1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức oda tại việt nam giai đoạn 2011 2020 tầm nhìn 2030

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 404,91 KB

Nội dung

Mục lục Đề tài Một số biện nhằm pháp nâng cao hiệu hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2011 2020, tầm nhìn 2030 3 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG[.]

Mục lục Đề tài: Một số biện nhằm pháp nâng cao hiệu hiệu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 LỜI NÓI ĐẦU .3 CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Phân loại ODA 1.2.1 Phân theo phương thức hoàn trả 1.2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp 1.2.3 Phân loại theo mục tiêu sử dụng 1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.3.1 Vốn ODA mang tính ưu đãi .7 1.3.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc 1.3.3 ODA nguồn vốn có khả gây nợ .7 1.4 Vai trò ODA nước phát triển phát triển 1.4.1 Xu hướng phát triển ODA giới 1.4.2 Vai trò ODA nước phát triển phát triển 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2011 14 2.1 Thực trạng thu hút vốn Việt Nam 14 2.2 Tình hình sử dụng vốn Việt Nam 17 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam 21 2.3.1 Kết đạt .21 2.3.2 Những điểm hạn chế tồn 23 2.3.3 Những nguyên nhân điểm hạn chế 24 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ODA TRONG TƯƠNG LAI 25 3.1 Mục tiêu 25 3.2 Định hướng phát triển .26 3.2.1 Huy động sử dụng vốn vay 26 3.2.2 Các giải pháp thực chiến lược 26 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn 29 3.3.1 Cần có giải pháp để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn ODA 29 3.3.2 Cần có giải pháp để sử dụng hiệu nguồn vốn ODA 30 LỜI KẾT 32 Đề tài: MỘT SỐ BIỆN NHẰM PHÁP NÂNG CAO HIỆU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN 2030 LỜI NĨI ĐẦU Đối với quốc gia phát triển, vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế, giải vấn đề văn hóa, trị, xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, viện trợ ODA hay “hỗ trợ phát triển thức” đời nhằm giúp nước nghèo giải tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giữ vai trò đầu tàu kinh tế, từ kéo theo phát triển mạnh ngành khác Trên thực tế vai trò ODA quan trọng Có thể minh chứng điều qua thực tế Châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai, nhờ vào nguồn vốn viện trợ Mỹ mà EU đạt tăng trưởng ngoạn mục, trở thời thịnh vượng trước chiến tranh, chí cịn phát triển trước Nhật Bản Hàn Quốc hai nước nhận nhiều viện trợ Mỹ Kết sau thời gian định, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế sau Mỹ; Hàn Quốc vươn lên thuộc nhóm nước cơng nghiệp NICs Đối với Việt Nam, trình đổi mới, tình trạng thiếu vốn cho phát triển giải phần đáng kể Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ ODA từ năm 1993 Nhìn lại chặng đường qua, thấy đạt thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7%, đời sống nhân dân ngày nâng cao Không đạt thành tựu mặt kinh tế mà mặt đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh- quốc phòng giữ vững, mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng Đạt thành cơng bên cạnh khai thác hiệu nguồn lực nước hỗ trợ từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng, viện trợ phát triển thức(ODA) quốc gia tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo Như vậy, thấy viện trợ ODA giúp giải phần “cơn khát vốn” mang lại luồng sinh khí cho nước phát triển, góp phần làm “thay da đổi thịt” cho nhiều kinh tế sử dụng cách hiệu CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái niệm ODA Hỗ trợ phát triển thức (ODA) dịng vốn tài trợ thức với mục đích phát triển kinh tế cho quốc gia có yếu tố khơng hồn lại 25% Theo quy ước, luồng vốn ODA bao gồm đóng góp quan phủ tài trợ tất cấp cho nước phát triển (ODA song phương) cho tổ chức đa phương Việc nhận ODA bao gồm việc giải ngân từ nhà tài trợ song phương tổ chức đa phương Việc cho vay tổ chức tín dụng xuất với mục tiêu khuyến khích xuất khơng tính vào nguồn ODA Các khoản vay hỗ trợ phát triển thức(ODA) khoản cho vay với thời hạn năm, đáp ứng tiêu chí đưa phần định nghĩa ODA, Chính phủ tổ chức thức cung cấp; việc hoàn trả khoản vay thực tiền tệ chuyển đổi hàng hoá Các khoản vay ưu đãi khoản vay theo điều kiện thuận lợi so với khoản vay thị trường Tính ưu đãi thể mức lãi suất cho vay thấp so với mức lãi suất hành thị trường thời gian vay thời gian ân hạn dài; kết hợp lãi suất thấp thời gian vay thời gian ân hạn dài 1.2 Phân loại ODA Tuỳ theo phương thức mà phân loại ODA thành loại sau: 1.2.1 Phân theo phương thức hồn trả ODA có loại - Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên.Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng: - Hỗ trợ kỹ thuật - Viện trợ vật - Viện trợ có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mô mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: - - Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) - Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) - Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 1.2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp ODA có hai loại: - ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ - ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) khơng Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: - Ngân hàng giới (WB) - Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) - Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 1.2.3 Phân loại theo mục tiêu sử dụng ODA có loại - Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố) - Tín dụng thương mại: tương tự viện trợ hàng hố có kèm theo điều kiện ràng buộc - Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng - Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án " phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" 1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA Như nêu khái niệm ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có đặc điểm chủ yếu sau: 1.3.1 Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển 1.3.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Khi nhận viện trợ cácnước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi 1.3.3 ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế 1.4 Vai trò ODA nước phát triển phát triển 1.4.1 Xu hướng phát triển ODA giới Quá trình phát triển ODA giới có xu hướng chủ yếu sau đây: - Một là, tổng cấu tổng ODA giới tỷ trọng ODA song phương có xu hướng tăng lên, ODA đa phương có xu hướng giảm Xu hướng hình thành tác động nhân tố chủ yếu sau đây: - Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới xu hội nhập tạo điều kiện cho quan hệ ODA trực tiếp quốc gia - Hiệu hoạt động số tổ chức đa phương tỏ hiệu làm cho số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho tổ chức Trong tổng số ODA giới thỉ tỷ trọng viện trợ song phương tăng đáng kể tỷ trọng viện trợ đa phương giảm - Hai là, mức độ cạnh tranh thu hút ODA tăng lên nước phát triển Theo Ngân hàng giới giai đoạn 1995-2004, nước phát triển Châu Á cần tới 1400 tỉ đôla cho xây dựng sở hạ tầng Trong thị trường vốn vay dài hạn từ 20-30 năm cho sở hạ tầng Châu Á chưa hình thành Đây yếu tố cạnh tranh gay gắt nước phát triển việc thu hút vốn ODA Tình hình chung quy mô ODA qua năm ODA song phương (Bilateral ODA) Biểu đồ 1: Từ Biểu đồ 1, thấy biến động xu hướng ODA song phương suốt 50 năm từ 1960-2010 Từ năm 1960-1990, hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ nước DAC cho nước phát triển tăng tương đối Trong đó, tỷ lệ phần trăm ODA thu nhập quốc dân (GNI) nước DAC - mục tiêu để đánh giá nguồn tài trợ giảm giai đoạn từ năm 1960-1970, sau dao động từ 0,27% 0,36% gần 20 năm Từ năm 1990, ODA giảm giá trị thực giá trị danh nghĩa ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế giới đầu năm 1990 tác động vào kinh tế giới Trong khoảng thời gian từ năm 1993-1997, dòng ODA giảm 16% Trong đó, phần trăm ODA GNP giảm mạnh từ 0,33% (1992) xuống mức thấp kỷ lục 0,22% (1997) Dựa vào biểu đồ trên, ODA ròng tăng 59 tỷ USD năm 1997 lên 107,1 tỷ USD vào năm 2005 Tỷ lệ ODA GNI nước tài trợ tăng lên 0,33% so với mức 0,26% năm 2004 đạt mức cao kể từ năm 1992 Tuy nhiên, sau đạt đỉnh điểm vào năm 2005, ODA ròng giảm xuống 104,4 tỷ USD vào năm 2006 tiếp tục giảm xuống 103,7 tỷ USD năm 2007 Xét tỷ trọng, ODA giảm 4,5% năm 2006 giảm 8,4% năm 2007 Sự sụt giảm chủ yếu kết thúc thời gian dài gia tăng viện trợ nợ từ năm 2002 Mặc dù khủng hoảng tài giới năm gần đây, dòng ODA tiếp tục tăng từ năm 2008 Dòng ODA đạt mức cao 128,7 tỷ USD năm 2010 tăng 6,5% so với năm 2009 Đây mức ODA thực tế đạt kỷ lục từ trước tới nay, vượt khối lượng ODA cung cấp năm 2005 mức viện trợ nợ tăng bất thường Tỷ lệ ODA ròng tổng thu nhập quốc dân (GNI) đạt 0,32%, tương đương năm 2005 cao năm từ 1992 tới Tuy nhiên gia tăng cách xa so với mục tiêu 0.7% vào năm 2015 ODA đa phương (Multilateral ODA) Biểu đổ 2: Biểu đồ 3: 10 - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) - Bảo vệ môi truờng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Cơ cấu vốn ODA theo điều ước quốc tế ODA ký thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008) phù hợp với định hướng ưu tiên sử dụng vốn ODA nêu Trong ngành lĩnh vực ưu tiên vốn ODA, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo có chương trình dự án ODA ký kết thời kỳ 1993-2008 đạt tổng trị giá khoảng 5,5 tỷ USD, có nhiều dự án quy mô lớn Dự án giảm nghèo tỉnh vùng núi phía Bắc, Dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, Dự án phát triển sinh kế miền Trung, Chương trình cấp nước nơng thơn, giao thơng nơng thơn điện khí hóa nơng thơn, Chương trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long nhiều dự án phát triển nông thôn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo khác, góp phần hỗ trợ phát triển nông nghiệp cải thiện bước quan trọng đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục Năng lượng Công nghiệp lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với dự án ký thời gian qua đạt 7,6 tỷ USD nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện thủy điện với công suất lớn , cải tạo phát triển mạng truyền tải phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hàng năm cho sản xuất đời sống thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp khu vực nông thôn nước Đây nguồn vốn lớn có ý nghĩa bối cảnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn hẹp, khu vực tư nhân nước giai đoạn phát triển ban đầu chưa mặn mà với đầu tư phát triển nguồn lưới điện yêu cầu vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm Giao thơng Vận tải Bưu viễn thơng ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 9,88 tỷ USD thời kỳ 1993-2008 Nhờ 19 nguồn vốn này, Việt Nam khôi phục bước đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển đường thủy nội địa Đây sở hạ tầng kinh tế quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực địa phương, kể thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Thơng qua dự án ODA, khôi phục, nâng cấp xây dựng 3676 km đường quốc lộ, khôi phục cải tạo khoảng 1000km đường tỉnh lộ 10.000km đường nông thôn Hệ thống đường phát triển đáng kể từ quốclộ 1A, 10, 18, 9, đường xuyên Á (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài), cầu lớn (Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì, Bính ); nâng cấp mở rộng cảng biển Cái Lân (Hải Phòng), Sài Gịn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất, phát triển giao thông nông thôn hầu hết tỉnh Riêng dự án Nâng cấp Cảng Tiên Sa Đà Nẵng, Xây dựng hầm đường Hải Vân “chấm” hạng A- hạng mức cao hệ thống đánh giá Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho tiêu chí tính phù hợp, hiệu tính bền vững Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời gian qua với chương trình, dự án ký đạt tổng số vốn khoảng 4,3 tỷ USD Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ODA hỗ trợ cho việc thực cải cách giáo dục tất cấp học (giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngồi, cử cán bộ, cơng chức đào tạo đào tạo lại nước lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ quản lý Trong lĩnh vực y tế Vốn ODA khơng hồn lại chiếm tỷ trọng cao, khoảng 58% tổng vốn ODA (khoảng 0,9 tỷ USD) sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh (xây dựng bệnh viện tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh thành phố, bệnh viện huyện trạm y tế xã, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia, , tăng cường công tác kế hoạch 20

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w