1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại nhcsxh huyện thanh sơn

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 357,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã rất sáng suốt lựa chọn[.]

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Trong xu phát triển hội nhập vào kinh tế giới, Đảng Nhà nước ta sáng suốt lựa chọn đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực kinh tế - trị - văn hố, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Việt Nam nước phát triển , với tỷ lệ nghèo đói cịn cao, để thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Đảng ta, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, việc sử dụng vốn có hiệu vấn đề cấp thiết đựơc đặt Thanh Sơn huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Phú Thọ với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 29% khơng nằm ngồi xu chung cuả nước Một nguyên nhân gây nên tượng đói nghèo nước nói chung huyện Thanh Sơn nói riêng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Để giải vấn đề này, Nhà nước có nhiều giải pháp có việc thành lập Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Sự đời Ngân hàng sách xã hội Việt Nam tât yếu – định chế tài mới, tạo hội cho người nghèo đối tượng sách khác tiếp cận dịch vụ tín dụng ưu đãi Sự đời NHCSXH góp phần hạn chế tệ cho vay nặng lãi nơng thơn , bên cạnh NHCSXH cịn cơng cụ thực vai trị điều tiết nhà nước kinh tế thị trường đối tượng bị thiệt thòi nhiều đòn bẩy kinh tế quan trọng trực tiếp giúp người nghèo đối tượng sách khác có điều kiện tham gia phát triển sản xuất, cải thiện sống, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Qua thời gian thực tập Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Sơn, tiếp xúc với thực tế nhận thấy tầm quan trọng việc cho vay xoá đói SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH giảm nghèo, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Sơn” làm chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH Chương II: Thực trạng hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Sơn Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH Thanh Sơn SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tín dụng người nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm tín dụng với hộ nghèo 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng xố đói giảm nghèo Hoạt động tín dụng nói chung định nghĩa sau: “Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng chế định tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp tổ chức định chế khác) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo tỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vốn lãi cho bên vay đến hạn toán” Tín dụng ngân hàng mang chất chung tín dụng - quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, quan hệ bình đẳng hai bên có lợi ngân hàng chủ thể khác doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội… Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Cho vay nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo đặc biệt cho vay hộ nông dân nghèo Đây chương trình kinh tế xã hội rộng lớn, trở thành mục tiêu quan trọng nước trình phát triển Do nhiều nhuyên nhân kinh tế , trị, xã hội mơi trường, nước ta tồn phận dân cư có thu nhập thấp, sống cảnh nghèo đói, khơng học hành, chữa bệnh Một nguyên nhân tình trạng họ thiếu vốn làm ăn Vì vậy, Chính phủ có sách trợ giúp cho người SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH nghèo vốn điều kiện làm ăn để họ tự đảm bảo sống, góp phần ổn định trị, xã hội Vì cho vay xóa đói giảm nghèo hoạt động tín dụng quan trọng Ngân hàng CSXH Việt Nam Hầu hết hoạt động tín dụng nhằm mục đích sinh lời dựa vào khoản lãi thu được, để đảm bảo mục đích ngân hàng thường lựa chọn đối tượng cho vay uy tín, có khả trả nợ, độ rủi ro thấp, lãi suất cho vay điều chỉnh theo thị trường Tuy nhiên hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội lại có điểm khác biệt, tín dụng xố đói giảm nghèo “ Tín dụng xố đói giảm nghèo việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giẻm nghèo, ổn định xã hội” Tín dụng xố đói giảm nghèo hoạt động Ngân hàng không đáp ứng tiêu chí kinh doanh thương mại, hoạt động cho vay khơng mục tiêu lợi nhuận cho ngân hàng Các ngân hàng định cho vay nhằm hỗ trợ sách kinh tế, trị xã hội Chính phủ 1.1.1.2 Tín dụng người nghèo  Khái niệm tín dụng người nghèo Tín dụng người nghèo khoản tín dụng dành riêng cho người nghèo, có sức lao động, thiếu vốn để phát triển sản xuất thời gian định phải hoàn trả số tiền gốc lãi, tùy theo nguồn hướng theo lãi suất ưu đãi khác nhằm giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hịa nhập cộng đồng Tín dụng người nghèo hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với loại hình tín dụng Ngân hàng Thương mại mà chứa đựng yếu tố sau: - Mục tiêu: Tín dụng người nghèo nhằm vào việc giúp người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng mục đích lợi nhuận SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH Nguyên tắc cho vay: Khách hàng hộ gia đình nghèo, đối tượng sách gặp khó khăn, thiếu thốn sống khơng đủ điều kiện để vay vốn từ Ngân hàng thương mại, đối tượng sinh sống xã thuộc vùng khó khăn (theo định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 thủ tướng Chính phủ) Thực cho vay có hoàn trả (gốc lãi) theo kỳ hạn thỏa thuận - Phương thức cho vay: NHCSXH thực phương thức cho vay ủy thác phần qua tổ chức trị - xã hội, thơng qua Tổ Tiết kiệm vay vốn với thủ tục đơn giản, người vay nhận vốn vay, trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm điểm giao dịch xã - Điều kiện: Có số điều kiện, tùy theo nguồn vốn, thời kỳ khác nhau, địa phương khác quy định điều kiện cho phù hợp với thực tế Nhưng điều kiện tín dụng người nghèo là: Khi vay vốn khơng phải chấp tài sản - Lãi suất cho vay ưu đãi cho chương trình theo định Chính phủ 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng hộ nghèo Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn Vốn, kỹ thuật, kiến thức làm ăn “chìa khóa” để người nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo đói Do khơng đáp ứng đủ vốn nhiều người rơi vào tình luẩn quẩn làm khơng đủ ăn, phải làm thuê, vay nặng lãi, bán lúa non , cầm cố ruộng đất mong đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày, nguy nghèo đói thường xuyên đe dọa họ Mặt khác thiếu kiến thức nên họ chậm đổi tư làm ăn, bảo thủ với phương thức làm ăn cũ cổ truyền, không áp dụng kỹ thuật để tăng suất lao động làm cho sản phẩm sản xuất hiệu Thiếu kiến thức kỹ thuật làm ăn rào cản lớn hạn chế tăng thu nhập cải thiện đời sống hộ gia đình nghèo Khi giải vốn cho người nghèo mạng lại tác động hiệu thiết thực SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH 1.1.2.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói Người nghèo đói nhiều nguyên nhân, như: Già, yếu, ốm đau, khơng có sức lao động, đơng dẫn đến thiếu lao động, mắc tệ nạn xã hội, lười lao động, thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên bất thuận lợi, không đầu tư, thiếu vốn… thực tế nông thôn Việt Nam chất người nông dân tiết kiệm cần cù, nghèo đói khơng có vốn để tổ chức sản xuất, thâm canh, tổ chức kinh doanh Vì vậy, vốn họ điều kiện tiên quyết, động lực giúp họ vượt qua khó khăn để khỏi đói nghèo Khi có vốn tay, với chất cần cù người nơng dân, sức lao động thân gia đình họ có điều kiện mua sắm vật tư, phân bón, giống để tổ chức sản xuất thực thâm canh tạo suất sản phẩm hàng hóa cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống 1.1.2.2 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Cung ứng nguồn vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tư cho sản xuất kinh doanh để xóa đói giảm nghèo, thơng qua kênh tín dụng thu hồi vốn lãi buộc người vay phải tính tốn trồng gì, ni gì, làm nghề làm để có hiệu kinh tế cao Để làm điều họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ tìm biện pháp quản lý từ tạo cho họ tính động sáng tạo lao động sản xuất, tích lũy kinh nghiệm công tác quản lý kinh tế Mặt khác, số đơng người nghèo đói tạo nhiều sản phẩm hàng hóa thơng qua việc trao đổi thị trường làm cho họ tiếp cận với kinh tế thị trường cách trực tiếp 1.1.2.3 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xã hội Trong nông nghiệp vấn đề quan trọng để lên sản xuất hàng hóa lớn địi hỏi phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đó việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đưa loại SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH giống có suất cao vào áp dụng thực tiễn sản xuất phải thực diện rộng Để làm điều đòi hỏi phải đầu tư lượng vốn lớn, thực khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư người nghèo phải đầu tư vốn họ có khả thực Như thơng qua cơng tác tín dụng đầu tư cho người nghèo trực tiếp góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề dịch vụ nơng nghiệp trực tiếp góp phần vào việc phân công lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 1.1.2.4 Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nơng thơn Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành Tín dụng cho người nghèo thông qua quy định mặt nghiệp vụ cụ thể việc bình xét cơng khai người vay vốn, việc thực tổ tương trợ vay vốn, tạo tham gia phối hợp chặt chẽ đồn thể trị xã hội, cấp ủy, quyền có tác dụng - Tăng cường hiệu lực cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo kinh tế địa phương - Tạo gắn bó hội viên, đồn viên với tổ chức hội, đồn thể thơng qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình, quyền lợi kinh tế tổ chức hội thông qua việc vay vốn - Thông qua tổ tương trợ tạo điều kiện để người vay vốn có hồn cảnh gần gũi, nêu cao tính tương thân, tương giúp đỡ lẫn tăng cường tình làng, nghĩa xóm, tạo niềm tin dân Đảng, Nhà nước Kết phát triển kinh tế làm thay đổi đời sống kinh tế nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế mặt tiêu cực, tạo mặt đời sống kinh tế xã hội nông thôn SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH 1.2 Hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH 1.2.1 Khái niệm hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH Hiệu mối tương quan đầu vào đầu hàng hóa - dịch vụ Như hiệu hoạt động đơn vị mối tương quan đầu vào đầu đơn vị nhằm đạt kết cao đơn vị nói riêng tồn xã hội nói chung.Hiệu bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội Việc xem xét tính tốn hiệu hoạt động không cho biết hoạt động đơn vị mà cho phép nhà quản trị phân tích tìm nhân tố ảnh hưởng, từ đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Để đảm bảo phát triển bền vững phải gắn hiệu kinh tế với hiệu xã hội Một đơn vị coi hoạt động có hiệu đảm bảo tính hiệu cho doanh nghiệp cho toàn xã hội * Sự cần thiết nâng cao hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo Đói nghèo tượng phổ biến kinh tế thị trường tồn khách quan quốc gia trình phát triển.Đặc biệt nước ta trình chuyển sang kinh tế thị trường xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu tình trạng đói nghèo khơng tránh khỏi, chí trầm trọng gay gắt, xóa đói giảm nghèo trước hết mục tiêu xã hội Xóa đói giảm nghèo hạn chế tệ nạn xã hội,tạo ổn định cơng xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.Chính quan điểm chiến lược phát triển xã hội mà Đảng ta đề phát triển kinh tế, ổn định công xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh.Tóm lại nâng cao hiệu tín dụng xóa đói giảm nghèo tất yếu khách quan Xuất phát từ lý đói nghèo khẳng định điều: Mặc dù kinh tế đất nước tăng trưởng khơng có sách chương trình riêng xóa đói giảm nghèo hộ nghèo khơng thể khỏi đói nghèo Chính phủ đề sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH 1.2.2 Các tiêu đánh giá cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá kết hoạt động cho vay XĐGN Kết hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH phản ánh thông qua tiêu sau: - Tổng dư nợ cho vay xố đói giảm nghèo: tiêu phản ánh số tiền cho hộ nghèo vay tính đến thời điểm cụ thể bao nhiêu, từ so sánh với tổng dư nợ năm để thấy tăng trưởng Ngân hàng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo Chỉ tiêu sử dụng rộng rãi nhằm phản ánh quy mô hoạt động Ngân hàng Trong tổng dư nợ bao gồm dư nợ hạn, dư nợ hạn tổng lượng vốn Ngân hàng cho vay đến hạn, khách hàng chưa có khả trả tính đến thời điểm nghiên cứu Trong nợ q hạn cịn có nợ khó địi, tiêu cảnh báo cho Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để thu hồi - Doanh số cho vay hộ nghèo: toàn khoản vay mà Ngân hàng cho hộ nghèo vay khoảng thời gian định Chỉ tiêu sử dụng để phản ánh quy mô hoạt động Ngân hàng Phân tích tiêu cho biết quy mơ hoạt động Ngân hàng lĩnh vực xố đói giảm nghèo thời kỳ, đánh giá theo khía cạnh biến động quy mơ tốc độ tăng qua năm, so sánh với tiêu kế hoạch - Tổng số hộ nghèo vay vốn: tiêu phản ánh tăng trưởng Ngân hàng tín dụng xố đói giảm nghèo Chỉ tiêu tăng chứng tỏ vốn NHCSXH tăng lên, cho thấy nỗ lực Ngân hàng việc thu hút người nghèo vay vốn - Số nợ đến hạn thu hồi được: phản ánh tích cực Ngân hàng việc thu hồi nợ kết việc sử dụng vốn vay người dân Chỉ tiêu cao chứng tỏ tích cực Ngân hàng việc thu hồi nợ chứng tỏ nhiều người vay vốn sử dụng vốn vay có hiệu quả, có khả hồn lại vốn SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG MSV: 7CD00707 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH - Chỉ tiêu nợ hạn: tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn hộ nghèo vay vốn địa bàn tình hình thu hồi nợ Ngân hàng Chỉ tiêu thấp chứng tỏ nhiều hộ sử dụng vốn có hiệu - Vốn huy động: khoản tiền tài sản chủ sở hữu khác kinh tế mà Ngân hàng huy động sử dụng với trách nhiệm hoàn trả đầy đủ hạn gốc lẫn lãi Phân tích tiêu cho biết khả huy động vốn Ngân hàng thời điểm 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế hoạt động cho vay XĐGN Hiệu kinh tế hệ thống Ngân hàng nói chung NHCSXH nói riêng tỷ số kết kinh tế thu tổng chi phí bỏ để thực kết Hiệu kinh tế tổng quát = Kết kinh tế thu Chi phí bỏ Để đưa tiêu phản ánh hiệu cần phải sử dụng tiêu phản ánh kết nói Sau số tiêu phản ánh hiệu kinh tế: * Hiệu kinh doanh: tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, thương số tổng thu nhập từ hoạt động ngân hàng tổng chi phí bỏ cho hoạt động Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí bỏ cho hoạt độngcủa ngân hàng mang lại thu nhập Hiệu kinh doanh = Tổng thu nhập từ hoạt động kỳ Tổng chi phí bỏ cho hoạt động kỳ * Hiệu suất sinh lời vốn: tiêu phản ánh hiệu kinh tế từ đồng vốn tạo cho ngân hàng Tức đồng vốn bỏ mang lại thu nhập cho NHCSXH Đây tiêu mang tính thời kỳ Hiệu suất sinh lời vốn tính thương số tổng lãi thu kỳ tổng dư nợ cho vay tính đến cuối kỳ SV : NGUYỄN NGỌC HƯNG 10 MSV: 7CD00707

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w