1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp quản lý fdi tại việt nam

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 170,86 KB

Nội dung

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ Đề án Lý thuyết Tài chính tiền tệ Mục lục Lời mở đầu 2 Chương I Khái quát chung về nguồn vốn FDI 3 1/ Khái niệm 3 2/ Đặc điểm 3 3/ Hình thức 3 4/ Ưu và nhược điểm của[.]

Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Mục lục Lời mở đầu………………………………………………………………… Chương I : Khái quát chung nguồn vốn FDI ………………… 1/ Khái niệm…….…………………………………………………… 2/ Đặc điểm…….……………………………………………………… 3/ Hình thức…….……………………………………………………… .3 4/ Ưu nhược điểm FDI…….…………………………………… .3 5/ Phân loại…….……………………………………………………… 5.1/ Phân loại theo dạng ….……………………………………… 5.2/ Phân loại theo mục đích ….…………………………………… .6 Chương II : Quản lý FDI Việt Nam ……………………………… 1/ Một vài số FDI Việt Nam……………………………… 2/ Những lợi sẵn có Việt Nam…….………………………… .7 3/ Thực trạng sử dụng FDI Việt Nam……………………………… .7 3.1/ Nguồn vốn FDI Việt Nam từ năm 1987 đến ………… 3.1.1/ 1987 – 1997… ………………………………………… .8 3.1.2/ 1997- 2006……………………………………………… 3.1.3/ 2006 đến : FDI thời WTO.…………………………… 3.2/ Đánh giá tình hình thu hút FDI Việt Nam thời gian qua … 11 3.2.1/ Kết đạt ……………………………………… 11 3.2.2/ Những mặt tồn ……………………………………… .11 4/ Các giải pháp để tận dụng tối đa nguồn vốn FDI….……………… 12 4.1/ 20 năm học kinh nghiệm …………………… 12 4.2/ Các giải pháp thu hút FDI Việt Nam …………………… 15 Kết luận.… ……………………………………………………………… 17 Các tài liệu tham khảo….……………………………………………… 18 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Lời mở đầu Đầu tư yếu tố vô quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế huy động từ hai nguồn chủ yếu vốn nước vốn nước Vốn nước hình thành thơng qua tiết kiệm đầu tư Vốn nước ngồi hình thành thơng qua vay thương mại, đầu tư gián tiếp hoạt động FDI Với nước nghèo phát triển, vốn yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Những quốc gia ln lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư, hoạt động sản xuất đầu tư nước “vịng đói nghèo luẩn quẩn” (theo Paul A Samuelson) Để phá vỡ vòng luẩn quẩn ấy, nước nghèo phát triển phải tạo “một cú huých lớn”, mà biện pháp hữu hiệu tăng vốn cho đầu tư, huy động nguồn lực để phát triển kinh tế để tạo tăng trưởng kinh tế dẫn đến thu nhập tăng So với hình thức đầu tư nước ngồi khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi có nhiều ưu điểm, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội góp phần cải thiện cán cân toán giai đoạn vừa qua Các nghiên cứu gần Freeman (2000), Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Nguyễn Mại (2004) rút nhận định chung khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày tăng Khu vực góp phần tăng cường lực sản xuất đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt gia tăng kim ngạch xuất hàng hố), đóng góp cho ngân sách nhà nước tạo việc làm cho phận lao động Bên cạnh đó, FDI có vai trị chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tự đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất Các dự án FDI có tác động tích cực tới việc nâng cao lực quản lý trình độ người lao động làm việc dự án FDI, tạo kênh truyền tác động tràn tích cực hữu hiệu Như khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Chương I : Khái quát chung nguồn vốn FDI 1/ Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI = Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 2/ Đặc điểm - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật doanh nghiệp nước - Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn đối tượng đầu tư hoàn toàn chủ đầu tư nước điều hành quản lý - Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt dộng sản xuất kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định - FDI xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn hay phần doanh nghiệp ddang hoạt động mua cổ phiếu để thon tính hay sáp nhập doanh nghiệp với 3/ Hình thức - Hợp tác quốc doanh sở hợp đồng hợp tác quốc doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Ngồi cịn có khu ưu đãi đầu tư lãnh thổ nước sở : khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao đặc khu kinh tế 4/ Ưu nhược điểm FDI 4.1/ Ưu điểm FDI 4.1.1/ Đối với nước chủ đầu tư Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ - Có khả kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư đưa định có lợi cho họ.Do vốn đầu tư thường sử dụng với hiệu cao - Giúp chủ đầu tư nước tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch chiếm lĩnh thị trường nước sở - Giúp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới 4.1.2/ Đối với nước tiếp nhận đầu tư - Bổ sung cho nguồn vốn nước Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Nếu vốn nước khơng đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI - Tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tác phong làm việc tiên tiến nước Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà công ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia, khơng xí nghiệp có vốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất - Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân cơng Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thuê mướn nhiều lao động địa phương, đào tạo kỹ nghề nghiệp xí nghiệp cung cấp, tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI, nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước - Nguồn thu ngân sách lớn Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng 4.2/ Nhược điểm FDI 4.2.1/ Đối với nước chủ đầu tư - Có thể gặp rủi ro cao không hiểu rõ môi trường đầu tư nước sở - Có thể xảy tình trạng chảy máu chất xám chủ đầu tư nước để quyền sở hữu cơng nghệ, bí sản xuất trình chuyển giao - FDI lạm phát Hiện cơng trình nghiên cứu tập trung nhiều vào tượng quốc gia có lạm phát thấp tỉ giá hối đoái ổn định mơi trường tốt để thu hút nguồn FDI doanh nghiệp FDI lo ngại lạm phát cao tỉ giá hối đối khơng ổn định, lợi nhuận tạo bị triệt tiêu chuyển đổi trở lại ngoại tệ mạnh 4.2.2/ Đối với nước tiếp nhận đầu tư - FDI cạnh tranh với hàng sản xuất nước Cái hại rõ FDI cạnh tranh nhiều khả “bóp chết” sản xuất nước kỹ nghệ với cơng ty FDI có khả khoa học kỹ thuật tính hiệu cao Giá thành sản phẩm rẻ mà chất lượng tốt nước - FDI lạm phát Tuy nhiên cần lưu ý FDI nguyên nhân gây lạm phát nước lương nhân cơng trả cao hơn, giá nguyên vật liệu tăng vọt tiền thuê mướn mặt bằng, giá sinh hoạt dịch vụ ngoại vi tăng dần lên đưa đến lạm phát -Ảnh hưởng vào môi trường làm khánh kiệt tài nguyên thiên nhiên Một chi phí lớn doanh nghiệp nước ngồi chi phí bảo tồn mơi trường luật lệ quốc gia phát triển nghiêm ngặt vấn đề Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Hiện tượng FDI làm khánh kiệt tài nguyên thiên nhiên thực tế xảy loại FDI nhằm vào tài nguyên lao động rẻ tiền -Tác động FDI vào đời sống xã hội Điều dễ thấy cách biệt giàu nghèo khu cơng nghiệp có doanh nghiệp FDI trú đóng phần cịn lại quốc gia tăng dần lên người dân bỏ dần nông thôn di chuyển nơi thành thị Có nhiều trường hợp muốn thu hút FDI nên quốc gia sở nới lỏng qui định lao động khiến quyền lợi cơng nhân bị xâm phạm, phúc lợi tập thể không giải thỏa đáng mà thiếu giúp đỡ quyền địa phương * Một số yếu tố để phát huy hết hiệu tốt nguồn vốn FDI : - Các điều kiện chỗ dân trí, phát triển hệ thống tài hạ tầng sở - Các yếu tố người, trình độ tay nghề công nhân sáng suốt phận đề xuất chủ trương sách FDI - Sự cởi mở thơng thống đường lối kinh tế thị trường quốc gia nhận FDI 5/ Phân loại FDI Có hai cách phân loại FDI: theo dạng theo mục đích 5.1/ Phân loại theo dạng: - Đầu tư (Greenfield Investment) Nguồn đầu tư trực tiếp nước sử dụng để xây dựng doanh nghiệp phát triển thêm doanh nghiệp có sẵn nước Đây phương thức quốc gia nhận FDI thích tạo thêm công ăn việc làm cho người nước, nâng cao sản lượng, chuyển giao kỹ thuật cao cấp, đồng thời tạo mối liên hệ trao đổi với thị trường giới - Sát nhập tiếp thu ( Mergers and acquisitions ) Xảy tài sản doanh nghiệp nước chuyển giao cho doanh nghiệp nước - FDI hàng ngang ( Horizontal FDI ) Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ - Cơng ty nước ngồi đầu tư trực tiếp ngành nghề Ví dụ: cơng ty Intel đầu tư nhà máy sản xuất chip điện tử giống bên Mỹ - FDI hàng dọc : Đây trường hợp cơng ty nước ngồi đầu tư nhằm cung cấp hàng hóa cho cơng ty nước hay bán sản phẩm công ty nước làm 5.2/ Phân loại theo mục đích: - Tìm tài ngun lao động rẻ tiền Tài nguyên thiên nhiên lao động rẻ tiền “mặt hàng” cơng ty nước ngồi “mê” quốc gia phát triển với mức sinh hoạt cịn thấp - Tìm thị trường tiêu thụ Là đầu tư trực tiếp nước nhắm vào việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng ty chủ quản Điển hình đầu tư FDI công ty Coca-Cola Pepsi- Cola vào thị trường Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam - Tìm hiệu kinh doanh Đây dạng FDI thường thấy quốc gia phát triển, chẳng hạn cộng đồng quốc gia Âu Châu Lúc này, nguồn đầu tư FDI nhằm nâng cao hiệu kinh tế trao đổi khoa học kỹ thuật lẫn Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Chương II : Quản lý FDI Việt Nam 1/ Một vài số FDI Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính từ năm 1988 tới tháng 9/2007, vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt 72,8 tỷ USD, với 8.058 dự án cấp phép Tính chung vốn đăng ký cấp vốn đăng ký tăng thêm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký Việt Nam năm 2008 đạt 64 tỷ USD, gấp gần lần số năm 2007 2/ Những lợi sẵn có Việt Nam - Mơi trường kinh tế thuận lợi - Tài nguyên thiên nhiên phong phú - Nguồn nhân lực dồi - Quy hoạch vùng hợp lý 3/ Thực trạng sử dụng vốn FDI Việt Nam 3.1/ Nguồn vốn FDI từ năm 1987 đến 3.1.1/ 1987 - 1997 - Lĩnh vực đầu tư chủ yếu Cơ cấu vốn FDI ngày thay đổi phù hợp với yêu cầu dịch chuyển cấu kinh tế đất nước Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dị, khai thác dầu khí (32,2%) khách sạn du lịch, hộ cho thuê (20,6%) - Đối tác chủ yếu : nguồn vốn từ khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng tương đối lớn - Cơ cấu FDI theo lãnh thổ : Trong năm đầu, vốn đầu tư tập trung chủ yếu khu vực phía Nam, tỉnh phía Bắc chiếm 25% số dự án 20% tổng số vốn đầu tư 3.1.2/ 1997 – 2006 - Lĩnh vực đầu tư chủ yếu : đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất kinh tế ngày gia tăng chiếm 2/3 tổng nguồn vốn đầu tư chung Cơ cấu ngành nghề điều chỉnh theo hướng ngày hợp lý , Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại… - Đối tác chủ yếu : Khoảng 3/4 vốn đầu tư nước ngồi từ nước NICs Đơng Á, ASEAN, Nhật Bản,… - Cơ cấu FDI phân theo lãnh thổ : Mở rộng phạm vi đầu tư nước tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm 3.1.3/ Từ 2006 đến : FDI thời WTO 3.1.3.1/ Việt Nam _Điểm đến FDI + Theo đánh giá UNCTAD, Việt Nam đứng top 10 giới nước có triển vọng thu hút đầu tư + Việt Nam lôi đầu tư, không ổn định trị, tốc độ phát triển kinh tế, nỗ lực Chính phủ việc thực cam kết với WTO, hiệp định song phương đa phương, mà hội lớn kinh doanh Thậm chí, tình trạng sở hạ tầng yếu kém, lực lượng lao động non trẻ khả cung cấp lượng hạn chế điểm yếu Việt Nam lại nhà đầu tư nước ngồi nhìn nhận hội lớn + Để phát huy hiệu đầu tư trực tiếp nước ngoài, cấu đầu tư thay đổi định hướng vào ngành công nghiệp nặng công nghệ cao Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét phép đầu tư dự án xây dựng cảng luyện thép Formusa với tỉ USD, dự án sản xuất điện tử Foxconn (Đài Loan) tới tỉ USD, + FDI bị hút mạnh vào công nghiệp + 90% FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản 3.1.3.2/ Những hội lớn để thu hút FDI Việt Nam trở thành thành viên WTO Một : Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, không bị phân biệt đối xử Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Hai : Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Ba : Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn : Mặc dù chủ trương chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế nước để phát huy nội lực hội nhập với bên ngồi việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách ta đồng hơn, có hiệu Năm : Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hồ bình, hợp tác phát triển Trong nhận thức rõ hội có việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết thách thức mà phải đối đầu, điều kiện nước ta nước phát triển trình độ thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé 3.1.3.3/ Những thách thức thu hút FDI Việt Nam trở thành thành viên WTO Một : Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên 10 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Hai : Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng đều, địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội bước phát triển” Ba : Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Bốn : Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 3.2/ Đánh giá tình hình thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 3.2.1/ Kết đạt - Quy mơ bình qn dự án đầu tư ngày lớn - Các dự án đầu tư hướng vào số ngành công nghiệp dịch vụ quan trọng góp phần cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Nhiều cơng ty hàng đầu giới đến đầu tư VN - Công nghệ kỹ thuật tiên tiến thâm nhập vào trình sản xuất kinh doanh nước ta - Tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động VN - FDI góp phần tích cực vào tăng xuất khẩu, tạo nguồn thu cho ngân sách phủ trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định,… 3.2.2/ Những mặt tồn - Còn nhiều dự án bị rút giấy phép trước thời hạn => thua thiệt lợi ích cho bên nước bên Việt Nam 11 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ - Đầu tư trực tiếp nước vào VN năm qua tạo phát triển cân đối không đồng vùng, ngành, địa phương nước - Tỷ lệ góp vốn nhiều dự án liên doanh VN xấp xỉ 30% gây khó khăn cho việc tổ chức, quản lý, dễ dẫn đến thiệt thịi cho bên VN - Một số hợp đồng liên doanh tình trạng bất hợp lý : Tiếp nhận công nghệ lạc hậu với giá cao giá thị trường, công nhân bị ngược đãi,… - Một số văn sách liên quan đến đầu tư trình thực cịn khơng bất cập cần phải tiếp tục tháo gỡ 4/ Các giải pháp để tận dụng tối đa nguồn vốn FDI 4.1/ 20 Năm học kinh nghiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa kỷ niệm 20 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam Ấn tượng xoay quanh câu chuyện 20 năm FDI, có lẽ gia tăng đột biến số vốn đăng ký từ nhà đầu tư nước vào Việt Nam, với mức tăng hàng năm đạt 1,7 lần so với năm trước Có thể nói, với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chưa nước ta đứng trước hội thuận lợi vệc thu hút FDI với hàng chục dự án có số vốn hàng tỷ USD chờ cấp phép năm 2009 Tuy nhiên, câu chuyện FDI sau 20 năm không đơn tranh màu hồng, mà ẩn học mà có lẽ cần phải nghiên cứu kỹ hơn, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động kinh tế giới Bài học thứ hội Còn nhớ, FDI nước ta sau chu kỳ tăng trưởng từ 1991 đến 1997 thời kỳ suy thoái kéo dài từ 1998 đến 2004 Trước thời kỳ suy thoái này, vào tháng năm 1995, nước ta có kiện quan trọng diễn tháng Đó là: gia nhập ASEAN, ký hiệp đinh khung hợp tác kinh tế với EU bình thường hóa quan hệ với Mỹ 12 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Có lẽ chưa có khó lặp lại ba kiện lớn diễn tháng Những kiện tạo hội to lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực FDI nói riêng Nhưng đáng tiếc, lại khơng nhanh chóng tạo mơi trường đầu tư thuận lợi có nhiều quan, ban ngành với vô số thủ tục phiền hà gây nhiều phản ứng tiêu cực từ nhà đầu tư nước ngồi Cơ hội khơng dừng lại Tháng 2/1997, khủng hoảng tài châu Á đã lan rộng nhiều nước, gây thiệt hại nặng nề kinh tế vốn coi “sự thần kỳ Đông Á" Việt Nam nằm ngồi "rìa" vịng xốy khủng hoảng Lẽ nhân biến thành lợi so sánh để thu hút FDI Nhìn thấy hội biết nắm bắt để làm lợi cho đất nước giữ vai trò định vấn đề thu hút vốn FDI Nhưng điều khơng xảy ra, nước ta bị động đối phó nên không biến hội thành thực mà chịu tác động tiêu cực, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, vốn FDI mà dần Bài học thứ hai, ba mối quan hệ lợi ích liên quan đến FDI - Lợi ích nước ta lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Nước ta có quyền ban hành luật pháp, áp dụng thủ tục hành cịn nhà đầu tư nước ngồi có quyền lựa chọn nước để thực dự án Vì thế, cần hài hịa lợi ích hai bên sở bảo đảm lợi ích đáng đất nước, phải bảo đảm nhà đầu tư thu lợi nhuận đến mức đủ hấp dẫn họ, với hướng dẫn hỗ trợ quan nhà nước việc cấp phép triển khai dự án Tuy nhiên, thực tế, có nhiều quan, ban ngành gây phiền hà cho nhà đầu tư, chí cịn hình hóa số vụ tranh chấp Và đâu đó, cịn địa phương thực sách vượt q khn khổ pháp luật nhà nước, gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia - Lợi ích bên liên doanh Theo GS.TS Nguyễn Mại (nguyên thành viên Ban nghiên cứu Thủ tướng), tình trạng phổ biến đại diện bên Việt Nam không đủ lực, đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam mà 13 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ phó mặc cho bên nước ngồi điều hành doanh nghiệp, miễn hàng tháng nhận khoản tiền lương hậu hĩnh Đây hạn chế, sai lầm cần sớm khắc phục khơng ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp mà xa nữa, chủ quyền, vị quốc gia - Mối quan hệ lợi ích người sử dụng người lao động Có thực tế thường coi đình cơng, bãi cơng việc khơng bình thường, điều luật pháp cho phép Do đó, doanh nghiệp có vốn FDI phải có nhìn đắn vụ việc Các quan chức cần phải hướng dẫn người sử dụng lao động, nhà đầu tư nước ngồi tn thủ, tơn trọng văn hóa ứng xử, tập quán người Việt Nam để từ giáo dục, tổ chức người lao động làm việc có kỷ luật, suất đảm bảo cơng Bài học thứ ba, lợi so sánh Hiện nay, tác động cách mạng khoa học – cơng nghệ tồn cầu hóa nên lợi so sánh biến đổi nhiều Lực lượng lao động dồi tiền công thấp khơng cịn mạnh Việt Nam Trong ngày nhiều dự án FDI công nghệ cao triển khai tình trạng thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ lao động, đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi lại nhược điểm lớn nước ta Hiện nay, có lợi so sánh trội, ổn định trị - xã hội số nước khu vực bất ổn trị xã hội Do đó, cần phải tranh thủ thời để thu hút đầu tư FDI Tuy nhiên, bất lợi lớn lại chậm khắc phục lại hạ tầng kỹ thuật Tình trạng thiếu điện, thiếu đường giao thông phổ biến, gây e ngại nhà đầu tư có ý định rót vốn vào Việt Nam Năm 2007 năm có tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký thấp nhất, đạt 22,6% Do đó, cần phải cảnh báo rằng, quan chức không thấy hết tính cấp bách điều kiện hạ tầng kỹ thuật mà khơng có giải pháp liệt có hiệu chắn nguồn vốn FDI cấp phép tăng giấy 14 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Bài học thứ tư FDI, sách Việc theo đuổi sách khuyến khích FDI coi trọng chất lượng FDI ln hai mặt có quan hệ hữu thể chế sách Trong điều kiện hoạt động đầu tư nước gia tăng nhanh chóng việc lựa chọn dự án FDI cần phải bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội mối quan hệ nội lực ngoại lực Theo TS Trần Đình Thiên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khơng nên “khoe khoang” số vốn đăng ký FDI mà cần phải quan tâm đến số vốn thực thực trạng ngày giãn hai số Nếu khoảng cách giữa hai số ngày gia tăng khơng thể nói thu hút FDI thành cơng, dù vốn đăng ký có lên tới hàng trăm tỷ USD Bên cạnh đó, nước ta thành viên WTO Chính phủ cần hướng vào sách nâng cấp FDI thơng qua việc đẩy mạnh khai thác mạnh tập đoàn kinh tế mạnh khu vực giới Bên cạnh đó, cần phải nhìn nhận nghiêm túc mặt trái “cuộc chiến chào mời đầu tư” địa phương để tránh ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội điạ phương tiếp nhận FDI ưu đãi không cần thiết để cạnh tranh với địa phương bên cạnh Ngồi ra, quyền địa phương cần tập trung vào công tác chuẩn bị trước dự án đầu tư bao gồm mặt đất đai, điện, nước, đường giao thông, dịch vụ, khả phát triển công nghiệp phụ trợ… ban hành “cẩm nang đầu tư nước ngoài” để nhà đầu tư có thơng tin cần thiết Cuối cùng, cần nhanh chóng thực phủ điện tử, đầu tư nguồn nhân lực, vốn để thiết lập trung tâm điều hành Cục Đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý nối mạng với doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin giải vấn đề kịp thời, hiệu 4.2/ Các giải pháp thu hút đầu tư nước Việt Nam (VOV) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định hướng, giải pháp thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Để tiếp tục thu hút quản lý vốn đầu tư nước ngoài, Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai nhóm giải pháp cấp bách: 15 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Thứ - nhóm giải pháp liên quan tới sách thu hút đầu tư: Chính phủ đạo, tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách đầu tư, kinh doanh, ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực, thực biện pháp thúc đẩy giải ngân Thứ hai - nhóm giải pháp quy hoạch: Chính phủ u cầu cơng bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt dự án đầu tư Các địa phương hoàn thành báo cáo rà soát quy hoạch quý Thứ - nhóm giải pháp sở hạ tầng: Tổng rà sốt, điều chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020, huy động tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Thứ - nhóm giải pháp nguồn nhân lực: Chính phủ u cầu hồn thiện văn pháp lý hợp tác đầu tư lĩnh vực giáo dục - đào tạo, nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động, nâng cao trình độ lao động, đặc biệt người nông dân bị thu hồi đất sản xuất để giao cho dự án Thứ - nhóm giải pháp công tác phối hợp quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi: Chính phủ đạo Trung ương địa phương phối hợp chặt chẽ việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước ngồi Thứ - nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: Nghiên cứu đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn; tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mơ hình quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương Chính phủ đề số giải pháp khác như: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành với nhà đầu tư 16 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Kết luận Với nội dung quan trọng mà FDI mang đến xuyên suốt trình phát triển kinh tế Việt Nam cho ta thấy tầm quan trọng, vị trí khơng thể thiếu nguồn lực kinh tế thời kỳ Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Như vậy, gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức khơng nhỏ q trình thu hút sử dụng FDI Cơ hội tự khơng biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu cịn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên chúng ta.Những thách thức bắt nguồn từ chênh lệch lực nội sinh đất nước với yêu cầu hội nhập, từ tác động tiêu cực tiềm tàng q trình hội nhập Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, q trình chuyển biến tích cực cạnh tranh hội nhập kinh tế năm vừa qua, với kinh nghiệm kết nhiều nước gia nhập Tổ chức thương mại giới trước mang lại cho niềm tin vững rằng: Chúng ta hồn tồn tận dụng hội, vượt qua thách thức để thu hút sử dụng cách hiệu nguồn vốn FDI_nguồn vốn giữ vai trị quan trọng, hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư… Từ đưa toàn kinh tế phát triển theo mục tiêu định hướng đắn 17 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Các tài liệu tham khảo PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 2008 Nguồn: Cục đầu tư nước ( Bộ Kế hoạch Đầu tư ) Trang Wed : http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/28765/index.aspx Trang Wed: http://vneconomy.vn/home/tin-tuc/0/10/62533/giao-thuong/fdi-20-nam-vanhung-bai-hoc.htm Trang Wed : http://vn.answers.yahoo.com/question/index? qid=20090316054325AAFzg92 18

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w