1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn oda để đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo qua trường hợp chương trình đối tác đổi mới sáng tạo việt nam phần lan (ipp)

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG VƢƠNG LONG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ODA ĐỂ ĐẦU TƢ CHO KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUA TRƢỜNG HỢP CHƢƠNG TRÌNH ĐỐI TÁC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM - PHẦN LAN (IPP) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2020 luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG VƢƠNG LONG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ODA ĐỂ ĐẦU TƢ CHO KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUA TRƢỜNG HỢP CHƢƠNG TRÌNH ĐỐI TÁC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM - PHẦN LAN (IPP) Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN NGỌC CA HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực hỗ trợ hướng dẫn giáo viên không chép từ cơng trình nghiên cứu người khác Các tài liệu số liệu sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Tác giả Đặng Vƣơng Long luan an LỜI CẢM ƠN Những lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học Cơng nghệ suốt khóa học tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Trần Ngọc Ca tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, cô, chú, anh chị làm việc Chương trình đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần thời gian tơi thựchiện khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Học viên Đặng Vƣơng Long luan an năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm, phân loại vốn ODA 1.2 Khái niệm khởi nghiệp ĐMST 10 1.3 Mối quan hệ ODA khởi nghiệp đổi sáng tạo 14 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO KNĐMST TẠI IPP 16 2.1 Thực trạng trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 16 2.2 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 21 2.3 Phương thức thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA Dự án IPP 22 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho DNKNĐMST 55 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT sử dụng NGUỒN VỐN ODA CHO KNĐMST THÔNG QUA CHƢƠNG TRÌNH IPP 62 3.1 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng vốn ODA cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam 62 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA cho khởi nghiệp đổi sáng tạo thơng qua Chương trình IPP 64 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 luan an DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADB AFD CP DN DNĐMST GNP HIFU IAP IPO IPP2 ISA IT JFC JSC MOST NATIF NIS ODA OECD R&D ToT UNDP WB Ngân hàng Phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Chính phủ Doanh nghiệp Doanh nghiệp đổi sáng tạo Tổng thu nhập quốc dân Quỹ Đầu tư phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh Chương trình Tăng tốc đổi sáng tạo Chào bán cổ phiếu cơng chúng Chương trình Đối tác Đổi sáng tạo Việt Nam – Phần Lan, giai đoạn IPR Tài khoản tiết kiệm cá nhân Công nghệ thông tin Tổng Cơng ty Tài Nhật Bản Cơng ty cổ phần Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Quỹ Đổi Công nghệ Quốc gia Hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Viện trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Nghiên cứu Phát triển Khóa đào tạo huấn luyện viên khởi nghiệp đổi sáng tạo Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới luan an DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Hình Khung thời gian hỗ trợ IPP2 30 Hình Quy trình sàng lọc lựa chọn IPP2 36 Hình Quy trình hồn chi IPP2 37 luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khởi nghiệp đổi sáng tạo đặc tính doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo (Startup), khởi nghiệp mà sáng tạo nhiều doanh nghiệp thành cơng, từ nguồn vốn sẵn có khơng đủ phát triển để ni ý tưởng có tầm cao Khởi nghiệp Việt Nam đòi hỏi lượng vốn lớn, tổ chức, quỹ coi Việt Nam địa bàn khởi nghiệp họ đề nghị Việt Nam xây dựng hành lang sách tạo điều kiện cho luồng vốn ODA chảy vào khu vực tư nhân, khu vực khởi nghiệp từ năm 2010, mạnh năm 2012 Tuy nhiên, đến nhiều ràng buộc để với đến vốn ODA, sách hỗ trợ cho tư nhân, khởi nghiệp tiếp cận dịng vốn lại khơng có Một số doanh nghiệp khởi nghiệp dự án tiếp cận nguồn vốn ODA loay hoay để sử dụng nguồn vốn cách hiệu Ngày 23 tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, cho phép khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn Khu vực tư nhân hiểu khu vực kinh tế nhà nước Nguồn vốn ODA Việt Nam thực hình thức chủ yếu gồm: nguồn vốn ODA viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 10-12%, nguồn vốn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80% nguồn vốn ODA hỗn hợp chiếm khoảng 8-10% Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp nhu cầu vốn lớn Đặc biệt nguồn vốn viện trợ Do đó, việc nghiên cứu phương thức sử dụng vốn ODA để đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo cần thiết yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng doanh nghiệp khởi nghiệp Đó lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn là: Giải pháp tăng cƣờng thu hút sử dụng vốn ODA để đầu tƣ cho khởi nghiệp đổi sáng tạo qua trƣờng hợp Chƣơng trình Đối tác Đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP) luan an Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thực tiễn, quốc gia nào, địa phương phát huy tinh thần khởi nghiệp toàn dân, giới trẻ; xây dựng văn khóa khởi nghiệp cộng đồng kinh tế - xã hội quốc gia đó, địa phương không ngừng phát triển mạnh mẽ dẫn đầu, quốc gia Mỹ, Israel, Singapore, chứng minh điều Đối với Việt Nam, nước phát triển, muốn tắt, đón đầu để trở thành nước phát triển, tiên tiến, sánh vai với cường quốc năm châu có đường khởi nghiệp đổi sáng tạo Chỉ có đường khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam tận dụng hội vượt qua thách thức hội nhập, nâng cao suất lao động quốc gia, giải việc làm cho lực lượng lao động, lao động trẻ, phát triển khoa học công nghệ tương ứng với yêu cầu hội nhập Ở Việt Nam, năm gần đây, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo gia tăng nhanh chóng Từ khoảng 400 doanh nghiệp năm 2012, đến nước ta có khoảng 3000 doanh nghiệp (theo ước tính tạp chí Echelon, Singapore) lĩnh vực khác Đặc biệt ngành truyền thông, thương mại điện tử, công nghệ cao thực phẩm Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, vịng đời phát triển trải qua giai đồn từ tiền ươm mầm (pre-seed), ươm mầm (seed), giai đoạn đầu, giai đoạn phát triển cuối trải qua mua bán/sáp nhập chào bán cổ phiếu công chúng (IPO) Trong tất giai đoạn, nguồn vốn nhân lực quan trọng Ở giai đoạn khác nhau, với khả tài chính, tiềm phát triển thực lực khác nhau, starup cần lượng vốn loại hình vốn khác Các nguồn tài starup tiếp cận gồm có khoản tài trợ (phần lớn đến từ phủ), vốn vay, vay bảo lãnh, vốn đầu tư từ quỹ đầu tư mạo hiểm, từ doanh thu số hình thức tài cho vay ngang hàng, gọi vốn cộng đồng hay ICO, Như vậy, thấy viện trợ ODA giúp giải phần khát vốn cho khởi nghiệp đổi sáng tạo mang lại luan an luồng sinh khí cho cá nhân, tổ chức khởi nghiệp đổi sáng tạo phát triển, góp phần làm thay da đổi thịt cho nhiều kinh tế sử dụng nguồn vốn ODA hiệu Mặt khác, với số vốn ODA không nhiều, Dự án IPP đạt thành công đề nhờ nguyên lý linh hoạt tối đa, điều chỉnh nhanh học hỏi nhanh từ vấn đề gặp phải trình hoạt động dự án Từ lý trên, kết nghiên cứu đề tài vơ cần thiết có tính ứng dụng cao Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá phương thức sử dụng đưa giải pháp để thu hút nguồn vốn ODA thông qua trường hợp Chương trình đối tác Đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP) - Giải pháp để thu hút việc sử dụng nguồn vốn ODA cho khởi nghiệp đổi sáng tạo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Đưa hệ thống lý thuyết có liên quan đến nguồn vốn ODA, khởi nghiệp đổi sáng tạo - Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA dự án IPP - Đưa học kinh nghiệm việc sử dụng nguồn vốn ODA giải pháp thu hút nguồn vốn ODA cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: Dự án Đối Tác Đổi Mới Sáng Tạo Việt Nam – Phần Lan 4.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu xác định từ năm 2013 đến hết năm 2018 Lý do: Ngày 23 tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức luan an Đối với sách tài Trở ngại lớn việc tiếp cận tín dụng, bảo lãnh tín dụng hay hưởng ưu đãi lãi suất vay đặt DNKN ĐMST chưa đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe đặt vốn, xếp hạng tín nhiệm DN Đặc biệt, DNKN ĐMST thường đáp ứng đáp ứng điều kiện cho vay tín dụng khơng chấp DNNVV Vì vậy, cần có chế đặc thù để DNKN ĐMST tiếp cận ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư góp vốn đầu tư vào DNKN ĐMST: Một là, xây dựng quỹ đầu tư cho DNKN ĐMST theo mơ hình hợp tác cơng tư thuộc Chính phủ Hoạt động quỹ thực theo cách thức quỹ tín thác nhằm kêu gọi vốn đầu tư nhà đầu tư xã hội Việc đầu tư cho DNKN ĐMST thiết lập dạng đối tác đầu tư thơng qua hình thức khoản vay vốn chủ sở hữu nhằm cung cấp vốn đầu tư giai đoạn khởi nghiệp Hai là, xây dựng chương trình tài đặc biệt dành cho DNKN ĐMST Chính phủ thơng qua tập đồn tài quốc gia cho DNKN ĐMST vay không chấp bảo lãnh thời gian định, thường thời gian đầu khởi nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ rủi ro DNKN ĐMST cao nên nguồn vốn chương trình coi khoản chi tiêu Chính phủ Ba là, thiết kế riêng gói sản phẩm tín dụng cho DNKN ĐMST ngân hàng thương mại, giảm bớt điều kiện đánh giá lực tài hay xếp hạng tín nhiệm DN mà đánh giá dựa tiêu thức xác định DNKN ĐMST tiêu chí đánh giá tính khả thi phương án kinh doanh nhằm kiểm soát rủi ro mà khơng cần tài sản đảm bảo (3) Hình thành mạng lư i liên kết hỗ trợ Trong thời gian tới, để thúc đẩy đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp xây dựng hồn chỉnh mơ hình hệ sinh thái khởi nghiệp, nhà 71 luan an nước cần vào cách hỗ trợ hiệu phương thức kết nối bên hệ sinh thái với hệ sinh thái khởi nghiệp quốc tế Hiện chưa có đầu mối thức nhà nước có chức nhiệm vụ mối tương tác đủ sâu rộng để làm đầu mối tổng hợp, cung cấp thông tin tổng hợp hệ sinh thái đến nước Ngoài ra, Việt Nam cần xem xét đặt đại diện hỗ trợ khởi nghiệp thung lũng khởi nghiệp lớn giới Silicon Valley Mỹ nhiều quốc gia giới làm Ngoài Silicon Valley, Việt Nam tập trung ý đến nguồn vốn nhà đầu tư khu vực thường quỹ đầu tư quy mô lớn đa dạng hóa đầu tư việc đưa vốn đầu tư thị trường nhỏ, xa tầm – đại diện SYS chia sẻ Đại diện hỗ trợ khởi nghiệp nước ngồi có mục tiêu chia sẻ thơng tin khởi nghiệp Việt Nam nước ngoài, tạo kết nối thường xuyên với hệ sinh thái khởi nghiệp đây, kết nối với hội người Việt nước ngoài, thu hút Việt Kiều làm cố vấn, đầu tư, hỗ trợ startup tiềm Văn phịng 844 nghiên cứu đề xuất chế đặc thù visa để thu hút doanh nhân khởi nghiệp, chuyên gia, nhà đầu tư cho khởi nghiệp từ nước đến Việt Nam (4) Kết hợp hỗ trợ tài v i hỗ trợ mềm Bên cạnh vốn tài trợ, cần cung cấp hỗ trợ mềm cho doanh nghiệp khởi nghiệp huấn luyện, tư vấn, kết nối mạng lưới dịch vụ phát triển kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp tục thu hút vốn đầu tư để đảm bảo tính bền vững hoạt động kinh doanh sau chương trình kết thúc (5) Chú trọng vào công tác thay i tư hệ sinh thái Song song với hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp khởi nghiệp, cần có hoạt động phát triển lực cho bên liên quan hệ sinh thái để tạo thay đổi tư bên liên quan đảm bảo tính bền vững sau chương trình kết thúc Về phía nhà ầu tư Cần xây dựng chiến lược đầu tư, minh bạch phần vốn góp để phân chia hiệu quyền sở hữu công ty; Tham vấn ý kiến chuyên gia để giảm thiểu rủi ro tránh chi phí phát sinh ngồi dự tốn; Đồng thời, tương 72 luan an ứng với phần trăm sở hữu DN, NĐT cần yêu cầu DN khởi nghiệp cam kết mức lợi nhuận kỳ vọng theo giai đoạn cụ thể Cần đa dạng hóa danh mục đầu tư, không nên tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực cụ thể, NĐT cần xác định rõ thời gian đầu tư cho danh mục Điều giúp NĐT chủ động trước biến động khách quan thị trường, giảm thiểu rủi ro hoạt động đầu tư mạo hiểm Các NĐT cần có chiến lược đầu tư phù hợp theo giai đoạn phát triển DN khởi nghiệp; thực thoái vốn cách linh hoạt để tránh gây tổn thất cho DN, ảnh hưởng đến phần vốn góp NĐT khác DN Các sách cần phải thiết kế với mục tiêu hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư cho khởi nghiệp Để thực mục tiêu này, cần ban hành quy định thức đầu tư mạo hiểm bên cạnh việc quy định đầu tư cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo Nghị định số 38/2018/NĐ-CP Chính phủ Trong đó, cần rõ nghĩa vụ thuế nhà đầu tư thực đầu tư chuyển nhượng vốn Nên đưa quy định giảm thuế TNDN (đối với nhà đầu tư DN) thuế TNCN (đối với cá nhân đầu tư) trường hợp có thu nhập từ đầu tư chuyển nhượng vốn Đồng thời, cho phép bù trừ số lỗ dự án đầu tư cho khởi nghiệp với dự án khác để giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư, khuyến khích họ bỏ vốn cho DNKN Về phía doanh nghiệp khởi nghiệp: Các DN khởi nghiệp gọi vốn thành công từ NĐT, cần điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế Tranh thủạo việc làm cho gần 1,3 triệu lao động Nhưng năm 2016, nước có 12.478 doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể Trong đó, Doanh nghiệp khởi nghiệp (loại khởi nghiệp ĐMST), dựa kỹ thuật công nghệ cao, tri thức khoa học, với nhiều ý tưởng sáng tạo, phong phú lại thiếu kinh nghiệm, khả thành công tương đối thấp Trong khoảng 100 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, có khoảng nghìn doanh 73 luan an nghikhởi nghiệp gọi vốn Song, khoảng 100 doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST có tới 90 doanh nghiệp đứng trước nguy giải thể hai năm đầu hoạt động Trong thời gian đầu khởi nghiệp Cần phải có chương trình đào tạo với cấu trúc rõ ràng tạo cho nhà khởi nghiệp có hội, kinh nghiệm để phát triển ý tưởng tăng hiệu gọi vốn qua vòng gọi vốn tăng trưởng Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, cần có chuẩn bị sẵn sàng yếu tố cần thiết khởi nghiệp Chủ động nghiên cứu, cập nhật thông tin sách, pháp luật để kịp thời năm bắt, tiếp nhận, tận dụng hội, ưu đãi từ sách, Nhà nước hạn chế tối đa rủi ro q trình khởi nghiệp Bên cạnh đó, tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp với nhau, đặc biệt doanh nghiệp lớn nước để tận dụng tối đa nguồn vốn, nguồn nhân lực công nghệ hay thị trường 74 luan an Tiểu kết chƣơng Trong năm trở lại đây, với định hướng Đảng đưa nước ta trở thành quốc gia khởi nghiệp, Nhà nước đưa nhiều đường hướng, biện pháp khuyến khích khởi nghiệp nước Song, đến startup Việt gặp số khó khăn kêu gọi vốn đầu tư Vì cần phải có sách giải pháp phù hợp để thu hút nguồn vốn đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo đặc biệt nguồn ODA Để công tác thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA có kết quả, xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ Tuy nhiên, để đảm bảo việc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cách hiệu quả, khuôn khổ thể chế pháp lý cần phải hoàn thiện đồng Hiện nay, quy định pháp lý quản lý nợ nói chung, nguồn ODA nói riêng chủ yếu điều chỉnh kiểm soát quan hệ trước trình đầu tư; giai đoạn sau đầu tư, quy định pháp luật sơ lược Bên cạnh đó, chế vận động sử dụng nguồn ODA phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều bộ, ngành, địa phương phần phụ thuộc vào cách thức nhà tài trợ nên ảnh hưởng đến hiệu thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn Chương tập trung chủ yếu để đưa giải pháp để thu hút nguồn vốn đầu tư cho khởi nghiệp nói chung vốn ODA nói riêng Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm Chương trình IPP2, phân tích mơ hình, sách tài hỗ trợ khởi nghiệp giới thực tiễn Việt Nam, từ đề xuất số khuyến nghị, giải pháp để thu hút nguồn vốn cho đầu tư khởi nghiệp nguồn vốn ODA Chính Phủ Về giải pháp xoay quanh nguyên tắc, chế, sách hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo nên thiết kế hỗ trợ trải rộng giai đoạn phát triển khởi nghiệp (từ bước chứng minh ý tưởng mở rộng thị trường toàn cầu), cần tập trung hỗ trợ giai đoạn ban đầu giúp doanh nghiệp khởi nghiệp vượt lên phát triển Trong giải pháp giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ quan trọng then chốt Bên cạnh đó, cần nhận thức 75 luan an rõ rằng, lượng vốn hỗ trợ khởi nghiệp quan trọng, điều quan trọng cần tạo lập môi trường thuận lợi cho đầu tư khởi nghiệp, trọng khả tiếp cận thông tin, hỗ trợ mạnh mẽ từ nhiều tổ chức, dịch vụ quy định pháp lý thuận lợi cho việc đầu tư 76 luan an KẾT LUẬN Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo đại diện cho mơ hình kinh doanh mới, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tăng suất xã hội dựa tri thức cơng nghệ Đó hình thức phù hợp để thực phát minh, sáng kiến chế tốt để thương mại hóa cơng nghệ mới, đưa thành tựu khoa học kỹ thuật vào sống, đóng góp vào phát triển nhanh chóng cơng nghệ vị trí mà chúng hoạt động Với lợi quốc gia dân số 90 triệu người, chủ yếu hệ trẻ, kinh tế internet Việt Nam nắm giữ tiềm phát triển lớn Điều đồng nghĩa với việc năm phát triển sóng startup ngày cạnh tranh mãnh mẽ khốc liệt nhiều lĩnh vực Việc thành công doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng thể khơng nói đến vấn đề vốn nhằm phát triển vòng đời doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng không giới hạn Doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam đòi hỏi lượng vốn lớn, tổ chức, quỹ coi Việt Nam địa bàn khởi nghiệp nhiên để thu hút luồng vốn ODA chảy vào khu vực tư nhân, khu vực khởi nghiệp đến cịn q nhiều ràng buộc Để góp phần tạo nên thành công việc thu hút vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cần quan tâm Nhà nước sách, pháp luật nói chung nhằm tạo sân chơi minh bạch, hiệu từ hỗ trợ cho việc thu hút quỹ đầu tư, tổ chức cộng đồng Vốn tài trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo ln chương trình chia theo giai đoạn phát triển việc sử dụng vốn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Các khoản vốn tài trợ nhỏ thường Chính phủ cấp cho dự án chọn lọc giai đoạn chứng minh ý tưởng để phục vụ mục đích thẩm định thị trường, khoản tài trợ lớn thường cấp để doanh nghiệp phát triển sản phẩm mẫu nhằm đạt 77 luan an Sản phẩm Khả thi Tối thiểu (MVP) vốn tài trợ bổ sung thường cấp giai đoạn sau để thúc đẩy, mua sắm thiết bị mở rộng Một số chương trình đặc biệt nhằm mục đích cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo tiềm giai đoạn đầu có định hướng mở rộng thị trường quốc tế để đẩy nhanh trình mở rộng quy mô doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Các chương trình khác tài trợ vốn để doanh nghiệp thu thập thông tin, chuyên môn, và/hoặc tài trợ kinh phí di chuyển tham dự hội chợ khởi nghiệp đổi sáng tạo Mặc dù nhiều hạn chế đáp ứng nhu cầu thực tiễn khởi nghiệp, hoạt động đầu tư tài cho khởi nghiệp Việt Nam có nhiều chuyển động tích cực Hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp thơng qua vốn chủ sở hữu có mặt Việt Nam hình thức VCF Quỹ đầu tư vào doanh nghiệp tư nhân cuối năm 1990, sau Việt Nam thực đường lối Đổi kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ phát triển nhanh ngành công nghệ thông tin truyền thơng (Klingler-Vidra, 2014; Ly, 2015) Các hình thức đầu tư vốn khác dần xuất hiện, bao gồm: tài trợ khơng hồn lại, vốn vay, vốn chủ sở hữu bán hàng, từ nhiều nguồn khác VCF, doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, vườn ươm doanh nghiệp nhà đầu tư thiên thần Đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam tăng mạnh năm gần đây, thấp so với khu vực giới Theo TechinAsia4, năm 2017, Đông Nam Á thu hút 7,86 tỷ USD đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, Việt Nam chiếm 1%5 Theo CBInsights6, tính tổng vốn đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo từ năm 2012 đến nay, Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, sau Singapore, Indonesia Malaysia7 Mức độ đầu tư thấp chưa đáp ứng nhu cầu vốn khoảng 2-3.000 doanh 78 luan an nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Bên cạnh nguồn vốn từ bạn bè, gia đình thân người sáng lập, nguồn vốn cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam chủ yếu đến từ VCF, doanh nghiệp lớn, tổ chức thúc đẩy kinh doanh nhà đầu tư thiên thần nước quốc tế Một số doanh nghiệp huy động vốn từ ngân hàng số Tính đến cuối năm 2017, có khoảng 40 quỹ đầu tư mạo hiểm có hoạt động đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam, hầu hết quỹ quốc tế Chỉ số quỹ đặt văn phòng Việt Nam IDG Ventures (Hoa Kỳ) 8, CyberAgent Ventures (Nhật Bản), DFJ-VinaCapital (hợp tác Hoa Kỳ Việt Nam), 500 Startups (Hoa Kỳ) Các quỹ khơng có văn phịng Việt Nam thực sàng lọc, lựa chọn đầu tư từ quỹ hải ngoại Bên cạnh đó, cịn có quỹ đầu tư vào cơng ty tư nhân để tham gia đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo trưởng thành quỹ Mekong Capital, Dragon Capital, VinaCapital (Klingler-Vidra, 2014) Số lượng tổ chức thúc đẩy kinh doanh vườn ươm doanh nghiệp cung cấp vốn đầu tư giai đoạn hạt giống cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo cịn tương đối Có thể kể tới: Tổ chức Thúc đẩy kinh doanh Thung lũng Silicon Việt Nam (VSVA); Quỹ Tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam (VIISA) Tập đồn FPT; Cơng ty Chứng khốn BIDV; DNES; Dragon Capital Group (Việt Nam), Hanwah H-Camp (Hàn Quốc) Các đơn vị khác Tổ chức Topica Founder Institute hay Tổ chức Thúc đẩy kinh doanh CLAS - Expara Việt Nam tham gia cung cấp khóa đào tạo, tập huấn hỗ trợ mềm nhằm kết nối doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo với nhà đầu tư Tóm lại, thị trường đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam ngày động đa dạng hơn, có tham gia nhà đầu tư nước nước Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn ODA 79 luan an đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo hạn chế so với nhu cầu doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo phải đương đầu với cạnh tranh liệt từ doanh nghiệp đến từ nước khu vực giới Chỉ nỗ lực đơn lẻ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo khơng thể thành cơng trước thách thức hội nhập Các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo cần hỗ trợ tích cực Nhà nước, đặc biệt việc giảm thiểu rủi ro, rào cản cản từ phía chế sách, tạo mơi trường kinh doanh thực mở, bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng, minh bạch để doanh nghiệp tiếp cận với nhiều nguồn tài trợ, nguồn vốn khác góp phần nâng cao vị doanh nghiệp bước đường khởi nghiệp 80 luan an TÀI LIỆU TRÍCH DẪN (1) Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” Định nghĩa doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST kế thừa khái niệm khởi nghiệp loại hình “emerging high-growth companies”, “early-stage innovative companies”, “entrepreneurs” hay “startups” văn sách nghiên cứu giới (2) Nguồn liệu phân tích tình hình sử dụng ODA Việt Nam https://data.worldbank.org/indicator (3) Nguồn liệu phân tích tình hình sử dụng ODA Việt Nam https://data.worldbank.org/indicator (4) Sổ tay hướng dẫn thực Dự án, Ban Quản lý Dự án FIRST theo quy định hợp phần tài trợ mục tiêu Dự án 81 luan an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Thị Kim Oanh (2005) Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA, Luận án tiến sỹ Đại học ngoại thương, Hà Nội Tôn Thanh Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2008), Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp công nghiệp hố, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đức Hải (2012), Kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA phát triển KH&CN nước ASEAN, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đặng Bảo Hà (2015), Xây dựng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp: Vai trị, sách Chính phủ, Cục Thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia, Hà Nội Hồng Thị Tư (2016) Cơ chế, sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp khởi nghiệp”, Tạp chí Tài kỳ I tháng 9/2016, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Yến (2017), Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá sách thúc đẩy khởi nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa” Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Vol 33, No 3, 2017, Hà Nội Trần Đình Nam (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị Việt Nam (Nghiên cứu điển hình dự án phát triển đường sắt thành phố Hà Nội), Luận án tiến sĩ, Trường Đại 82 luan an học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Trưởng (2018), Nghiên cứu chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, kinh nghiệm quốc tế - đề xuất giải pháp cho Việt Nam, Luận án thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Thị Thanh (2018), Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khơng hồn lại dự án Tổng Cục Môi Trường, Luận án thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 12 Dương Hồng Ngọc (2018), Thực trạng khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam: Khó khăn giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Khoa Kinh doanh Quốc tế Marketing, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 13 Ban Quản lý Dự án FIRST (2014), Sổ tay Hướng dẫn thực Dự án, Hà Nội 14 Chương trình đối tác đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan, giai đoạn (2014,2015,2016,2017,2018), Báo cáo thực năm 2014,2015,2016, 2017,2018, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/CP ngày 09/11/2006 Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA), Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/07/2010 Cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2016 Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 Quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, Hà Nội 19 Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 844/QĐ-Tgg ngày 18/5/2016 việc phê duyệt đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025, Hà Nội 83 luan an 21 Bộ Tài (2007), Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 07/09/2007 Hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hà Nội 22 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi nước nhà tài trợ, Hà Nội 23 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 111/2016/TT-BTC ngày 30/06/2016 Quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội 24 Tổng cục thống kê (2016), kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Bộ Kế hoạch - đầu tư (2001), Thông tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20/09/2010 việc Hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 26 Phạm Văn Quân (2013) Khái niệm hình thức ODA http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-cac-hinh-thuc-cua-oda/f6c40b53 (06/08/2013) 27 Tina Seeling (2019) - Khởi nghiệp đổi sáng tạo, Nhà xuất trẻ 28 http://khoinghieptre.cn/het-nam-2016-khoi-nghiep-viet-nam-da-di-den-dau/ 29 Các trang Web: http://www.most.gov.vn/vn; http://startup.gov.vn ; http: //ipp.vn/; http://khoinghieptre.vn; 84 luan an Tiếng Anh World Economic Forum (2013) Entrepreneurial Ecosystems OECD (2018) Official Development Assistance (ODA) http://www.oecd org/dac/stats/What-is-ODA.pdf Steve Blank (2010), What‟s A Startup? First Principles https://steveblank com/2010/01/25/whats-a-startup-first-principles/ Mason, C & Brown, R (2014) Entrepreneurial Ecosystems OECD, The Hague Paul Graham(2005), how to start a start up,http://paulgraham.com/start html 85 luan an ... tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo qua trường hợp Chương trình luan an Đối tác Đổi Sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP) góp phần giải tốn tìm giải pháp tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho khởi. .. đề tài luận văn là: Giải pháp tăng cƣờng thu hút sử dụng vốn ODA để đầu tƣ cho khởi nghiệp đổi sáng tạo qua trƣờng hợp Chƣơng trình Đối tác Đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP) luan an Tình... phương thức sử dụng nguồn vốn ODA cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Dự án IPP Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho khởi nghiệp đổi sáng tạo qua trường hợp IPP luan

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w