1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước tới nền kinh tế

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 359,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC I Lý thuyết về Thâm hụt NSNN 2 1 Khái niệm 2 2 Phân loại 2 3 Nguyên nhân 2 4 Công cụ cải thiện Thâm hụt ngân sách của chính phủ 3 II Tổng quan về thâm hụt NSNN tại Việt Nam 4 1 Thực trạng 4 2[.]

MỤC LỤC I Lý thuyết Thâm hụt NSNN Khái niệm 2 Phân loại Nguyên nhân Công cụ cải thiện Thâm hụt ngân sách phủ .3 II Tổng quan thâm hụt NSNN Việt Nam: .4 Thực trạng Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước tới kinh tế 11 III Giải pháp dành cho Việt Nam .13 IV Dự báo kinh tế Việt Nam 2020 14 V Nguồn tham khảo 15 Khái niệm: 15 Tác động: 15 Thực trạng 15 Giải pháp 16 Dự báo .16 I Lý thuyết Thâm hụt NSNN 1 Khái niệm Thâm hụt ngân sách (budget deficit) là tình hình tổng chi tiêu vượt q tổng thu nhập hay nguồn thu ngân sách Khái niệm thường dùng để tình trạng tổng nguồn thu từ thuế phủ khơng đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phủ Nếu ký hiệu thâm hụt ngân sách phủ BD, tổng nguồn thu phủ T tổng mức chi tiêu phủ g, viết: BD = G – T Vì mức thu rịng từ thuế (T = Te + Td - TR) phủ phụ thuộc vào thu nhập (T = tY, t thuế suất bình qn), cịn mức chi tiêu phủ đại lượng khơng phụ thuộc vào thu nhập (Y) kinh tế (G = G *), nên thâm hụt ngân sách biểu thị phương trình: BD = G* - tY Phân loại Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng,… Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: - Do cấu thu chi ngân sách thay đổi: nhà nước thực sách - Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý:  Thất thu thuế nhà nước  Đầu tư công hiệu  Nhà nước huy động vốn để kích cầu  Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên  Quy mô chi tiêu phủ lớn Nguyên nhân khách quan: - Tác động chu kỳ kinh tế (còn gọi thâm hụt chu kỳ) - Hậu tác nhân gây Công cụ cải thiện Thâm hụt ngân sách phủ a Vay nợ Để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, nhà nước có thể vay nợ nước ngoài và nước Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngoài cả về chính trị lẫn kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại hối quá nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước sẽ làm tăng lãi suất, và cái vòng nợ – trả lãi – bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của ngân sách nhà nước cho các thời kỳ sau Hình thức vay nợ của chính phủ là thông qua phát hành trái phiếu b Phát hành tiền Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước có thể thông qua việc nhà nước phát hành thêm tiền và đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp này sẽ gây lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Đặc biệt, nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước là thiếu hụt các nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây “tăng trưởng nóng” và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia c Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt ngân sách nhà nước và giảm bội chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi ngân sách nhà nước, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp các ngành sản xuất kinh doanh và làm mất khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước khu vực và trên thế giới ° Nhóm giải pháp gián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP) Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động các khâu của nền kinh tế Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội, nhằm giải quyết các mối quan hệ nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường Đặc biệt điều kiện hiện nay, lạm phát là một vấn nạn của các nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với quản lý ngân sách nhà nước nói chung và xử lý bội chi ngân sách nhà nước nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết - Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước Đây là một giải pháp mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia xảy bội chi ngân sách nhà nước và xuất hiện lạm phát - Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo những đột phá cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết II Tổng quan thâm hụt NSNN Việt Nam: Thực trạng 1.1 Tình hình thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam  Giai đoạn năm 2000 đổ trước - Trong giai đoạn 1986 - 1990, chi NSNN tăng cao nguồn thu lại khan hiếm, làm thâm hụt NSNN, đó, sách tài khóa điều hành theo hướng ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực thiết yếu, trọng điểm kinh tế, phục vụ quốc kế dân sinh Bước vào giai đoạn từ năm 1991 - 1995, tình hình kinh tế đất nước có nhiều chuyển biến tích cực, sản xuất lưu thơng hàng hóa có động lực mới, tình trạng thiếu lương thực giải bản, lạm phát phi mã đẩy lùi lạm phát cao cịn, điều hành sách thu - chi NSNN theo hướng thay đổi chi theo hướng tích cực, tăng cường nguồn thu nước để đủ cho chi thường xuyên, tình trạng vay dựa vào phát hành cho chi thường xuyên chấm dứt - Thu, chi NSNN tăng qua năm So với năm trước, thu NSNN năm 1996 tăng 16,9%; năm 1997 tăng 4,8%; năm 1998 tăng 8%; năm 1999 tăng 8% Tổng mức đầu tư toàn xã hội đạt 100 nghìn tỷ đồng, 27% GDP  Giai đoạn 2003-2012 Quy mô thu - chi NSNN thâm hụt NSNN Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012 Đơn vị: % so với GDP thực tế Trong giai đoạn này, với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam theo đuổi sách thâm hụt ngân sách có định hướng Phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam thời gian qua số vấn đề cần lưu ý, cụ thể là: - Thứ nhất, thu NSNN liên tục tăng, chi vượt thu, điều dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên có mức độ ngày gia tăng Thâm hụt ngân sách (theo cách tính Việt Nam) tăng từ mức trung bình 4,9% GDP giai đoạn 2001 - 2005 lên 5,53% GDP giai đoạn 2006 2010 Giai đoạn 2011 - 2013 có giảm so với giai đoạn trước, song mức cao (trung bình 4,85% GDP) Việc kéo dài tình trạng làm giảm niềm tin vào sách tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế vĩ mô - Thứ hai, thâm hụt ngân sách liên tục kéo theo gia tăng nợ công Tổng nợ công Việt Nam tăng từ khoảng 35,9% GDP cuối năm 2001 lên 56,3% GDP vào năm 2010 giảm đôi chút vào năm 2011, mức 54,9% GDP Cùng thời gian đó, nợ phủ tăng từ 34,5% GDP lên tới mức 44,6% GDP Sự gia tăng nợ cơng nhanh ảnh hưởng tới việc trì bền vững nợ Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, kể từ năm 2010, để hạn chế gia tăng nợ công, vấn đề giảm thâm hụt ngân sách bắt đầu quan tâm xử lý Đây năm nhiều năm thâm hụt thực tế mức 5,5% GDP, thấp so với mức 6,2% GDP Quốc hội cho phép Từ năm 2011, nguyên tắc sử dụng số tăng thu ngân sách hàng năm để xử lý thâm hụt đưa vào nghị Quốc hội Mức thâm hụt ngân sách năm 2011 4,9%, thấp so với mức 5,3% GDP Quốc hội thơng qua Đây coi thành công bước đầu việc giảm dần thâm hụt ngân sách  Giai đoạn 2015-2019 Tình hình thu ngân sách Số Chỉ tiêu TT A Tổng thu cân đối Quyết toán Dự toán Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1.291,342 1,407,572 1,683,046 1.319,200 1,411,300 NSNN Thu nội địa 749,560 886,791 1,039,192 1.099,300 1.173,500 Thu từ dầu thô 67,510 40,186 49,583 35,900 44,600 Thu cân đối từ 169,303 172,026 197,272 179,000 189,200 11,844 8,378 7,580 5,000 4,000 293,125 300,191 389,418 hoạt động xuất nhập Thu viện trợ khơng hồn lại Thu khác Đơn vị: tỷ đồng Giai đoạn 2015-2016 khoản Thu khác bao gồm: Thu từ quỹ dự trữ tài chính, Thu huy động đầu tư ngân sách địa phương theo Luật NSNN, Kinh phí xuất quỹ ngân sách năm cũ chưa toán chuyển sang năm toán theo chế độ quy định, Thu kết dư ngân sách địa phương năm cũ chuyển vào thu ngân sách nhà nước năm Năm 2017 Thu khác bao gồm: Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang, Thu từ quỹ dự trữ tài thu kết dư từ năm trước Chính phủ đạo Bộ Tài rà sốt để sửa đổi, bổ sung, ban hành sách tài chính, thuế phù hợp với tình hình thực tế, nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng thực cam kết hội nhập Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, triển khai phủ điện tử Chú trọng triển khai mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa công tác thu thuế, qua đó tạo thuận lợi, giảm thời gian, chi phí giao dịch hành chính cho người nộp thuế Bên cạnh đó, quan Thuế, quan Hải quan triển khai giải pháp quản lý chặt chẽ các khoản thu, nhất là thu qua hình thức khoán; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; quyết liệt xử lý thu nợ thuế; tăng cường tra, kiểm tra thuế doanh nghiệp Nhờ vậy, tăng thêm thu cho NSNN, đồng thời tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ cho Nhà nước theo quy định Tình hình chi ngân sách Số Nội TT dung Năm 2015 Dự toán Quyết Năm 2016 Dự toán toán C Tổng 1.147.10 cân đối Quyết Năm 2017 Dự toán toán Dự toán Quyết Năm Năm toán 2018 2019 1.502.189 1.273.200 1.574.448 1.390.480 1.681.414 1.523.200 1.633.300 NSNN Chi đầu 195.000 308.853 254.950 296.451 357.150 372.792 399.700 429.300 150.000 167.970 155.100 175.784 100.200 99.089 113.818 126.184 tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi 767.000 788.500 823.995 822.343 896.280 881.688 940.748 999.466 35.767 43.350 100 100 32.097 33.800 thường xuyên Chi cải 10.000 13.055 6.600 cách tiền lương Chi bổ 100 302 100 483 100 127 sung quỹ dự trữ tài Dự 25.000 26.000 29.300 phịng Chi 236.564 279.387 326.379 khác Đơn vị: Tỷ đồng Khoản Chi khác năm Kinh phí xuất quỹ năm chưa toán chuyển sang năm sau để chi theo chế độ quy định Nhìn vào bảng số liệu, toán năm vượt dự toán đồng thời toán năm ngày tăng lên cho thấy, nguyên nhân chủ yếu làm Chi NSNN tăng lên Chi đầu tư phát triển, Chi thường xuyên tăng Tình hình bội chi NSNN Năm Tổng thu cân đối Tổng chi cân đối NSNN NSNN Thâm hụt NSNN Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 2015 1,291,342 1,502,189 263.135 6.28% 2016 1,407,572 1,574,448 248.728 5.52% 2017 1,683,046 1,681,414 136.962 2.74% 2018 1,319,200 1,523,200 204.400 3.7% 2019 1,411,300 1,633,300 222.000 3.6% Năm 2015 tổng số thu NSNN đạt mức 1.291.342, tổng chi cân đối NSNN đạt 1.502.189 Mức bội chi NSNN 263.135, tương đương 6.28% tổng GDP Năm 2016 tổng số thu NSNN đạt mức 1.407.572, tổng chi cân đối NSNN đạt 1.574.448 Mức bội chi NSNN 248.728, tương đương 5.52% tổng GDP, thấp 0.76% so với năm 2015 Năm 2017 tổng số thu NSNN đạt mức 1,683,046, tổng chi cân đối NSNN đạt 1,681,414 Mức bội chi NSNN 136.962, tương đương 2.74% tổng GDP, thấp 2.78% so với năm 2016 Năm 2018 tổng số thu NSNN năm 2018 1.319.200 tỷ đồng Mức bội chi NSNN 204.000 tỷ đồng, tương đương 3,7% tổng GDP, tăng 0.96% so với năm 2017 Năm 2019 tổng số thu NSNN đạt mức 1.411.300, tổng chi cân đối NSNN đạt 1.633.300 Mức bội chi NSNN là, tương đương 3.6% tổng GDP thấp 0.1% so với mức dự toán tỉ lệ bội chi NSNN năm 2018 Riêng năm 2019, đến ngày 31/12/2019, mức dư nợ cơng dự kiến khoảng 56,1% GDP, nợ phủ khoảng 49,2% GDP nợ nước quốc gia kiểm soát mức trần quốc gia cho phép (khơng q 50% GDP) Nhìn chung, dư nợ công năm 2019 giảm đến mức thấp kể từ năm 2015 cho thấy tình hình nợ cơng quản lý, kiểm soát chặt chẽ Phân bổ giao dự toán ngân sách năm 2019 1.633.300 tỷ đồng, bao gồm chi giáo dục - đào tạo dạy nghề, chi khoa học công nghệ, chi y tế, dân số gia đình, chi thể dục thể thao, chi bảo vệ môi trường, chi bảo đảm xã hội, … Ngoài ra, thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam mức cao khu vực Thông tin PGS.TS Ngô Trung Thành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết Hội thảo khoa học Quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2018 triển vọng năm 2019”, năm 2018, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,08%, cao vòng thập niên vừa qua, đồng thời chất lượng tăng trưởng có cải thiện Tuy nhiên, cải thiện mơi trường kinh doanh có dấu hiệu chững lại, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục gặp nhiều khó khăn “Lạm phát tỷ giá nằm phạm vi điều chỉnh dự kiến, đương đầu với nhiều sức ép Dự địa sách tiền tệ bị thu hẹp, đặc biệt rủi ro tài khóa ngày tăng” – ông Thành cho biết Cũng theo ông Thành, giai đoạn 10 năm gần đây, Việt Nam ln trì quy mơ chi tiêu cơng mức cao, nguồn thu ngân sách không đủ để bù đắp, thâm hụt ngân sách Nhà nước (NSNN) thường xuyên mức cao, mức cao khu vực Theo đó, Việt Nam khơng có lựa chọn khác ngồi việc tiếp tục vay nợ để bù đắp bội chi, hệ nợ cơng gia tăng Điều ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng dài hạn, ổn định kinh tế vĩ mô, khả chống chọi với cú sốc kinh tế Thực trạng dẫn đến Chính phủ khơng cịn nhiều khơng gian tài khóa cho việc thực biện pháp kích cầu cần thiết kinh tế gặp khó khăn Để phản ứng lại với bất ổn vĩ mơ hậu thâm hụt tài khóa kéo dài, Việt Nam nước phát triển khác thường áp dụng biện pháp mang nặng tính hành kiểm sốt giá nước, áp trần lãi suất tín dụng, kiểm sốt tỷ giá, cắt giảm đầu tư cơng… “Những biện pháp tính thị trường có tác động ngắn hạn, có rủi ro gia tăng thiếu hụt tổng cung chúng bóp méo thị trường yếu tố sản xuất nước, nguồn lực phân bổ không hợp lý, làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn Điều làm cho việc kiềm chế thâm hụt ngân sách khó khăn hơn, việc tăng áp thuế/phí biện pháp mà cuối Chính phủ sử dụng Gánh nặng thuế/phí cao làm giảm động sản xuất, giảm tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân, đẩy kinh tế vào giai đoạn khó khăn hơn” – ơng Thành phân tích Ơng Thành nhấn mạnh, thâm hụt ngân sách nợ công cao rủi ro vĩ mô lớn kinh tế, đồng thời làm hạn chế lựa chọn Chính phủ việc đưa kinh tế thoát khỏi vũng trũng suy giảm tiến vào quỹ đạo tăng trưởng 10 Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước tới kinh tế • Lạm phát Thâm hụt NSNN nhà nước làm kinh tế thiếu tiền, phủ trang trải thâm hụt hai cách: vay phát hành tiền - Khi phát hành tiền làm tăng lượng tiền lưu thông, dẫn đến giá tăng ( tiền giá) lạm phát - Đối với việc vay, bao gồm vay nước vay nước Vay nước phủ phát hành trái phiếu, điều không ảnh hưởng trực tiếp tới tổng cầu không gây lạm phát Tuy nhiên nước phát triển Việt Nam, thị trường vốn hạn chế nên việc phát hành trái phiếu phủ để bù đắp NSNN khó thực Vay nước ngồi thường có điều khoản ràng buộc, mức lãi suất định Khi lạm phát tăng lãi suất danh nghĩa tăng theo Hơn vay tiền dân với lượng lớn, nhu cầu nhiều phải tăng lãi suất tiền vay để đạt tỉ lệ mong muốn • Thất nghiệp Ta biết rằng, lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát Do đó, tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng tỉ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế, giá tăng cao, chi phí sản xuất lớn, mà giá lại biến động ngày doanh nghiệp hạn chế việc làm nhu cầu nhân lực giảm, dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Cuộc sống nhân dân trở nên khó khăn Thâm hụt ngân sách cao triền miên dẫn tới việc Nhà nước tìm tăng khoản thu gây ảnh hưởng tới đời sống người dân Hơn nữa, nguồn vốn ngân hàng trở nên khan nên lãi suất tăng cao • Tỉ giá cán cân thương mại Tiền nuớc mất giá, tỉ giá sẽ tăng cao, nghĩa là số tiền VND phải nhiều hơn truớc mới có thể đổi được một đồng ngoại tệ khác Việc này sẽ làm giảm đầu tư, đặc biệt là đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, và các đầu tư có yếu tố nuớc ngoài Hơn nữa đồng nội tệ mất giá, kéo theo hàng loạt sự mất ổn định thị trường, hiệu quả các dự án 11 đầu tư và ảnh hưởng tới chính sách thuế Nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân thương mại • Gây lòng tin nhà đầu tư Thâm hụt ngân sách cao kéo dài cịn làm xói mịn niềm tin lực điều hành vĩ mơ phủ Nó làm tăng mức lạm phát kỳ vọng người dân nhà đầu tư họ cho phủ trước sau phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt Ngân sách “cố ý thiếu hụt” Thâm hụt NSNN hoàn toàn tiêu cực Nếu bội chi mức định ( 5% so với tổng chi ngân sách năm) lại có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Vì quốc gia có kinh tế phát triển cao nhà nước cố gắng thu hẹp bội chi ngân sách khơng loại trừ hồn tồn Khi tiết kiệm tăng thuế ( tăng thu giảm chi) vơ tình làm kìm hãm phát triển kinh tế làm cho kinh tế khó khỏi suy thoái, gọi lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt - Hạn chế Có thể nói, tác động xấu và nguy hại nhất của chính sách này là nạn lạm phát Bởi vì muốn có tiền để tài trợ cho những chương trình giai đoạn kinh tế suy thoái, Nhà nước có thể in thêm giấy bạc - Lợi ích Mặc dù thực thi lí thuyết này có thể gây hiểm hoạ cho nền kinh tế, nhưng sự thúc đẩy những hoạt động kinh tế đình trệ sẽ làm nhẹ gánh nặng của ngân sách Việc mở mang những hoạt động kinh tế sẽ tạo thêm nhiều việc làm, vậy ngân sách sẽ bớt được những khoản chi chuyển nhượng Hơn nữa, nền kinh tế phát triển, đánh thuế luỹ tiến sẽ thu hút phần lớn hơn những khoản lợi tức cao Ngân sách bơm tiền ra, có ảnh hưởng đối với nền kinh tế như là một động cơ phụ.  Khi nên áp dụng sách cố ý thiếu hụt ? Khi nền kinh tế đã phục hồi trở lại thì Chính phủ phải để cho nó tự vận hành và có thể để cho động cơ phụ này nghỉ hoạt động 12 Theo Keynes thì tình trạng thất nghiệp là dấu hiệu cho biết lúc nào nên thi hành hoặc chấm dứt chính sách ngân sách cố ý thiếu hụt.  Theo kinh nghiệm của nước Anh và một số nước khác, nào tỉ lệ thất nghiệp lớn hơn 3%, Nhà nước có thể thực thi chính sách cố ý thiếu hụt.  Khi tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn hoặc bằng 3% thì Nhà nước phải cố gắng gây lại mức thăng bằng của Ngân sách Khi nền kinh tế có mức thất nghiệp thấp thì sự gia tăng của chi tiêu sẽ không hiệu quả và lãng phí III Giải pháp dành cho Việt Nam Theo số liệu qua năm, tình hình thu chi ngân sách tính đến thời điểm cuối năm 2019 có tín hiệu tích cực.Tuy nhiên tỉ lệ chi đầu tư cịn thấp so với dự tốn, cho thấy việc lập dự tốn chi đầu tư cịn chưa tính xác việc chấp hành chi đầu tư công theo Luật Đầu tư cơng cịn nhiều hạn chế Qua đó, nhóm đề xuất số giải pháp khắc phục thâm hụt NSNN sau: a, Sát công tác quản lý thuế, tránh thất thu không tăng thuế cần kịp thời đưa đạo điều hành, tăng cường kiểm tra giám sát trình quản lý thu thuế, chống thất thu thuế, tập trung xử lí khoản nợ đọng thuế, triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế cần đặc biệt quan tâm Ở không tăng thuế để không đem lại thêm gánh nặng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình dịch bệnh, tổn thất phúc lợi cho xã hội gây ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế dài hạn gây bất ổn kinh tế vi mô b, Theo đuổi nguyên tắc lường thu chi lập dự toán Cần lập dự toán NSNN theo nguyên tắc thận trọng phù hợp với thay đổi dự kiến tình hình kinh tế, biến động tăng trưởng GDP, ngoại thương giá c, Chủ động tích cực việc tiết kiệm chi tiêu từ NSNN, phối hợp ngành địa phương lập dự toán chi đầu tư Kiên yêu cầu bộ, ngành địa phương sốt, cắt giảm 30% chi phí hội nghị cơng tác phí nước 50% cơng tác phí nước Nếu thực hiệu tốt việc này, riêng quan Trung ương dự kiến tiết kiệm 600-700 tỷ đồng Hiện máy nhà nước cồng kềnh, tốn mà không đem lại hiệu cần cắt giảm ( chi phí xe 13 cơng, nhà khách, chi phí tiếp tân, lễ khánh thành cơng trình ) Đầu tư chủ yếu vào ngành lĩnh vực thiết yếu, không dàn trải (hạ tầng, giao thông, giáo dục, y tế) d, Đi vay: đối mặt với tình hình dịch bệnh thu NSNN giảm mạnh,để kịp thời khắc phục Chính phủ nên vay tổ chức, nhà tài trợ để đảm bảo thực Nghị quốc hội dự toán NSNN năm 2020 Trong tình hình dịch bệnh, Việt Nam nước thành công công chống dịch, đặc biệt tính nhân văn phương pháp phịng chống, song song với phát triển kinh tế xã hội Mới đây, Việt Nam khai thác chuyến bay thẳng từ Việt nam tới California để đón đồng bào hồi hương Đây nhiều hành động Chính phủ dành cho đồng bào, điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới Chi ngân sách nhà nước Những biện pháp phía khắc phục lâu dài chưa đủ để ứng phó tránh khỏi kìm hãm phát triển kinh tế dịch Vì vậy, giải pháp tốt lúc vay, kêu gọi đầu tư từ tổ chức, nhà tài trợ đàm phán với lãi suất thấp IV Dự báo kinh tế Việt Nam 2020  Trong báo cáo thức, tất tổ chức quốc tế tỏ bi quan triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời gian tới bối cảnh ảnh hưởng đại dịch Covid 19 Theo JPMorgan (4/2020), kinh tế giới 5,5 nghìn tỷ USD, tương đương 8% GDP vào cuối năm 2021 Theo WB, trung hạn, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo quay lại lên đến 7,5% năm 2021 hội tụ quanh mức khoảng 6,5% năm 2022 nhờ sức cầu bên cải thiện, ngành dịch vụ củng cố sản xuất nông nghiệp dần khôi phục ADB (4/2020) nhận định hoạt động thương mại toàn cầu giảm mạnh, tăng trưởng xuất Việt Nam dự báo giảm xuống 5,3% năm 2020, tăng trưởng nhập 4,7%, trước xuất phục hồi trở lại mức 7,8% năm 2021 nhập mức 6,8%  Năm 2020 dự báo năm khó khăn kinh tế Việt Nam, việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,8% thách thức lớn bối cảnh ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh kép từ Covid-19 dịch bệnh khác gia súc gia cầm (H5N1, H5N6) diễn 14  Dịch bệnh lây lan kéo dài gây tổn thất trực tiếp lên lĩnh vực du lịch, vận tải hoạt động xuất nhập Tiếp đến, nhóm ngành sản xuất đầu tư chịu tác động gián tiếp.    CPI trì mức cao Với xu khó khăn dịch bệnh gây làm thiếu hụt nguồn cung tăng giá số mặt hàng lương thực, thực phẩm, y tế dự báo diễn thời gian tới  Vốn FDI có xu hướng giảm dịch Covid-19 gây làm DN FDI hoạt động cầm chừng tạm hoãn lại việc tăng vốn đầu tư thời gian tới tình hình dịch bệnh nhiều nước chưa có biến chuyển tích cực V Nguồn tham khảo Khái niệm: https://vietnamfinance.vn/tham-hut-ngan-sach-la-gi-20180504224213934.htm Tác động:  http://eldata2.neu.topica.vn/TXNHLT05/Giao%20trinh/03_TXNHLT05_Bai %203_v1.0014110216.pdf?fbclid=IwAR2XHJE1G4qRUIafej6anRTdtgqWuzJW-fYjy37s5MlIoCivJXnSFNmIIQ  https://xemtailieu.com/tai-lieu/tham-hut-ngan-sach-va-tac-dong-cua-tham-hut-ngansach-voi-tang-truong-kinh-te-958581.html? fbclid=IwAR340oB6o4uVNXFb25FGFA4felYYw2Gq1ywyyb2RC5I1LK9F6BdmJTuDZ4  http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-hien-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-nam2020-co-hoi-va-thach-thuc-322005.html?fbclid=IwAR2KaSwe8fhibPi8mpPv7A38P3HBECHBVjdcsYvYqmEt-R7VDRTZA4weSg Thực trạng  https://thegioitiepthi.vn/tham-hut-ngan-sach-nha-nuoc-tai-viet-nam-dang-o-muccao-nhat-trong-khu-vuc-160444.html Số liệu lấy từ: - Niêm giám thống kê - Cổng ĐTTT Bộ Tài mof.gov.vn - Tổng cục thống kê gso.gov.vn 15  https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/mbtc/r/m/pgithbo/plisutachvn/ ctlstc_chitiet? centerWidth=100%25&dDocName=BTC045490&dID=16872&leftWidth=0%25&rig htWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl state=nn2hn5y2q_45&_afrLoop=65154165706526614#!%40%40%3F_afrLoop %3D65154165706526614%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName %3DBTC045490%26dID%3D16872%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state %3Db7ppq6ns0_61  http://tapchitaichinh.vn/Tap-trung-cai-thien-moi-truong-dau-tu-kinh-doanh/thanh-tuutai-chinh-ngan-sach-qua-30-nam-doi-moi-100034.html Giải pháp  https://hotroontap.com/tieu-luan-phan-tich-nhung-giai-phap-khac-phuc-boi-chi-ngansach-nha-nuoc-viet-nam-hien-nay/?fbclid=IwAR3FLTP0L_qaLKoxH0dXdIeCCjEs3rYWXMAKH6PPwsUzGPRaq7D99TppyY  https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/08/1794/? fbclid=IwAR1RyXXcyxKbNHZX1mGp_bmjSoZ0zs6koGD9zxV2CiS0gcf0Fn52bCqA4g  https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/boi-chi-ngan-sach-van-tang-1141798.html? fbclid=IwAR3XwKWxuJg_EOui06SWcXpE31WBKxMfyiApQSCjrUzm2X4UqJU5MM7Pdk  http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/ngan-sach-nha-nuoc-co-the-tiep-tuc-phaitang-chi-de-phuc-hoi-nen-kinh-te-sau-dai-dich-322494.html? fbclid=IwAR2hpW4e27M283WVtIy50YZC8XzhyAgiPeADtJsztxE2lwt2f6PSlaMOr zM  http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-hien-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-nam2020-co-hoi-va-thach-thuc-322005.html?fbclid=IwAR2KaSwe8fhibPi8mpPv7A38P3HBECHBVjdcsYvYqmEt-R7VDRTZA4weSg Dự báo http://www.ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22028 16 17

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w