Chuyên đề thực tập thu hút và sử dụng vốn oda phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở thành phố hà nội giai đoạn 2007 2020

42 2 0
Chuyên đề thực tập thu hút và sử dụng vốn oda phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở thành phố hà nội giai đoạn 2007 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Thu hút và sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 2020 Đề tài Thu hút và sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở t[.]

Đề tài: Thu hút sử dụng vốn ODA phát triển sở hạ tầng giao thông đường thành phố Hà Nội giai đoạn 20072020 CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận chung ODA Lý luận chung ODA 1.1 Khái niệm vốn ODA Cho đến nay, chưa có định nghĩa hồn chỉnh ODA, số định nghĩa mà tham khảo: 1) Hỗ trợ phát triển thức ODA khoản viện trợ khơng hoàn lại vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ quan thức thuộc nước tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ 2) Viện trợ phát triển thức hình thức chuyển giao vốn (tiền tệ, vật chất, công nghệ, ) từ tổ chức tài quốc tế, từ nước công nghiệp phát triển cho nước phát triển chậm phát triển 3) Hỗ trợ phát triển thức tất khoản viện trợ khơng hồn lại khoản tài trợ có hồn lại (cho vay dài hạn với số thời gian ân hạn lãi suất thấp) phủ, hệ thống tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế (như Ngân hàng giới - WB, Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB, Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF ) dành cho phủ nhân dân nước nhận viện trợ Định nghĩa ODA hành Chính phủ Việt Nam sử dụng “Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA” ban hành theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2011: Hỗ trợ phát triển thức (sau gọi tắt ODA) quy chế hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm: (i) Chính phủ nước ngồi, (ii) tổ chức liên Chính phủ liên quốc gia Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: (a) ODA khơng hồn lại, (b) ODA vay ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại (cịn gọi “thành tố hỗ trợ”) đạt 25% 1.2 Đặc điểm ODA: Tuy nhiên dù hiểu theo định nghĩa nào, ODA có đặc điểm chung sau: + Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi nước ngồi, nhà tài trợ khơng trực tiếp điều hành dự án, tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Tuy nước chủ nhà có quyền quản lý sử dụng vốn ODA, thông thường danh mục dự án ODA phải có thoả thuận với nhà tài trợ + Nguồn vốn ODA gồm viện trợ khơng hồn lại khoản viện trợ ưu đãi Tuy vậy, quản lí, sử dụng vốn ODA khơng hiệu có nguy để lại gánh nặng nợ nần tương lai + Các nước nhận vốn ODA phải hội đủ số điều kiện định nhận tài trợ Điều kiện tuỳ thuộc nhà tài trợ + Chủ yếu dành hỗ trợ cho dự án đầu tư sở hạ tầng nh GTVT, giáo dục y tế + Các nhà tài trợ tổ chức viện trợ đa phương (gồm tổ chức thuộc Tổ chức Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, tổ chức phi phủ IMF, WB, ADB) tổ chức viện trợ song phương nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, nước phát triển Ả Rập xê-út, Tiểu vương quốc Arập, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc Các nước cung cấp viện trợ nhiều Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Australia, Thuỵ Điển 1.3 Phân loại ODA 1.3.1 Phân loại ODA theo nguồn cung cấp nơi tiếp nhận a Phân loại theo nguồn cung cấp Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA chia làm loại: + ODA song phương: viện trợ phát triển thức phủ nước dành cho phủ nước Hiện nay, số nước cung cấp ODA song phương, Nhật Bản Mỹ nước dẫn đầu giới + ODA đa phương: viện trợ phát triển thức tổ chức quốc tế (như Ngân hàng phát triển Châu Á, Liên minh Châu Âu, ) phủ nước dành cho phủ nước khác thực thông qua tổ chức phương Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) hay Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), b Phân loại theo nước tiếp nhận Nếu phân loại theo nước tiếp nhận ODA, chia ODA làm hai loại: + ODA thơng thường: hỗ trợ cho nước có thu nhập bình quân đầu người thấp + ODA đặc biệt: hỗ trợ cho nước phát triển với thời hạn cho vay ngắn, lãi suất cao so với ODA thơng thường 1.3.2 Phân loại ODA theo tính chất Thơng thường ODA gồm hai phần: phần khơng hồn lại phần hoàn lại với điều kiện ưu đãi (lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài, ) Phần không hoàn lại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào khả tài hảo tâm chủ tài trợ, thơng thường chiếm khoảng 15% tổng số ODA Phần hoàn lại với điều kiện ưu đãi chiếm phần lớn ODA Nh vậy, phân loại theo tính chất, ODA chia thành hai loại chính: Viện trợ khơng hồn lại viện trợ có hồn lại Ngồi ra, cịn có phần nhỏ ODA thực dạng viện trợ hỗn hợp, nghĩa ODA phần cấp không, phần cịn lại thực theo hình thức vay tín dụng, ưu đãi bình thường a Viện trợ khơng hồn lại Viện trợ khơng hồn lại viện trợ cấp không, trả lại thường thực hai dạng sau đây: + Hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance - TA): việc chuyển giao công nghệ truyền đạt kinh nghiệm xử lý, bí kỹ thuật cho nước nhận ODA nhờ trợ giúp chuyên gia quốc tế Tuy nhiên, hình thức viện trợ lương chuyên gia quốc tế lại chiếm phần đáng kể tổng giá trị viện trợ + Viện trợ nhân đạo vật: Các nước tiếp nhận ODA hình thức vật lương thực thực phẩm, thuốc men, vải vóc Tuy nhiên, đơn giá tính cho hàng hố thường tương đối cao Chính thế, khó huy động hàng hố vào mục đích đầu tư phát triển Hơn cần nhận thấy khoản viện trợ khơng hồn lại thường kèm theo số điều kiện tiếp nhận, đơn nước chủ nhà có tiền chủ động thực chưa cần đến hàng hố hay kỹ thuật đó, hay Ýt áp dụng đơn giá thấp nhiều lần Đây lý tỉ trọng viện trợ khơng hồn lại tổng số hỗ trợ phát triển thức có xu hướng ngày giảm b Viện trợ có hồn lại Viện trợ có hồn lại thực chất vay tín dụng với điều kiện ưu đãi Tính chất ưu đãi khoản viện trợ thể mặt sau: - Lãi suất thấp: lãi suất áp dụng cho khoản vay tín dụng ưu đãi WB 0,75%/năm, ADB 1%/năm, Nhật Bản dao động khoảng 0,75-2,3%/năm, - Thời hạn vay dài hạn: Nhật cho Việt Nam vay 30 năm, Ngân hàng giới cho Việt Nam vay 40 năm, - Thời gian ân hạn (thời gian từ vay đến trả vốn gốc đầu tiên) dài: ADB, Nhật Bản cho Việt Nam thời gian ân hạn 10 năm, Chính tính chất ưu đãi nên nước, ODA dạng khoản vay ưu đãi thường sử dụng để đầu tư vào dự án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất đời sống 1.3.3 Phân loại ODA theo điều kiện ODA có hai loại: khơng điều kiện có điều kiện Trên thực tế, có Thuỵ Điển nước cấp ODA khơng điều kiện Cịn lại nước viện trợ cấp ODA thường gắn với điều kiện cụ thể kinh tế, trị, … Ngồi ra, cịn có loại ODA ràng buộc phần, tức phần cấp viện trợ, phần cịn lại chi tiêu cấp khác tuỳ theo nước nhận tài trợ a ODA không ràng buộc ODA không ràng buộc nghĩa việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng mà chi tiêu lĩnh vực hay khu vực b ODA có ràng buộc ODA có ràng buộc nghĩa bắt buộc tiêu cấp, lĩnh vực viện trợ Nước nhận ODA bị ràng buộc nguồn sử dụng mục đích sử dụng ODA bị ràng buộc nguồn sử dụng: nghĩa việc mua sắm hàng hoá hay trang thiết bị hay dịch vụ ODA giới hạn cho số cơng ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với tài trợ song phương), công ty nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) ODA bị ràng buộc mục đích sử dụng: nghĩa nguồn ODA cung cấp sử dụng cho số lĩnh vực định số dự án cụ thể 1.3.4 Phân loại ODA theo hình thức a Hỗ trợ cán cân toán Hỗ trợ cán cân tốn thường hỗ trợ tài trực tiếp đơi vật thơng qua hỗ trợ hàng hoá hỗ trợ nhập Ngoại tệ hàng hoá chuyển vào nước qua hình thức hỗ trợ cán cân tốn chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách Điều xảy hàng hố nhập vào nhờ hình thức bán thị trường nước, số thu nhập tệ đưa vào ngân sách Chính phủ b Tín dụng thương mại ODA thực dạng tín dụng thương mại với điều khoản "mềm" nh lãi suất thấp, hạn trả dài, c Viện trợ chương trình Viện trợ chương trình (cịn gọi hỗ trợ phi dự án) viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát thời hạn định, mà xác định cách xác sử dụng d Hỗ trợ dự án Hỗ trợ dự án hình thức chủ yếu hỗ trợ phát triển thức, liên quan đến hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, thông thường dự án phải chuẩn bị kỹ lưỡng trước thực Hỗ trợ bản: chủ yếu dự án xây dựng (đường xá, cầu cống, đê đập, điện năng, viễn thông, trường học, bệnh viện, ) Thơng thường dự án có kèm theo phận viện trợ kỹ thuật dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định dự án để soạn thảo xác nhận báo cáo cho đối tác viện trợ Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu dự án tập trung vào chuyển giao tri thức (know-how) tăng cường sở lập kế hoạch, cố vấn, nghiên cứu tình hình trước đầu tư 1.4 Nguồn đối tượng ODA 1.4.1 Nguồn cung cấp ODA Như đề cập định nghĩa ODA, nguồn cung cấp ODA đến từ phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ Nh vậy, nay, nguồn viện trợ ODA nước phát triển gồm loại sau: + Chính phủ nước ngồi quan đại diện cho hợp tác phát triển phủ nước ngồi ví dụ như: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản - JBIC, Cơ quan phát triển quốc tế Australia - AUSAID, Hội đồng viện trợ hải ngoại Australia ACFOA; Cơ quan viện trợ thức Nauy - NORAD, + Các tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (LHQ), bao gồm: Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF); Chương trình Lương thực Thế giới (WFP); Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO); Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA); Quỹ Trang thiết bị Liên hiệp quốc (UNCDF); Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO); Cao uỷ Liên hiệp quốc Người tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA); Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục LHQ (UNESCO); + Các tổ chức Liên phủ, bao gồm: Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), Hiệp hội nước ASEAN + Các tổ chức Tài quốc tế bao gồm: Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Quỹ nước xuất dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) Quỹ Phát triển Bắc Âu (NID); Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), (trừ Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF) 1.4.2 Đối tượng ODA ODA tổ chức quốc gia giới tập trung vào nước có thu nhập bình quân đầu người thấp, đặc biệt nước mức 220 USD/người, năm Mặc dù vậy, việc xem xét quốc gia có đủ điều kiện để viện trợ ODA hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quan trọng lại sách ngoại giao, tiếp đến mức độ ổn định trị- kinh tế -xã hội lộ trình cam kết phát triển kinh tế xã hội quốc gia Do đó, quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu người cao 220 USD/ người, năm thu hút lượng ODA lớn nhiều lần so với nước có thu nhập thấp 220 USD/người, năm Điều kiện thu nhập luôn nhắc đến việc cấp ODA điều kiện cần không điều kiện đủ để quốc gia trở thành nước nhận viện trợ Do vậy, lực máy lãnh đạo quốc gia điều kiện định khả thu hót ODA quốc gia đơi việc tăng giảm định viện trợ lý trị khơng phải lý viện trợ kinh tế theo nghĩa Sau ký cam kết viện trợ, để tiếp nhận nguồn viện trợ ODA, nước phát triển phải tuân theo điều kiện nguồn hỗ trợ dự án, chương trình Một yêu cầu nước nhận viện trợ uy tín nước tiến đạt thơng qua trình sử dụng vốn viện trợ nước Đây tiền đề quan trọng tạo thuận lợi cho nước tiếp nhận ODA có tin tưởng từ phía nhà tài trợ qua tiếp tục nhận nhiều ủng hộ  hơn Ngoài yêu cầu đặt trên, nước nhận viện trợ, thường nước phát triển gặp khó khăn khơng nhỏ nguồn vốn đối ứng theo yêu cầu dự án, giai đoạn dự án Khi nước gặp phải khó khăn kinh tế yếu quan thi hành, việc không đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng làm chậm tiến độ giải ngân, làm chậm thời gian đưa cơng trình vào sử dụng, tăng chi phí thực dự án làm giảm sút uy tín nhà tài trợ Vai trò ODA quốc gia giới 2.1 Vai trò ODA nước tiếp nhận  2.1.1 Những tác động tích cực Các nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng muốn đẩy mạnh kinh tế phải có lượng vốn lớn để tập trung đầu tư cho số lĩnh vực đặc biệt sở hạ tầng mức thấp Do khơng thể dựa vào nguồn lực nước mà phải biết tận dụng nguồn vốn từ bên Một thực tế muốn phát triển kinh tế, nước phải có khoản đầu tư tương xứng (ví dụ muốn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 10% Việt Nam cần đầu tư lượng tiền vốn khoảng 30% GDP) Mà thực tế nước có mức tích luỹ từ nội kinh tế 10% GDP Đáp ứng yêu cầu trên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức có đặc thù lãi suất vay thấp, thời hạn dài (thường từ 15 - 40 năm lại thêm thời gian ân hạn từ 10 đến 20 năm),vốn đầu tư tập trung lớn, lên tới hàng trăm triệu USD cho dự án Bên cạnh nguồn vốn nhằm hỗ trợ nước nghèo giải vấn đề trên, điều mà nguồn vốn tư (đầu tư trực tiếp) không làm Tuy xét mối quan hệ ODA tăng trưởng kinh tế khơng hồn tồn tỉ lệ thuận tức viện trợ tăng lên tăng trưởng kinh tế tăng lên Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào khả quản lý tốt nước nhận viện trợ Trong điều kiện quản lý tốt, thêm 1% viện trợ GDP tăng trưởng kinh tế tăng thêm 0.5% ODA giúp tăng thu nhập bình quân đầu người dẫn đến tăng phúc lợi mức sống cho người dân từ thúc đẩy phát triển Ví dụ vào năm 1966, Thái Lan nước nghèo với thu nhập mức USD/ngày (theo thời giá 1985), tỷ lệ tử vong sơ sinh năm 1967 0,84% Tuy nhiên nước có biến đổi mạnh mẽ, năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 Những thành tựu đánh giá có vai trị quan trọng viện trợ ODA ODA đóng vai trò qua trọng việc phát triển kinh tế nước phát triển đặc biệt lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội tính chất ưu đãi đặc thù nguồn vốn Tuy vậy, việc sử dụng nguồn vốn khơng phải khơng có hạn chế 2.1.2 ODA nguy phụ thuộc nước tiếp nhận Tuy nhiên, nước tiếp nhận, nguồn hỗ trợ song phương tạo điều kiện giúp tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời họ phải chấp nhận điều kiện ràng buộc chặt chẽ từ phía nước tài trợ Những ràng buộc xuất phát từ lý kinh tế ràng buộc trị Ví dụ năm 2003 Mỹ sẵn sàng viện trợ cho Thổ Nhĩ Kỳ vay khoản tiền lớn để đổi lấy việc Thổ Nhĩ Kỳ cho phép Mỹ đóng quân chiến tranh công I-rắc Kinh nghiệm phát triển 50 năm qua giới cho thấy Những nước tiến hành phát triển dựa việc tăng cường sử dụng nguồn vốn nước tiết kiệm đồng thời hạn chế tối thiểu vay nợ nước nước đạt kết phát triển tốt bền vững Trái lại, số nước phát triển trông cậy nhiều vào viện trợ tài nước ngồi, đặc biệt khoản vay nợ, nằm danh sách nước cân đối lệ thuộc vào nước Trong xu hướng phát triển nay, tồn cầu hố xu hướng tránh khỏi, nước phát triển hay nước phát triển muốn thúc đẩy trình chất đem lại lợi Ých cho tất quốc gia Nếu xem xét cách cụ thể, nước phát triển phải trả giá cho tiến trình hội nhập phải chấp nhận điều kiện để nhận viện trợ Các điều kiện thực thực hậu mặt xã hội mà gây cịn to lớn lợi ích mà mang lại Có yêu sách để viện trợ ngược lại với lợi ích quốc gia khơng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế quốc gia Với lý nêu trên, nước phát triển ln phải cân nhắc để vừa tận dụng tối đa nguồn viện trợ lại không bị rơi vào nguy lệ thuộc Các nước phát triển phải ln có sách mềm dẻo linh hoạt để tranh thủ tối đa nguồn viện trợ khơng hồn lại đồng thời sử dụng có hiệu khoản vay 2.2 Vai trò ODA việc mở rộng thị trường nước cung cấp Xu đầu tư quốc tế năm cuối kỷ cho thấy khu vực thu hút đầu tư mạnh mẽ khơng cịn nước tư phát triển, thay vào nước phát triển, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á Chính việc cải tạo, đổi sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng lên trình độ phát triển cao hơn, tạo điều kiện cho đầu tư có hiệu khơng cịn nhu cầu riêng nước phát triển mà trở thành mong muốn nước phát triển, đặc biệt xu toàn cầu hoá Nhu cầu mở rộng thị trường nước phát triển thúc đẩy nước đầu tư mạnh mẽ vào nước phát triển hết Khi nước phát triển có sở hạ tầng phát triển mức độ định, kiến trúc thượng tầng hoạt động có hiệu nhà đầu tư yên tâm với định đầu tư tương lai Để thúc đẩy đầu tư trực tiếp, nước phát triển cần phải phát triển sở hạ tầng hoàn thiện kiến trúc thượng tầng việc lại khó thực với 10

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan