1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de 7 bai tho ve tieu doi xe khong kinh

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 758,75 KB

Nội dung

Powerpoint 2019 nâng cao BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (PHẠM TIẾN DUẬT) THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NOTE To change the image on this slide, select the picture and delete it Then click the Pictures icon[.]

THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (PHẠM TIẾN DUẬT) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941 – 2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ - Thơ ông thường thể hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật sáng tác năm 1969, lúc kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt Tác giả đội lái xe tuyến đường Trường Sơn Nét độc đáo, khác lạ thơ: - Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực - thực đến trần trụi; giải thích nguyên nhân xe khơng kính - Hình ảnh thực diễn tả theo lối văn xuôi, giọng thơ thản nhiên, ngang tàng… KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thể thơ, phương thức biểu đạt, ngôn ngữ, giọng điệu - Thể thơ: Tự do, câu dài ngắn khác nhau, gieo vần tiếng cuối dòng thơ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, có gia tăng đáng kể yếu tố tự Điều tạo nhiều sở để biểu cảm, tăng sức phản ánh thực cho thơ - Ngơn ngữ giọng điệu: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn, có nét đặc biệt gần với văn xi, gần với lời nói hàng ngày Nét bật giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Điệp ngữ “khơng có” Khơng nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe mà cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường  Điệp từ “nhìn”, “thấy” Biểu tập trung cao độ, tinh thần trách nhiệm tâm hồn lãng mạn, bình thản, chủ động chiêm ngưỡng tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên qua cửa kính vỡ  Điệp ngữ “lại đi” Như nhịp bước hành quân người chiến sĩ, khó khăn khơng nản, hi sinh khơng sờn, xe chạy bon bon tiền tuyến.   Lặp cấu trúc “khơng có kính….ừ thì…chưa cần” Giọng điệu ngang tàng, thản nhiên, ngơn ngữ giàu tính ngữ => Niềm vui, tiếng cười người lính hiểm nguy KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Hình ảnh ẩn dụ:”trời xanh” “Lại đi, lại trời xanh thêm” Khát vọng hòa bình, tâm hồn lạc quan yêu đời sống tươi đẹp  Liệt kê, điệp ngữ “khơng có” Nhấn mạnh thiếu thốn xe => Nguy hiểm ác liệt chiến trường  Hình ảnh hốn dụ “Chỉ cần xe có trái tim”  Từ “trái tim” câu thơ hiểu theo nghĩa chuyển: - Chỉ người lính lái xe - Chỉ nhiệt tình cứu nước, lịng u nước nồng nàn, tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước - Trái tim chứa đựng lòng tin mãnh liệt, dũng cảm, tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Khẩu ngữ câu đầu Gần với lời nói ngày để mang tính chất lời tâm sẻ chia  Đảo ngữ“ung dung” Nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính lái xe  Đối lập “khơng có” với “có” - Dù vật chất khơng có cần có trái tim vượt qua tất - Chỉ cần có cân lại nhiều có bên Ý nghĩa nhan đề - Nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa thu hút người đọc vẻ lạ độc đáo - Làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính - Hai chữ “Bài thơ” thêm vào cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả muốn nói chất thơ thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy thời chiến VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 1: Trong lời hát “Xe ta đêm Trường Sơn” có đoạn: “Những đêm Trường Sơn Đường tiền tuyến uốn quanh co Mây trời đẹp quá, Vỡ kính rồi, trăng tràn vào xe…” (Nhạc lời: Tân Huyền) Câu 1: Đoạn lời hát gợi em liên tưởng đến thơ chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Tác giả đưa vào thơ em vừa gợi nhớ hình ảnh độc đáo Theo em, hình ảnh nào? Việc sáng tạo hình ảnh tác giả nhằm mục đích gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ cuối thơ, viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ hình ảnh xe chân dung tuyệt vời người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Trong đoạn có sử dụng phép nối câu mở rộng thành phần (gạch chân, thích rõ) Câu 4: Kể tên tác phẩm thơ học viết đề tài người lính, ghi rõ tên tác giả VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 1: Câu 1: Lời hát gợi liên tưởng tới thơ sau: - Tên thơ: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Tác giả: Phạm Tiến Duật - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, tác giả đội lái xe tuyến đường Trường Sơn Câu 2: Hình ảnh thơ độc đáo thơ, mục đích: - Hình ảnh thơ độc đáo: Những xe khơng kính - Mục đích: + Gợi thực khốc liệt chiến tranh + Làm bật vẻ đẹp chiến sĩ lái xe Trường Sơn VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Viết đoạn văn làm rõ hình ảnh xe chân dung tuyệt vời người chiến sĩ lái xe Trường Sơn:  Hình ảnh xe: - Bom đạn chiến tranh ngày làm hư hỏng, biến dạng: khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe xước - Phân tích điệp ngữ khơng…  Những xe chuyển động tiến vào miền Nam phía trước  Bức chân dung tuyệt vời người chiến sĩ lái xe Trường Sơn: - Là chân dung phẩm chất tâm hồn người chiến sĩ lái xe: - Lịng dũng cảm ngoan cường…vượt khó khăn chồng chất - Ý chí tâm chiến đấu “Vì miền Nam phía trước  Phân tích hình ảnh hoán dụ trái tim, kết cấu vẫn… cần  Vẻ đẹp hiên ngang bất khuất… người chiến sĩ lái xe Câu 4: Kể tên tác phẩm đề tài: - Bài thơ: Đồng chí - Tác giả: Chính Hữu VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 2: Cho câu thơ sau: “Khơng có kính, có bụi” Câu 1: Chép xác câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm tác phẩm nào? Ai tác giả? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào? Câu 2: Nét đặc sắc đoạn thơ em vừa chép giọng điệu, ngôn ngữ cấu trúc ngữ pháp Hãy câu thơ làm nên nét đặc sắc cho biết tác dụng việc thể nội dung đoạn thơ Câu 3: Phân tích đoạn thơ trên, bạn viết câu văn sau: “Vậy là, với câu thơ ngang tàng, khỏe khoắn, nhà thơ cho ta thấy thái độ ung dung hiên ngang, tâm hồn lạc quan trẻ trung người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ oai hùng dân tộc.” Coi câu văn câu cuối đoạn quy nạp, em viết khoảng 10 câu để hồn chỉnh đoạn văn Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (Gạch chân thích rõ câu bị động) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 2: Câu 1: Chép thuộc, xác câu thơ: “Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha  Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.” - Tên tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Tên tác giả: Phạm Tiến Duật - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, tác giả đội lái xe tuyến đường Trường Sơn Câu 2: Các câu thơ đặc sắc giọng điệu, ngôn ngữ, tác dụng: - Khơng có kính, có bụi Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc - Khơng có kính, ướt áo Chưa cần thay, lái trăm số Tác dụng: Cho ta thấy thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, chấp nhận vượt qua khó khăn, gian khổ người chiến sĩ lái xe VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Viết đoạn văn để thấy thái độ ung dung hiên ngang, tâm hồn lạc quan trẻ trung người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ oai hùng dân tộc: - Thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp Đó “bụi phun tóc trắng” “mưa tn xối xả” (“gió”, “bụi”, “mưa” tượng trưng cho gian khổ thử thách đời) Trên đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, người lính nếm trải đủ mùi gian khổ - Trước thử thách mới, người chiến sĩ không nao núng Các anh bình tĩnh, dũng cảm Cho dù thời tiết có khắc nghiệt, dội “mưa tn, mưa xối” họ tất “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng đem lại niềm vui cho người lính Chấp nhận thực tế, câu thơ vút lên tràn đầy niềm lạc quan sơi nổi: “khơng có kính có bụi, ướt áo” Những tiếng “ừ thì” vang lên thách thức, chấp nhận khó khăn đầy chủ động, thái độ cứng cỏi Gian khổ hiểm nguy chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại họ xem dịp để thử sức - Những tiếng cười đùa, lời hứa hẹn, tâm vượt gian khổ hiểm nguy: “Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc/ Mưa ngừng gió lùa khơ mau thôi” Cấu trúc câu thơ cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung bánh xe lăn Câu thơ cuối có tiếng mà có “mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung lạc quan, thản Đó khúc nhạc vui tuổi mười tám đơi mươi hồ hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn mặt lấm cười ha” ý thơ rộn rã, sôi động sơi động hối đồn xe đường tới VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 3: Trong thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật có viết: “Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” Câu 1: Nêu ý nghĩa nhan đề thơ? Cụm từ “ừ thì” lặp lại hai lần thơ có ý nghĩa gì? Câu 2: Khổ thơ ngợi ca vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp trình bày cảm nhận em khổ thơ làm rõ vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn có sử dụng câu phủ định, phép lặp? (chỉ rõ) Câu 4: Kể tên thơ khác ghi rõ tên tác giả chương trình Ngữ văn viết người lính khơng sợ gian khổ hy sinh Từ em có suy nghĩ hy sinh người lính công bảo vệ Tổ quốc? (Không dòng) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 3: Câu 1: Ý nghĩa nhan đề tác dụng cụm từ “ừ thì”:  Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa thu hút người đọc vẻ lạ độc đáo - Làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính - Hai chữ “Bài thơ” thêm vào cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả Tác giả muốn nói chất thơ thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy thời chiến  Tác dụng lặp cụm từ “ừ thì”: - Lặp cấu trúc - Giọng điệu ngang tàng, thản nhiên, ngôn ngữ giàu tính ngữ Câu 2: Vẻ đẹp người lính: - Dũng cảm, kiên cường đối mặt với khó khăn hiểm nguy - Trẻ trung, sơi nổi, lạc quan yêu đời VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Viết đoạn văn làm rõ vẻ đẹp người lính lái xe: - Thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp Đó “bụi phun tóc trắng” (“gió”, “bụi” tượng trưng cho gian khổ thử thách đời) Trên đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, người lính nếm trải đủ mùi gian khổ - Trước thử thách mới, người chiến sĩ không nao núng Các anh bình tĩnh, dũng cảm Thời tiết khắc nghiệt, đội họ tất “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng đem lại niềm vui cho người lính Chấp nhận thực tế, câu thơ vút lên tràn đầy niềm lạc quan sơi nổi: “khơng có kính có bụi” Những tiếng “ừ thì” vang lên thách thức, chấp nhận khó khăn đầy chủ động, thái độ cứng cỏi Gian khổ hiểm nguy chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại họ xem dịp để thử sức - Những tiếng cười đùa, lời hứa hẹn, tâm vượt gian khổ hiểm nguy: “Chưa cần rửa” Cấu trúc câu thơ cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung bánh xe lăn Câu thơ cuối gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung lạc quan, thản Đó khúc nhạc vui tuổi mười tám đơi mươi hồ hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn mặt lấm cười ha” ý thơ rộn rã, sôi động sôi động hối đoàn xe đường tới  Những vần thơ chất thơ đọc lại thấy thích thú, giọng thơ có chút nghịch ngợm, lính tráng Ta nghe họ đương cười đùa, tếu táo với Câu 4: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ hy sinh người lính cơng bảo vệ Tổ quốc: - Kể tên thơ, tên tác giả: Đồng chí tác giả Chính Hữu - Suy nghĩ hy sinh người lính + Hy sinh đức tính cao quý, cần thiết, dâng hiến, ban tặng Người lính ln đối mặt với khó khăn hiểm nguy, đặt quyền lợi đất nước, dân tộc lên quyền lợi cá nhân VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm   Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim.” (Trích Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Giới thiệu ngắn gọn tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Câu 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ đoạn thơ nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ Câu 3: Tại nói hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật? Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận khổ cuối thơ để thấy ý chí chiến đấu, tâm sắt đá, tình cảm sâu đậm với miền Nam ruột thịt Câu 5: Từ việc cảm nhận phẩm chất người lính thơ hiểu biết xã hội thân, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) lòng dũng cảm VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 4: Câu 1: Nêu xuất xứ, tác giả hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Tác giả: Phạm Tiến Duật - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1969 lúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ diễn vô ác liệt, tác giả đội lái xe tuyến đường Trường Sơn Câu 2: Hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ tác dụng: - Hình ảnh ẩn dụ: trời xanh - Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho điều tác giả muốn thể Trời xanh ẩn dụ cho hịa bình sống tươi đẹp - Hình ảnh hốn dụ: Trái tim - Tác dụng: “trái tim” tình yêu Tổ quốc lớn lao, máu thịt, mẹ cha, vợ, chồng ; khát khao giải phóng miền Nam thống đất nước người lính Câu 3: Hình ảnh xe khơng kính độc đáo vì: - Đó xe có thực tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ vào thơ Phạm Tiến Duật thực, không chút thi vị hóa - Hình ảnh xe khơng kính vừa nói lên khốc liệt chiến tranh vừa làm bật chân dung tinh thần người lính; thể phong cách thơ Phạm Tiến Duật: nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch, yêu thích lạ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Viết đoạn văn để thấy ý chí chiến đấu, tâm sắt đá, tình cảm sâu đậm với miền Nam ruột thịt: - Trải qua mưa bom bão đạn, xe ban đầu khơng có kính, trở nên hư hại hơn, vật chất ngày cảng thiếu thốn - Điệp ngữ từ phủ định “khơng có” nhắc lại ba lần không nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe mà cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường Nhưng khơng có cản trở chuyển động xe khơng kính - Bom đạn quân thù làm biến dạng xe không đè bẹp tinh thần, ý chí chiến đấu chiến sĩ lái xe Xe chạy khơng có động máy móc mà cịn có động tinh thần “vì miền Nam phía trước” người lính lái xe - Đối lập với tất “khơng có” “có” Đó trái tim - sức mạnh người lính Chính sức mạnh người chiến thắng bom đạn kẻ thù - Trái tim hình ảnh hốn dụ, trái tim người lính lái xe Trái tim thay cho tất thiếu thốn “khơng kính, khơng đèn” hợp với người chiến sĩ lái xe thành thể sống để tiếp tục tiến lên phía trước hướng miền Nam thân yêu - “Trái tim” trở thành nhãn tự thơ, đúc ý tồn bài, hội tụ vẻ đẹp người lính để lại cảm xúc sâu lắng lòng người đọc - Trái tim người lính toả sáng rực rỡ đến mai sau khiến ta không quên hệ niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 5: Viết đoạn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ lòng dũng cảm: a Khẳng định vấn đề: Những người lính lái xe thơ tiểu đội xe khơng kính tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam anh hùng thời kháng chiến chống Mĩ b Giải thích khái niệm: Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa c Biểu hiện: Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: - Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (nêu dẫn chứng) - Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm (nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…) - Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn - Liên hệ tình hình biển Đơng nay, lịng dũng cảm chiến sĩ cảnh sát biển, ngày đêm bám biển bảo vệ chủ quyền dân tộc d Bàn bạc mở rộng - Người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lý - Phê phán người hèn nhát, bạc nhược khơng dám đấu tranh, khơng dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống e Liên hệ thực tế thân: - Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc - Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn Trân t rọng

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:26

w