vệ người lao động Việt Nam, bên cạnh cần nâng cao ý thức phịng bệnh cho lao động người Việt có biện pháp xử lý phù hợp trường hợp dịch bệnh diễn khu công nghiệp, nhà máy, công ty Hàn Quốc 48 KẾT LUẬN Mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc có từ lâu đời ngày phát triển theo thời gian nhờ bổ sung cho hợp tác phát triển Với Hàn Quốc, Việt Nam thị trường lớn đầy tiềm với dân số đơng, có lợi nguồn ngun vật liệu, nhân lực có vị trí chiến lược Đơng Nam Á Cịn với Việt Nam, Hàn Quốc quốc gia có khả vốn lớn, cơng nghệ kỹ thuật đại tận dụng để phát triển đất nước Mối quan hệ gắn bó lâu bền nâng cấp thành “Đối tác hợp tác chiến lược” từ năm 2009 hai bên mong muốn phát triển lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược tồn diện”, góp phần thực thành công hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Hàn Quốc với chứng Hàn Quốc nhà đầu tư vốn FDI lớn Việt Nam Có thể nói, FDI Hàn Quốc động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, thơng qua sóng đầu tư FDI liên tiếp góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển ngành kinh tế khác nhau, giúp tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hơn, giải vấn đề việc làm cho nhiều lao động Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật, lực quản lý, điều thể qua nhiều thống kê khác trình bày tiểu luận Tình hình giới có nhiều vấn đề nảy sinh cạnh tranh khốc liệt quốc gia thu hút FDI khu vực ASEAN giới, đặc biệt sau đại dịch COVID-19 bùng phát phạm vi toàn cầu, tập đoàn, doanh nghiệp lớn giới có xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng sang nhiều quốc gia khác để tránh phụ thuộc vào thị trường định, tránh nguy ảnh hưởng đến sản xuất quốc gia họ Từ đó, số nước phát triển, mà chủ yếu quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á Ấn Độ, có điều chỉnh sách để thu hút FDI cách đưa ưu đãi lớn cho nhà đầu tư, dẫn đến cạnh tranh gay gắt tránh khỏi Trước thành tựu đạt khó khăn, thách thức tương lai, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sách đắn phù 49 hợp để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, có Hàn Quốc, nhà đầu tư quan trọng Bên cạnh đó, Việt Nam Hàn Quốc phải nỗ lực để tăng cường mối quan hệ hai quốc gia, tận dụng hội, lợi bên tìm cách khắc phục trở ngại cũ để quan hệ kinh tế hai nước, có quan hệ đầu tư, tiếp tục phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt An Bình (2021), Thu hút FDI tháng tăng 4,4%, trang https://moit.gov.vn/tin-tuc/doanh-nghiep/thu-hut-fdi-9-thang-tang-4-4-.html (truy cập ngày tháng 10 năm 2021) An Châu (2021), Kinh tế giới phục hồi thích nghi với dịch bệnh kéo dài, trang https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/kinh-te-the-gioiphuc-hoi-khi-thich-nghi-voi-dich-benh-keo-dai.html (truy cập ngày tháng 10 năm 2021) Bộ Công Thương (2020), Công nghiệp hỗ trợ, tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện - vấn đề cốt lõi phát triển công nghiệp bền vững, trang https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/cong-nghiep-ho-tro-tu-chu-nguonnguyen-vat-lieu-linh-phu-kie.html (truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2021) Cục Đầu tư nước (2015), Xu hướng đầu tư nước Hàn Quốc, trang https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/f061e850-94f7-4467-b4a180246729efe8/NewsID/c9a3d239-262a-42de-bb97-44289c059b07 (truy cập ngày tháng 10 năm 2021) Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2020, trang https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=48566&idcm=208 (truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2021) Chi cục Thống kê tỉnh, Cục Đầu tư nước ngồi (2020), Tình hình thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, trang https://www.vietdata.vn/tinh-hinh-thu50 hut-fdi-han-quoc-vao-viet-nam-1554195382 (truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021) Đặng Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thanh Thấm, & Phan Duy Hiệp (2020) “Nghiên cứu phát triển chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI Việt Nam giai đoạn cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Cơng Thương, số 29+30, tr.207-212 Đỗ Đình Hữu (2016), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hàn Quốc vào Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Đỗ Đức Bình & Nguyễn Thị Thúy Hồng (2007), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Đỗ Thị Hải (2012), Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam thập niên đầu kỉ 21: Thực trạng Triển vọng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 11 Hà An (2021), Thúc đẩy dòng vốn đầu tư Hàn Quốc "chảy về" địa phương, trang http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-day-dong-von-dau-tu-han-quocchay-ve-dia-phuong-85201.htm (truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2021) 12 Kim Thanh (2019), Doanh nghiệp Hàn Quốc sẵn sàng chuyển giao công nghệ, trang https://www.sggp.org.vn/doanh-nghiep-han-quoc-san-sang-chuyengiao-cong-nghe-616943.html (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2021) 13 Lan Anh (2020), Linh, phụ kiện nhập khẩu: Làm để giảm phụ thuộc?, trang https://congthuong.vn/linh-phu-kien-nhap-khau-lam-gi-de-giam-phuthuoc-135760.html (truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2021) 14 Lan Ngọc (2019), Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng: Tận dụng để vượt bẫy thu nhập trung bình, trang https://congthuong.vn/vietnam-dang-trong-giai-doan-co-cau-dan-so-vang-tan-dung-de-vuot-bay-thunhap-trung-binh-130416.html (truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2021) 15 Lê Thị Thanh Huyền (2012), Thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 16 Ngọc Thảo (2021), Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư Hàn Quốc, trang https://congthuong.vn/viet-nam-hap-dan-nha-dau-tu-han-quoc-156215.html (truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2021) 17 Nguyên Đức (2018), SamSung kỷ niệm 10 năm tạo kỳ tích Việt Nam, trang https://baodautu.vn/samsung-ky-niem-10-nam-tao-ky-tich-o-viet-namd80401.html (truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021) 18 Nguyễn Hòa (2021), Hàn Quốc dẫn đầu số dự án FDI tăng vốn Việt Nam, trang https://congthuong.vn/han-quoc-dan-dau-ve-so-du-an-fdimoi-va-tang-von-tai-viet-nam-163302.html (truy cập ngày tháng 10 năm 2021) 19 Nguyễn Hoàng (2021), Hàn Quốc mong muốn nâng cấp quan hệ ngoại giao với Việt Nam lên Đối tác chiến lược toàn diện, trang http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Han-Quoc-mong-muon-nang-cap-quan-hengoai-giao-voi-Viet-Nam-len-Doi-tac-chien-luoc-toan-dien/435600.vgp (truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2021) 20 Nguyễn Minh Hà (2018), Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư doanh nghiệp FDI Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Như Quảng (2020), Vai trò FDI Hàn Quốc phát triển kinh tế Việt Nam nay, trang https://tailieu.vn/doc/vai-tro-cua-fdi-han-quocdoi-voi-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam-hien-nay-2428905.html (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2021) 22 Nguyễn Văn Nghi (2021), “Phát triển hạ tầng giao thông để đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương, số 8, tr 110-114 23 Những mặt tích cực hạn chế từ việc Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam, trang http://www.dankinhte.vn/nhung-mat-tich-cuc-va-han-che-tu-viecdau-tu-cua-han-quoc-vao-viet-nam/?fbclid=IwAR11FXH 2D01EL9ZIdXIsc1uqGTe8QJWZRToR1yshoQNZZmQFAbwCMFew (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2021) 52 24 Phạm Thị Thanh Bình (2012), Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng Triển vọng, trang https://www.tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nhanuoc/-/2018/15087/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-cua-han-quoc-vao-viet-nam-thuc-trang-va-trien-vong.aspx# (truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2021) 25 Phạm Thị Vân Anh (2020), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam trước yêu cầu mới”, Tạp chí Tài chính, số 5/2020, kỳ 2, tr.8-11 26 Quốc Hội (2012), Luật Đầu tư năm 2014, số 67/2014/QH13 27 Tổng cục Hải quan (2021), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 01/ 2021, trang https://binhphuoc.gov.vn/vi/haiquan/hai-quanviet-nam/tinh-hinh-xuat-khau-nhap-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-thang-012021-784.html (truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021) 28 Tổng Cục Thống kê (2020), Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Thống kê Hải quan (2020), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2019, trang https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1734&Category=Ph%C3%A2n&Group= (truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021) 30 Thùy Vân, Chí Cơng & Linh Anh (2021), Cân tỷ trọng xuất khẩu, giảm phụ thuộc khối FDI, trang https://nhandan.vn/kinh-te/can-bang-ty-trongxuat-khau-giam-phu-thuoc-khoi-fdi-657617/ (truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021) 31 Vũ Thị Nhung (2018), “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Việt Nam - Nhìn từ khía cạnh an ninh kinh tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, số , tr.1-7 Tài liệu Tiếng Anh 53 32 Oh Ji Hyun & Mah Jai S (2017), “The Patterns of Korea’s Foreign Direct Investment in Vietnam”, Open Journal of Business and Management, vol 5, page 253-271 33 Kim Woo Seok (2019), South Korean firms’ operation in Vietnam and some implications for expansion strategy, Master Thesis Business Administration, Vietnam National University, Hanoi 34 World Economic Forum (2016), The Global Competitiveness Report 20162017, trang https://www3.weforum.org/docs/GCR20162017/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2016-2017_FINAL.pdf (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2021) 35 World Economic Forum (2017), The Global Competitiveness Report 20172018, trang https://www3.weforum.org/docs/GCR20172018/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2017%E2%80%932018.p df (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2021) 36 World Economic Forum (2018), The Global Competitiveness Report 2018, trang https://www3.weforum.org/docs/WEF_TheGlobalCompetitivenessReport2019 pdf (truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2021) 37 World Economic Forum (2019), The Global Competitiveness Report 2019, trang https://www3.weforum.org/docs/GCR2018/05FullReport/TheGlobalCompetiti venessReport2018.pdf (truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2021) Tài liệu Tiếng Hàn 38 구양미, (2017), “한국 기업의 베트남투자와 베트남의 산업 구조및 지역 변화”, 대한지리학회지, 52 권, 호, 435-455 페이지 39 박광서 (2008), 우리나라 기업의 대베트남 투자전략에 관한 연구, trang https://drive.google.com/file/d/1IuvCvdmbFRJJ4MWPhFIfEf49LKrZYIBW/ view (truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2021) 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế Corporation Châu Á - Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Build – Operate – Transfer Hợp đồng xây dựng - vận ASEAN BOT Tiếng Việt hành - chuyển giao BT Build - Transfer Hợp đồng xây dựng chuyển giao BTO Build – Transfer – Operate Hợp đồng xây dựng chuyển giao - vận hành CESTI Center for Statistics and Trung tâm Thông tin Science and Technology Thống kê Khoa học - Công Information of Ho Chi nghệ Thành phố Hồ Chí Minh City Minh FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FIA Foreign Investment Agency Cục đầu tư nước GCC Global Commercialization Trung tâm Thương mại hóa Center Tồn cầu 55 10 GCI Global Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh Index toàn cầu 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 12 IMF International Monetary Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund 13 14 KIAT KOTRA Korea Institute for Viện Chấn hưng công Advancement of nghiệp công nghệ Hàn Technology Quốc Korean Trade-Investment Cơ quan Xúc tiến Thương Promotion Agency mại - Đầu tư Hàn Quốc 15 M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập 16 VKFTA Vietnam - Korea Free Hiệp định Thương mại Tự Trade Agreement Việt Nam - Hàn Quốc 17 WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới 18 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng/Biểu đồ Bảng 1.1 Nội dung Trang Xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu 22 số nước Đông Nam Á giai đoạn 20152019 56 Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc 24 Việt Nam giai đoạn 2011-2019 Bảng 2.2 Xếp hạng nhà đầu tư FDI lớn theo vốn 27 đăng ký số dự án (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2020) Bảng 2.3 Một số lĩnh vực chủ yếu Hàn Quốc đầu 30 tư vốn FDI Việt Nam Bảng 2.4 Cơ cấu FDI Hàn Quốc theo hình thức đầu 33 tư (chỉ tính dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Biểu đồ 1.1 So sánh điểm số trụ cột Năng lực 23 cạnh tranh 4.0 Việt Nam năm 2018 2019 Biểu đồ 2.1 Xếp hạng 10 nhà đầu tư FDI lớn theo 26 vốn đăng ký tính đến tháng 6/2015 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ thu hút vốn đầu tư quốc gia, 26 vùng lãnh thổ vào Việt Nam giai đoạn 20142017 Biểu đồ 2.3 FDI theo ngành Hàn Quốc Việt Nam - 29 tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư năm 2015 10 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dòng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam theo địa phương - tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư năm 2015 57 31 11 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu tỷ trọng đóng góp vào GDP theo giá 34 thực tế thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, giai đoạn 2014-2019 12 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu vốn đầu tư doanh nghiệp Hàn 39 Quốc Việt Nam phân theo khu vực 13 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu phân bố vốn FDI theo địa phương 39 quy mô vốn/dự án tỉnh thành BẢNG PHÂN CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ HỒN THÀNH CÔNG VIỆC MÔN: KINH TẾ HÀN QUỐC Năm học: 2021-2022 Nhóm: Tên nhóm trưởng: Nguyễn Thị Anh Thư ● Hướng dẫn đánh giá: STT - Nhóm họp cơng khai đánh giá dựa nội dung phân công cá nhân kết đạt - Mức độ đánh giá số lẻ (VD: 99%) - Cột ghi có nội dung cần thích thêm viết, khơng để trống Họ tên thành viên nhóm MSSV Nội dung phụ trách Huỳnh Lê Phương Nguyên 1956200197 Dẫn nhập - 1, 2, 4, Hồng Yến Nhi 1956200204 Dẫn nhập – 3, 5, danh mục tài liệu tham khảo Hoàng Tuyết Anh 1956200001 Chương - 1.1, 1.2, 1.3 58 Đánh giá tỷ lệ hồn thành cơng việc 100% 100% 100% Ghi Giang Hà Vy 1956200257 Chương - 1.4, Chương - 2.2.3 Nguyễn Thị Anh Thư 1956200235 Chương - 2.1, 2.2 Nguyễn Thị Trầm Hương 1856200061 Chương - 2.3, Chương - 3.1 Nguyễn Trần Hương Mai 1956200184 Chương – 3.2, kết luận, tổng hợp toàn nội dung, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu 100% 100% 100% 100% Kí tên (tất thành viên ký tên) Đã ký 59

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w