d) Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Đặc điểm chung của ngành Dệt May Việt nam 2 1 Các giai đoạn của nghành dệt may việt nam 2 2 Đặc điểm phân bố các doanh nghi[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Đặc điểm chung ngành Dệt May Việt nam 1.Các giai đoạn nghành dệt may việt nam 2.Đặc điểm phân bố doanh nghiệp nghành dệt may việt nam .3 3.Tình hình phát triển nghàng công nghiệp dệt may Việt Nam II Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Dệt May 3.Điểm mạnh nghành dệt may Việt Nam 10 4.Điểm yếu nghành dệt may Việt Nam 10 III Phương hướng nghành dệt may Việt Nam .13 Phương hướng nghành dệt may Việt Nam 13 Phương hướng cho đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt Nam 15 Triển khai thực hoạt động sau .17 Kết luận .23 LỜI MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam ngành sản xuất có truyền thống lâu đời với đội ngũ lao động dồi có khả sáng tạo cao.Sản phẩm ngành may mặc mang đậm sắc dân tộc,nét văn hóa truyền thống.Sau 20 năm đổi mới,hiện ngày dệt may ngành công nghiệp chủ chốt mang lại thu nhập quốc dân ngày cao.Tuy nhiên ngành dệt may cịn gặp nhiều khó khăn cơng nghệ cịn thấp kém, nguyên phụ liệu phải nhập nhiều từ nước,… cạnh tranh gay gắt nước trường quốc tế Trung Quốc Ấn Độ Trong điều kiện đất nước ngày đổi phát triển, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO, kéo theo doanh nghiệp may mặc Việt Nam có nhiều hội nhiên thách thức khơng phải ít, cạnh tranh ngày khốc liệt hơn.Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam định hướng vào thị trường Nhật, EU , Mỹ,Hàn Quốc,Malaysia,Thổ Nhí Kỳ,…,đây thị trường thường có địi hỏi khắt khe.Để đạt lợi thị trường nước nước doanh nghiệp dệt may phải nâng cao lực cạnh tranh mà vấn đề chất lượng sản phẩm quan trọng.Mặc dù vậy,từ trước đến việc quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp may mặc yếu kém, tạo nên bất lợi với đối thủ cạnh tranh,đặc biệt Trung Quốc mẫu mã giá cả.Vì Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam phải làm để nâng cao lực cạnh tranh tạo nên sức ép thị trường nước?Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY “ cho ta thấy vai trò việc quản ly phát triển nguồn nhân lực việc áp dụng vào doanh nghiệp dệt may từ có biện pháp hợp lý để đổi tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ NỘI DUNG I.Đặc điểm chung ngành Dệt May Việt nam 1.Các giai đoạn nghành dệt may việt nam Quá trình hình thành phát triển tồn ngành chia làm giai đoạn sau: giai đoạn 1954 - 1975: quan tâm nhà nước, ngành may phát triển nhanh chóng với nhiều nhà máy xây dựng doanh nghiệp dệt may nhà nước bao gồm toàn doanh nghiệp lớn (sau thuộc tổng công ty dệt - may việt nam) sản xuất theo tiêu kế hoạch uỷ ban kế hoạch nhà nước, cung cấp toàn nhu cầu quần áo, chăn cho nhân dân giai đoạn 1976 - 1990: giai đoạn này, ngành may việt nam phát triển nhanh chóng lực sản xuất tiếp quản doanh nghiệp lớn phía nam xây dựng thêm nhiều nhà máy nước đến 1990, ngành may có quy mô lớn với 166 dnnn, 620 htx hộ cá thể giai đoạn 1991 - 1999: đổi kinh tế khiến tồn ngành đứng trước khó khăn thách thức lớn thiết bị công nghệ cũ kỹ lạc hậu, hầu hết lạc hậu 30 - 40 năm so với khu vực giới doanh nghiệp ngành lại thiếu vốn cho đầu tư, đổi công nghệ; thiếu kỹ quản trị doanh nghiệp chế thị trường trước thực trạng lạc hậu ngành yêu cầu đổi mới, nhiều doanh nghiệp đầu tư nâng cấp thiết bị cũ đầu tư công nghệ để cải thiện đổi sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường giai đoạn này, ngành có thay đổi chất quan trọng, từ chỗ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất sang liên xô, số nước đông âu, sản phẩm may có kim ngạch xuất sang thị trường phát triển với yêu cầu hàng dệt may phức tạp eu, nhật, mỹ, canada từ năm 2000 - nay: thực "chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2010" đề án đưa mục tiêu cho ngành đến năm 2005 năm 2010 để thực được, ngành cần tập trung đầu tư đại hoá chiều sâu lẫn chiều rộng để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa mở rộng sản xuất mũi nhọn đầu tư sản phẩm may chất lượng cao xuất nguyên liệu cung ứng cho ngành may đồng thời cần củng cố, đổi công tác quản lý sản xuất, tăng suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để tăng lực cạnh tranh thị trường 2.Đặc điểm phân bố doanh nghiệp nghành dệt may việt nam - Khu vực I: Vùng đồng sông Hồng Quy hoạch theo định hướng lấy Hà Nội trung tâm làm dịch vụ, cung cấp nguyên phụ liệu, công nghệ, mẫu mốt, sở may sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Các sở sản xuất di dời Khu cơng nghiệp tỉnh như: Hồ Xá (Nam Định), Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình), Phố Nối B (Hưng Yên), Đồng Văn (Hà Nam), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình Tại khu vực hình thành cụm công nghiệp may xuất ba khu công nghiệp dệt nhuộm hoàn tất tập trung Đầu tư nhà máy sản xuất xơ Polyester công suất 160.000 tấn/năm Khu cơng nghiệp Đình Vũ (Hải Phịng) - Khu vực II: Vùng Đơng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, thiết kế mẫu mốt, dịch vụ công nghệ dệt may nhà máy may sản phẩm thời trang, có giá trị gia tăng cao Di dời sở nhuộm, hoàn tất Thành phố Hồ Chí Minh Khu cơng nghiệp Long An tỉnh lân cận Đây khu vực phát triển nóng dệt may năm qua, gặp nhiều khó khăn lao động nên khơng khuyến khích đầu tư vào khu vực để tránh sức ép lao động - Khu vực III: Vùng duyên hải Trung Lấy Thành phố Đà Nẵng làm trung tâm để hình thành cụm công nghiệp may xuất số Khu cơng nghiệp dệt nhuộm - hồn tất Hồ Khánh (Đà Nẵng), Quảng Trị - Khu vực IV: Đồng sông Cửu Long Lấy Thành phố Cần Thơ làm trung tâm để hình thành cụm cơng nghiệp may xuất khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung Trà Vinh - Khu vực V: Vùng Đông Bắc Tây Bắc Quy hoạch theo hướng bố trí Khu Cơng nghiệp dệt Phú Thọ, nhà máy may bố trí tỉnh Phát triển vùng trồng bông, nguyên liệu tơ tằm Sơn La, Điện Biên - Khu vực VI: Vùng Bắc Trung Quy hoạch theo hướng bố trí doanh nghiệp dệt may theo trục quốc lộ với số cụm, điểm cơng nghiệp Bỉm Sơn (Thanh Hố), Vinh (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên Huế) Hình thành ba khu cơng nghiệp dệt nhuộm tập trung Diễn Châu (Nghệ An), Hà Tĩnh, Quảng Trị giai đoạn từ 2012 đến 2015 - Khu vực VII: Vùng Tây nguyên Định hướng đẩy mạnh chun mơn hố ngun liệu dệt dâu tằm, gắn liền với chế biến tạo sản phẩm cho thị trường xuất nội địa Đồng thời kết hợp phát triển sở may phục vụ nội địa làm vệ tinh cho ngành may khu vực II khu vực III 3.Tình hình phát triển nghàng cơng nghiệp dệt may Việt Nam B¶ng 1: XuÊt khÈu ngµnh may 1995 - 2004 giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành may chiếm bình qn 9% tồn ngành cơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2004 kim ngạch xuất chiếm xấp xỉ 14% so với tổng kim ngạch xuất nước giá trị sản xuất ngành chiếm khoảng 2% gdp nước tạo việc làm cho gần triệu lao động công nghiệp (theo số liệu hiệp hội dệt may) tháng đầu năm 2005 tỷ lệ tăng trưởng ngành may cao tỷ lệ tăng trưởng gdp tương đương với tỷ lệ tăng trưởng toàn ngành công nghiệp tỷ trọng giá trị xuất dệt may tổng giá trị xuất nước năm gần chiếm 12% Bảng 2: Ngành may cấu công nghiệp II Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Dệt May Lao động ngành Dệt May Việt Nam không tập trung, có 70% doanh nghiệp Dệt May doanh nghiệp vừa nhỏ, có số lao động 300 người Gần 20% doanh nghiệp có số lao động 300 người 1000 người, số doanh nghiệp từ 1000 người trở lên có 6% Với độ phân tán vậy, khơng liên kết lại hoạt động đào tạo khó triển khai hiệu Bang1 Trình độ nhà quản lý nhân viên nghàng dệt may Bảng2:Lao động theo loại hình doanh nghiệp Lao động theo loại hình DN 700000 100% NN 600000 LD khac 500000 400000 Ngoài QD 300000 200000 Nhà nước ĐP 100000 Nhà nước TW Nam 2000 Nam 2001 Nam 2002 Nam 2003 Nam 2004 Tổng chung toàn quốc (Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê) Lao động ngành Dệt May tăng nhanh tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh, sau doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hai loại hình doanh nghiệp thu hút 2/3 lao động toàn ngành Dệt May Thường đa số doanh nghiệp lại có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động, khơng có khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo Do yêu cầu lao động ngành Dệt May tăng nhanh nên khả đáp ứng sở đào tạo không theo kịp Dẫn đến tính trạng tranh giành lao động doanh nghiệp ngành tăng lên đến mức báo động Khi tình trạng xảy ra, doanh nghiệp ngại đào tạo người lao động khả họ rời bỏ công ty sau đào tạo lớn Doanh nghiệp không đào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu học tập lại muốn tìm nơi khác nhiều Bảng Tỷ lệ biến động lao động ngành Dệt May 2002 2003 Tổng số lao động 496154 2004 589246 652689 Tuyển năm 202671 41% 209514 36% 229168 35% Giảm năm 88828 18% 107858 18% 175851 27% (Tổng hợp từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê) Tỷ lệ biến động lao động cao thuộc doanh nghiệp liên doanh, sau đến doanh nghiệp 100% vốn nước Bảng Tăng giảm lao động theo loại hình doanh nghiệp 2004 Loại hình doanh nghiệp Lao động đầu năm Lao động cuối năm Tuyển (TM) Lao động giảm Tổng số TM/ LĐCN Tổng số giảm/ LĐCN (LĐCN) DN Nhà nước TW 93285 93462 20899 22% 20722 22% DN Nhà nước địa phương 54393 54020 10371 19% 10744 20% Ngoài quốc doanh 244530 266535 90747 34% 69517 26% 100% vốn nước 179859 211382 97175 46% 65652 31% Liên doanh khác 26530 27290 9976 37% 9216 (Tổng hợp từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê) 34% Theo tỷ lệ định chuẩn ngành Dệt May, tỷ lệ lao động gián tiếp tổng số lao động yêu cầu khoảng 10% Trong theo số liệu thống kê cho thấy lao động có trình độ cao đẳng trở lên ngành có tỷ lệ dao động từ 3,5% đến 3,9% Điều cảnh báo trình độ cán quản lý ngành Dệt May Việt Nam chưa cao Theo đánh giá chung, cán thiết kế mẫu mốt, cán marketing doanh nghiệp dệt may thiếu yếu, đặc biệt lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi tiếp cận khách hàng nước marketing cho công ty sản phẩm Công nhân ngành dệt may khơng có tay nghề cịn cao (20,4%) nên suất lao động thấp, chẳng hạn ca làm việc - suất lao động bình quân lao động ngành may Việt Nam đạt 12 áo sơ mi ngắn tay 10 quần lao động Hồng Kơng suất lao động 30 áo 15 - 20 quần Theo qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020, năm 2010 ngành thu hút 2,5 triệu lao động đến năm 2020 triệu lao động Như bình quân hàng năm ngành dệt may cần thêm khoảng 160 ngàn lao động chưa kể phải bổ sung cho số lao động đến tuổi nghỉ hưu rời bỏ ngành Thêm nữa, Việt Nam gia nhập WTO, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, ngành Dệt May cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lực có ngành Đây thực áp lực lớn cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May nói chung doanh nghiệp Dệt May nói riêng 10 3.Điểm mạnh nghành dệt may Việt Nam Nh©n lùc ngành may mặc nói riêng, dệt may nói chung số ngành có lợi so sanh số nước khu vực, thể rõ lực lượng chất lượng lao động, nhiên ngành công nghiệp mà sản phẩm chủ yếu kết tinh từ hàm lượng lao động giản đơn chất lượng nguồn nhân lực có bước chuyển biến tích cựu điều minh chứng qua cải thiện rõ nét sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chun mơn lao động việt nam thời gian qua nhiên, bên cạnh mạnh coi lợi so sánh tương đối ngành may mặc việt nam so với nước khu vực số nước giới, nguồn nhân lực ngành may mặc việt nam tồn nhiều hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng tăng trưởng ngành; việc thiếu cân đối đào tạo hay nói cách khác, có chênh lệch đáng kể đào tạo trình độ nhân cơng, trình độ đào tạo vấn đề đặt cho ngành may mặc việt nam phương pháp, phương tiện phục vụ kỹ thực hành nhiều hạn chế đặc biệt tồn chuyển dịch học lực lượng lao động từ ngành may mặc sang số ngành khác có sức hấp dẫn chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp điện tử 4.Điểm yếu nghành dệt may Việt Nam Cơ cấu lao động ngành cân đối cấu đào tạo, trình độ đào tạo ngành thấp Lực lượng cán kỹ thuật ngành dệt may ngày thiếu giảm sức hấp dẫn lương ngành khác Hiện nay, xu hướng dịch chuyển lao động từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày 11 mạnh mẽ Theo số liệu thống kê, hàng năm có khoảng 6% cán kỹ thuật, kỹ sư ngành dệt may chuyển sang ngành khác Các doanh nghiệp nhà nước vơ hình chung trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực cho thành phần kinh tế khác Các trường đào tạo kỹ sư ngành dệt may không hấp dẫn người theo học, dẫn đến nguy thiếu hụt cán kỹ thuật ngành tương lai Lao động ngành dệt may chủ yếu tự học, tự đào tạo theo phương thức kèm cặp nhà máy xí nghiệp Ngành cơng nghiệp có trường đào tạo, năm cho lị khoảng 2.000 cơng nhân Số cơng nhân chẳng thấm vào đâu so với nhu cầu tuyển dụng, nhận về, doanh nghiệp phải đào tạo lại Chính thế, nhà máy, cơng ty may lựa chọn phương thức tự đào tạo đơn vị Tại Công ty may Hưng Yên, năm công ty tuyển dụng hàng trăm lao động phổ thơng, sau cho học qua trung tâm dạy nghề bố trí thợ giỏi kèm việc khoảng tháng Sau thời gian này, lao động giỏi tự đứng máy, thao tác chuyền công nhân lành nghề, lâu năm Một số đơn vị liên doanh Kyung Việt, VIT Garment chấp nhận tuyển dụng nông dân tự đào tạo thành công nhân Làm thế, doanh nghiệp đào tạo theo mạnh tiết kiệm kinh phí đào tạo, trả lương thời gian học việc công nhân Theo ông Nguyễn Tiến Thông, Giám đốc Cơng ty Vinatex, cơng ty có 100.000 lao động, hàng năm phải bổ sung khoảng 10.000 lao động, chủ yếu theo phương thức tự đào tạo Vì đào tạo khơng nên số lao động thay hàng năm chất lượng không cao, suất lao động thấp nhiều so với lao động cơng tác lâu năm 12 Tuy nhiên, để hồn thành đơn hàng, bắt buộc doanh nghiệp phải liên tục tuyển dụng lao động mới, thực làm ca, kíp để đảm bảo tiến độ giao hàng Và thế, vấn đề chất lượng lao động ngành dệt may lại rơi vào vòng luẩn quẩn: đào tạo không bản, chất lượng lao động không cao dẫn đến suất thấp Theo ước tính, ngành dệt may Việt Nam có khoảng 700 doanh nghiệp lớn làm hàng xuất với tổng số lao động ngành triệu người Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất đạt tỉ USD, số lao động toàn ngành phải tăng thêm khoảng 5% thách thức lớn ngành dệt may Ngồi cịn vấn đề cơng nhân nghỉ việc hàng loạt,nguồn nhân lực để thực hợp đồng lớn không bảo đảm.,tỷ lệ di chuyển lao động doanh nghiệp dệt may mức cao từ 18 - 27 % (so với tổng số lao động), chí có doanh nghiệp dệt may mức biến động lên đến 30-40%, tỷ lệ tuyển (so với tổng số lao động) mức 35% Mức biến động tăng lên đến mức báo động.Do đặc thù ngành dệt may sản xuất theo mùa nên chuyện biến động lao động tránh khỏi Nếu doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng mùa đơng chắn đơn hàng mùa hè giảm Một doanh nghiệp có 5.000-6.000 cơng nhân hàng năm trung bình khoảng 1.000-2.000 cơng nhân thường xun ra, vào Tỷ lệ công nhân thường chiếm 10-20% số cơng nhân có cơng ty Con số cịn cao thấp hơn, tùy vào mức độ biến động đơn hàng Bên cạnh đó, chủ trương Nhà nước phân tán ngành may tỉnh góp phần làm cho thị trường lao động dệt may thêm phần nóng bỏng Cơng nhân dệt may lại chủ yếu đến từ tỉnh, có nhà máy 13 tâm lý chung họ muốn trở để làm, tiện cho việc ăn Thông thường lương công nhân "ăn" theo sản phẩm, tức "làm ăn nhiêu" Do đặc thù sản xuất theo mùa vụ, đơn hàng khơng có, doanh nghiệp có muốn khơng thể trả lương cao cho công nhân Mặt khác, giá gia công giới không tăng, đến VN có lại giảm, doanh nghiệp khơng thể nâng mức lương cho công nhân Các khoản chi cho điện, nước, vật giá tiêu dùng tăng vọt giá xăng dầu lên, khơng doanh nghiệp gặp khó khăn mà tiền lương công nhân không đủ trang trải.Hầu hết cơng nhân bỏ việc để tìm đến cơng việc khác có thu nhập cao ngân hàng , khách sạn Để giải khó khăn trước mắt lao động đảm bảo giao hàng hẹn, nhiều doanh nghiệp chấp nhận lỗ để nâng lương cho công nhân III Phương hướng nghành dệt may Việt Nam Phương hướng nghành dệt may Việt Nam a) Mục tiêu tổng quát - Phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thoả mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới - Đảm bảo cho doanh nghiệp Dệt May phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế 14 b) Mục tiêu cụ thể Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Kim ngạch XK Tr.USD 12.000 18.000 25.000 Sử dụng lao động 1000 ng 2.500 2.750 3.000 Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 120 210 300 - Sợi loại 1000 Tấn 350 500 650 - Vải loại Tr m2 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may Tr SP 1.800 2.850 4.000 50 60 70 Tỷ lệ nội địa hoá % - Giai đoạn 2008 đến 2010, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 16% đến 18%, tăng trưởng xuất bình quân đạt 20% kim ngạch xuất đạt 12,0 tỷ USD vào năm 2010; - Giai đoạn 2011 đến 2015, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trưởng xuất bình quân đạt 15% kim ngạch xuất đạt 18 tỷ USD vào năm 2015; 15 - Giai đoạn 2016 đến 2020, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trưởng xuất bình quân đạt 15% kim ngạch xuất đạt 25 tỷ USD vào năm 2020 Phương hướng cho đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt Nam Xây dựng Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam: - Tổ chức việc đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật nhà thiết kế thời trang, cán làm công tác kế hoạch, tiếp thị đào tạo công nhân lành nghề; - Kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo; - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vật chất cho việc triển khai lớp đào tạo Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Công Thương vừa phê duyệt đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may đào tạo quy, 20% lao động kỹ thuật có trình độ theo hướng chun mơn hóa, có kỹ nghề thục, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp dệt may 16 Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2008-2020 Đơn vị: người 2008-2010 2011-2015 2016-2020 Quản lý 2.250 4.280 4.800 Khối kinh tế 6.000 11.000 12.500 Khối kỹ thuật 6.000 11.500 12.900 202.500 357.800 430.000 Công nhân kỹ thuật Phát triển ngành Dệt May trước hết phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chuyên ngành, công nhân lành nghề thông qua việc tổ chức định kỳ khóa đào tạo nâng cao, cập nhật kiến thức, đào tạo bản, bồi dưỡng nước Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương liên kết với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khóa đào tạo Đồng thời, củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang sở Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội Ngoài ra, phát triển nguồn nhân lực dệt may phải tính đến yếu tố hội nhập khu vực quốc tế; nhu cầu phát triển đất nước doanh nghiệp; mục tiêu thu hút đầu tư nước chiến lược chuyển dịch cấu, địa bàn công nghiệp Việt Nam Trong đó, xây dựng đội ngũ cán quản lý kế cận trẻ đào tạo giải pháp để đáp ứng yêu cầu hội nhập 17 Cần thống toàn ngành quan điểm đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May là: Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định tồn phát triển doanh nghiệp dệt may ngành dệt may Đào tạo giữ vị trí ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng tạo nên phát triển kinh tế xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cạnh tranh thương trường hay khơng, có đảm đương nhiệm vụ ngành công nghiệp mũi nhọn hay không phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực; Đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May cần gắn với nhu cầu phát triển đất nước, ngành, gắn với tiến khoa học - công nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May cơng việc chung quyền, sở đào tạo, doanh nghiệp thân người lao động: I Triển khai thực hoạt động sau - Các hoạt động cần hướng đến tạo mối liên kết bền vững doanh nghiệp sở đào tạo theo nguyên tắc: cở sở đào tạo có hoạt động đào tạo bền vững, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh bền vững nhờ có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, người lao động thoả mãn nên gắn bó lâu dài với nghề xã hội có ổn định Để làm điều đó: - Các doanh nghiệp cần rà soát đánh giá lại hoạt động phận đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá lại lực cán làm công tác đào tạo doanh nghiệp Tiến hành đào tạo lại cho đội ngũ cán phụ trách hoạt động đào 18 tạo theo lý thuyết quản trị nguồn nhân lực Giai đoạn vai trò hiệp hội Dệt May Việt Nam quan trọng tập hợp thông tin đào tạo làm cầu nối sở đào tạo doanh nghiệp để mở lớp huấn luyện g vai trị tập hợp thơng tin làm cầu nối nối thông tin doanh nghiệp sở đào tạo - Các sở đào tạo xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với doanh nghiệp người học Phương châm đào tạo kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước ngoài, kết hợp đào tạo qui, chức, với lớp khơng qui lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyên đề cho cán làm công tác đào tạo thật hiệu - Từng doanh nghiệp Dệt May chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo Các doanh nghiệp sở xem xét tiêu sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư doanh nghiệp thời gian tới, kế hoạch mở rộng thị trường tình hình tài công ty, phận phụ trách đào tạo phòng tổ chức lập kế hoạch đào tạo theo bước: - Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, dự báo cần cụ thể cho công nhân dệt may trực tiếp, công nhân phục vụ cán quản lý lĩnh vực; - Xác định kế hoạch đào tạo bao gồm lựa chọn đối tượng đào tạo, hình thức, phương pháp sở đào tạo nhằm: Khắc phục yếu khứ để lại; Đào tạo lực quản lý, bồi dưỡng tư tưởng nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, đảm bảo đủ khả cạnh tranh mạnh mẽ Việt nam gia nhập WTO, nâng cao trình độ chun mơn tin học để đáp ứng xu mở cửa hội nhập với bên ngồi Đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất xác định xóa bỏ cơng nhân tay nghề bậc 1, tăng số lượng công nhân tay nghề bậc cao tối thiểu 19 công nhân bậc trở lên phải chiếm 20%, tăng gấp rưỡi so với nay; công nhân bậc chiếm 30-35% - Tổ chức thực Hướng đến nâng cao chất lượng sống cho người lao động, đào tạo di chuyển vùng nơng thơn người lao động di cư có khoảng thời gian gần nhà, giải toả tinh thần để sau họ làm việc tốt Ngoài tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn đào tạo để sử dụng thời gian cơng nhân nghỉ giải lao tạo học tập không chủ định Đối với cán quản lý doanh nghiệp đưa đào tạo trường lớp qui theo thời gian trường, tạo điều kiện thời gian để cán học Ngoài doanh nghiệp khuyến khích cán tự học thêm ngồi giờ, ngoại ngữ vi tính, có chế độ động viên khuyến khích hợp lý - Cần dành nguồn kinh phí phù hợp cho đào tạo, xem xét chi phí đầu tư cho đào tạo khoản chi phí đầu tư, doanh nghiệp cần qui định tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trích lại đầu tư cho đào tạo giống đầu tư xây dựng bản.Tăng cường hình thức doanh nghiệp người lao động đào tạo - Kiểm tra chất lượng đào tạo Cần thường xuyên đánh giá, sử dụng hệ thống hỏi, vấn xây dựng chuyên nghiệp để đánh giá Đánh giá nên tuân thủ qui trình đánh giá dự án đầu tư - Các doanh nghiệp thông tin rõ ràng cụ thể nhu cầu, mong muốn doanh nghiệp để sở đào tạo có điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với doanh nghiệp Các sở đào tạo, phải tích cực, chủ động việc tiếp nhận thơng tin, tìm kiếm thơng tin từ doanh nghiệp nhu cầu đào tạo truyền thông cho doanh nghiệp biết rõ chương trình đào tạo Hiệp hội Dệt May cần đón 20