Đề 1: Suy Nghĩ Về Vẻ Đẹp Của Bài Thơ "Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kínhcủa Phạm Tiến Duật

28 2 0
Đề 1: Suy Nghĩ Về Vẻ Đẹp Của Bài Thơ "Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kínhcủa Phạm Tiến Duật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1 suy nghĩ về vẻ đẹp của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật 1 Đề 1 suy nghĩ về vẻ đẹp của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài Hoàn[.]

1 Đề 1: suy nghĩ vẻ đẹp thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: - Hoàn cảnh sáng tác : năm 1969, chiến đấu gian khổ chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ - Là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mỹ "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt sức sống, tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng "Bài thơ tiểu đội khơng kính" (trong chùm thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970) Phạm Tiến Duật viết năm 1969 thơ tự mang phong cách B Thân bài: ( Đảm bảo luận điểm sau) Cái độc đáo dã bộc lộ từ nhan đề thơ - Hai chữ thơ nói lên cách khai thác thực : viết xe khơng kính, viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam vượt lên khắc nghiệt chiến tranh Sáng tạo độc đáo hình ảnh xe khơng kính: - "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính" : câu thơ câu văn xi - Hình ảnh thơ lạ : + Hình ảnh xe cộ tàu thuyền vào thơ thường "mỹ lệ hoá", "lãng mạn hoá" thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực : Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay (chiếc xe đưa Thuý Kiều với Mã Giám Sinh ; Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tế Hanh Quê hương tả thuyền lãng mạn: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Chính Phạm Tiến Duật thơ "Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây" : Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ + Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực, giọng thơ thản nhiên , chất thơ đẹp từ hình ảnh - Nguyên nhân : "Bom giật, bom rung kính vỡ rồi" - Khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước Khái quát thực trần trụi chiến tranh Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn: - Tư ung dung mà hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng + Điệp từ "nhìn" niềm sảng khối bất tận ; "nhìn thẳng":hiên ngang + Diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng ………………………………… Như sa ùa vào buồng lái ấn tượng thực, qua cảm nhận tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn - Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy : Khơng có kính, có bụi ………………………………… Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi + "Khơng có kính, ,"chưa cần "điệp khúc tạo nên giọng điệu ngang tàng, bất chấp + Niềm vui , lạc quan người lính : Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình "Lại đi, lại đi, trời xanh thêm" :câu thơ với năm điệp ngữ lại tạo âm điệu thản, nhẹ nhàng Hình ảnh bầu trời xanh phơi phới niềm lạc quan, yêu đời - Điều làm nên sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn tình u nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc : Khơng có kính, xe khơng có đèn ……………………………… Chỉ cần xe có trái tim + Nghệ thuật tương phản vật chất tinh thần, bên bên trong, khơng có có + Sức mạnh để xe băng trận sức mạnh trái tim người lính, trái tim nồng nàn tình u nước sơi trào ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc * Liên hệ thơ Tố Hữu :Tố Hữu ca ngợi : Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo C Kết : - Đánh giá thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ: Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Nhớ, Chất giọng trẻ, chất lính thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà nhà thơ sống, trải nghiệm Từ giản dị ngơn từ, sáng tạo hình ảnh chi tiết, linh hoạt nhạc điệu, thơ khắc hoạ, tơn vính vẻ đẹp phẩm giá người, hoà nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng âm hưởng sử thi hào hùng văn học Việt Nam ba mươi năm chống xâm lược 1945 – 1975 Đề bài: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm hai tác giả… B Thân Cần đảm bảo ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa dời tay súng Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ hình ảnh người đẹp đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ Đồng chí sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ Tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành cơng đề tài người lính - Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử Ý 2: Phân tích Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí: + Có thể phân tích câu thơ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Đồng chí) Xe chạy miền nam phía trước (Tiểu đội xe khơng kính) + Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ thể gắn bó đồng chí - Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ + Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường chờ giặc tới, ung dung nhìn thẳng - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ miệng cười buốt giá anh đội kháng chiến chống Pháp đến nhìn mặt lấm cười ha anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng Những điểm riêng khác - Bài thơ Đồng chí Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hịa quyện với tình u nước lý tưởng chiến đấu rực sáng tâm hồn Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! - Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính đáng yêu Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim C Kết luận: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp anh đội cụ Hồ thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tạo nên hình tượng làm xúc động lịng người - Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người chân thật sinh động Cảm nhận hình tợng anh đội cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Sự gặp gỡ: - Đó ngời mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thờng từ cách cảm, cách nghĩ song họ toát lên phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hy sinh lòng yêu nớc nồng nàn - Họ mang phẩm chất chung anh đội cụ Hồ qua thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tởng; cao vĩ đại đợc bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng: - Ngời lính "Đồng chí": + Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, từ luống cày, ruộng; từ miền quê nghèo khó +Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, ngời nông dân mặc áo lính vợt lên gian khổ, thiếu thốn; khám phá tình cảm mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí đ Vẻ đẹp ngời lính bớc lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp anh ®éi Hå cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p - Ngời lính "Bài thơ tiểu đội xe không kính": + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khoáng, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; ngời lính lái xe tuyến đờng ệctờng Sơn khói lửa với nét + Sự hoà quyện phong thái ngời nghệ sỹ tinh thần ngời chiến sỹ đ Nét riêng đà thể phát triển nhận thức, khám phá nhà thơ hình tợng anh đội cụ Hồ Đó trởng thành ngời lính qua hai ửctờng chinh lớn lên tầm vóc dân tộc đợc luyện lửa đạn chiến tranh Dấu ấn sáng tạo nhà thơ: a Chính Hữu với "Đồng chí": - Ngôn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, thô sơ mà đợc tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian - Hình ảnh: Đậm chất thực nhng giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng - Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng ị Phong cách thiên khai thác nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đoàng súng đạn (ý Chính Hữu) b Phạm Tiến Duật với "Bài thơ tiểu đội xe không kính": - Ngôn từ: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách ngời lính lái xe - Hình ảnh: Chân thực nhng độc đáo, giàu chất thơ - Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông thờng ị Phong cách: tìm khám phá vẻ đẹp diễn biến sinh động, phát triển không ngừng sống; cách nhìn, cách khai thác thực, khai thác chất thơ từ khốc liệt chiến tranh Về kỹ năng: - Làm thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Có kỹ so sánh đói chiếu phơng diện, không sa vào phân tích toàn tác phẩm - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a.Miệng cời buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cời ha (Ph¹m TiÕn Dt) Đề bài: Phân tích thơ Bài thơ tiệu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Từ đó, em phát biểu suy nghĩ kế thừa tuổi trẻ hơm với tuổi trẻ cha anh Dàn A Mở - Trong năm tháng gay go, liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ Phạm Tuyến Duật đồng thời anh đội viết thơ ca ngợi người lính chiến trường với phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Thơ anh đánh giá cao - Tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Trích tập Vầng trăng-Quầng lửa) thơ để lại ấn tượng mạnh lòng người đọc hình ảnh người lính kế thừa hệ B Thân Hình tượng thơ gắn liền với đẹp, vẻ chau chuốt kì vĩ năm tháng hình ảnh xe khơng kính… - Bình thường, xe khơng kính khơng thể gọi đẹp mà tác giả lấy hình tượng làm cảm hứng xun suốt thơ Hình tượng độc đáo hợp lý có tác dụng gây ấn tượng mạnh, sở để làm bật phẩm chất dũng cảm, lạc quan tâm dành chiến thắng anh lính lái xe thời chống Mĩ - Hình tượng “xe khơng kính” gợi lên nguy hiểm cận kề Những “ bom giật, bom rung” làm vỡ kính xe Sự hi sinh, chết đâu đó, gần người lính Lời thơ bình dị: “ Khơng kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi…” - Hình tượng xe khơng kính góp phần cụ thể hóa khó khăn gian khổ mà anh đội lái xe phải chịu đựng: “Khơng có kính, có bụi, Mưa tn, mưa xối ngồi trời” Hồn cảnh chiến trường khó khăn, chết thử thách lớn với người lái xe đường Trường Sơn khói lửa - Điệp ngữ “ khơng có kính” đầu khổ thơ vừa có tác dụng nhấn mạnh cho ta cảm nhận gian khổ, hiểm nguy khốc liệt thực chiến người lính Trường Sơn vừa khắc họa nét tiêu biểu người Việt Nam, dù thiếu thốn, khó khăn kiên cường chiến đấu Hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn: - Tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm , bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sơi tuổi trẻ ý chí chiến đấu miền Nam - Trong bom đạn khốc liệt chiến tranh, anh chiến sĩ vững tư hiên nghang hướng phía trước, thực hiệu: “tất tiền tuyến, tất miền Nam ruột thịt” Câu thơ chuyển giai điệu, thản, tự tin: “ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” - Những từ ngữ chọn lọc “ung dung”, “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng” thể tư thế, phong cách anh đội lái xe đường trận - Tư hiên ngang, lòng tự tin anh đội biệu lộ chỗ bất chấp “ bom giật, bom rung” kẻ thù, cảm nhận đẹp thiên nhiên, đất nước, nét đẹp lãng mạng, chết cịn lẩn quẩn, rình rập quanh anh Hình ảnh thơ đẹp, mạnh mẽ: “ Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” - Những thiếu thốn,khó khăn vật chất lại không ngăn đường anh tới: “ Khơng có kính, có bụi”; “ Khơng có kính, ướt áo” Câu thơ mộc mạc lời nói thường ngày đầy dí dỏm, tinh nghịch: “ừ có bụi”, “ ướt áo” giúp ta hiểu thêm người lính trước khó khăn gian khổ Có khó khăn đáng kể gì! Có đâu, anh chấp nhận tất - Cách giải khó khăn anh thật bất ngờ, thú vị: “Chưa cần rửa, phì phèo châm điêu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha”; “ Chưa cần thay ,lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi” - Ngơn ngữ bình dị, âm điệu vui thể niềm lạc quan yêu đời tuổi trẻ sống có lý tưởng - Tư hiên nghang, lòng dũng cảm làm nên sức mạnh anh đội Sức mạnh cịn nhân lên gấp bội cạnh anh cịn có tập thể anh hùng Từ bom đạn hiểm nguy, “tiểu đội xe khơng kính” hình thành, bao gồm người từ bốn phương chung lý tưởng, gặp thành bạn bè “ Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Các anh chung niềm vui sôi tuổi trẻ, tình đồng đội, tình đồng chí - Hình ảnh sinh hoạt ấm tình đồng đội: “ Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy” Những câu thơ tái âm điệu vui tươi hát ` “ Năm anh em xe tăng” Tuy người tính ta chung lòng” - Đọc câu thơ tiếp theo, ta thấy rõ khó khăn gian khổ nhiều chiến tranh ác liệt hơn: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có nước” - Nhưng dù khó khăn ác liệt đến mấy, ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt anh đội không lay chuyển: “Xe chạy miền Nam phía trước” Hình ảnh tượng “Chỉ cần xe có trái tim” thơ nêu bật lịng u nước ý chí tâm dành chiến thắng anh * Đánh giá chung suy ngẫm liên tưởng đến hệ trẻ hôm hệ cha ông trước….Thế hệ trẻ hôm noi gương tiếp nối cha anh sống xứng đáng với hệ cha anh trước ( dẫn chứng toàn diện lĩnh vực…) - Bài thơ thành công việc khắc họa hình ảnh anh đội lái xe tuyến đường Trường Sơn đầy gay go, thử thách, lực lượng tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Họ hình ảnh “Nhân dân ta anh hùng” - Âm điệu trẻ chung, vui tươi, lời thơ gần với lời nói sinh hoạt thường cách xây dựng hình tượng thơ độc đáo thể phong cách thơ riêng Phạm Tiến Duật III.Kết bài: Khẳng định giá trị thơ mặt nột dung mặt nội dung, nghệ thuật Chuyện người gái Nam Xương Đề Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai văn Chuyện người gái Nam Xương nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du Dàn ý A Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai nhân vật văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du B.Thân bài: Học sinh có nhiều cách thể suy nghĩ mình, song cần đảm bảo bảo nội dung sau: Người phụ nữ khắc hoạ hai văn người có nhan sắc, có đức hạnh song lại chịu số phận oan nghiệt để cuối phải tự chọn cho lối thốt: tự - Người phụ nữ hai văn mang nét đẹp người phụ nữ xã hội cũ: Công, dung, ngôn, hạnh + Họ người phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nương “tính tình thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”; Thuý Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” + Họ người phụ nữ đảm đang, tháo vát: chồng lính, Vũ Nương vừa lo chuyện gia đình, ni dạy nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo.Thúy Kiều bán chuộc cha- phận nữ nhi gánh vác việc gia đình + Họ người phụ nữ thuỷ chung, nhân hậu đầy tình yêu thương Vũ Nương: Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Khi bị chồng nghi oan, khong thể giãi bày, đau khổ đến cực, nàng đành nhảy xuống sông tự để bày tỏ lịng trắng Là người mẹ u con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng “lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo cha mẹ đẻ mẹ Thuý Kiều: Là người gái trắng, thuỷ chung, giàu lòng vị tha: dù phải mười năm lưu lạc, nàng không lúc nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc cảm thấy có lỗi tình yêu hai người bị tan vỡ, Là người hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha em bị đánh đập, Kiều định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán chuộc cha em - Đánh giá: + Họ người phụ nữ với vẻ đẹp chuẩn mực xã hội xưa + Ngày vẻ đẹp ln tôn thờ phát triển phù hợp với thời đại C Kết bài: Nhấn mạnh đánh giá lại vấn Giá trị nhân đạo chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chơng gọi giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm giá ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng ngời, đồng cảm với số phận bi kịch ngời lên án lực bạo tàn chà đạp lên ngời - Dựa vào điều trên,ngời viết soi chiếu Chuyện ngời gái Nam Xơng để phân tích biểu cụ thể nội dung nhân văn tác phẩm Từ đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ông - Tuy cần dựa vào số phận bi thơng nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Tõ thÕ kØ XVI, x· héi phong kiÕn ViƯt Nam b¾t đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong ngời trở thành mối quan tâm văn chơng, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chơngngày phát triển phong phú sâu sắc - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, chuyện ngời gái Nam Xơng tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ B- Thân bài: Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp ngời qua vẻ đẹp Vũ Nơng, phụ nữ bình dân - Vũ Nơng nhà nghèo (thiếp vốn nhà khó), nhìn ngời đặc biệt t tởng nhân văn Nguyễn Dữ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dỡng; đói với mực yêu thơng - Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng ngời, hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng vun vén cho hạnh phúc gia đình + Khi chia tay chồng lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc ấn phong hầu, nàng mong chồng bình yªn trë vỊ + Lêi minh víi chång bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: Thiếp nơng tựa chàng có thó vui nghi gai nghi thÊt” Tãm l¹i : díi ánh sáng t tởng nhân vănđà xuất nhiều văn chơng, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp ngời Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nơng đau đớn trớc bi kịch đời nàng nhiêu - Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng cha ngày vui, sóng gió đà lên từ nguyên cớ vu vơ (Ngời chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ đà khăng khăng kết tội vợ) 10 + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vô ích Đến lời than khóc xót xa Nay đà bình rơi trâm gÃy, sen rũ ao, liễu tàn trớc gió, én lìa đàn, mà ngời chồng không động lòng + Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhng với lòng yêu thơng ngời, tác giả không ngời sáng cao đẹp nh nàng đà chết oan khuất - Mợn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở để đợc rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xa - Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trÇn thÕ (ngËm ngïi, tiÕc nuèi, chua xãt nãi lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể với nhân gian đợc - Hạnh phúc ớc mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không hàn gắn đợc) Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng ngời - XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bất công Hiện thân nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cới Vũ Nơng) Thời đạo lí đà suy vi, đồng tiền đà làm đen bạc tình nghĩa ngời Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho mạng dáng dấp thời đại «ng, XHPKVN thÕ kØ XVI C- KÕt bµi: - “Chun ngời gái Nam Xơng thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch ngời phị nữ chế độ phong kiến - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng họ có tài biểu bi kịch sâu sắc Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ xuất nhiều yếu tố kì ảo HÃy yếu tố kì ảo cho biết tác giả muốn thể điều đa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc? Gợi ý: 14 Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ ĐÁP ÁN : Trong văn học Việt Nam có khơng tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ có tính chất truyền kỳ song tơn vinh “ thiên cổ kỳ bút” có “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” rút tập câu chuyện kỳ lạ Nhân vật tác phẩm Vũ Nương để lại lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc Tác phẩm tiếng nói đồng cảm,trân trọng,ngợi ca tác giả người đặc biệt người phụ nữ.Toàn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người gái xinh đẹp,nết na tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương.Phải nói Nguyễn Dữ khơng có ý định cho Vũ Nương mang đức tính phụ nữ yêu nước hay mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nương người phụ nữ bình dân vốn kẻ khó có khát khao bao trùm đời-Đó thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ lý tưởng “tính thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”.Càng sâu vào câu chuyện ta thấy vẻ đẹp nàng tác giả tập trung thể rõ nét.Trong ngày đồn viên ỏi,dù Trương Sinh nhà hào phú tính vốn đa nghi, vợ thường phòng ngừa sức nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khn phép nên gia đình khơng phải thất hồ.Khi tiễn chồng lính,mong ước lớn nàng khơng phải cơng danh phú q mà khao khát ngày chồng “mang theo hai chữ bình yên đủ rồi”.Những ngày chồng xa, nàng thực người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng mẹ chồng nàng khiến trở nên vơ ý nghĩa “sau trời xét lòng lành ban cho phúc đức ,giống dòng tươi tốt cháu đông đàn,xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ”.Người thiếu phụ tận tuỵ ,hiếu nghiã người vợ thuỷ chung chồng Trong suốt ba năm chồng chinh chiến,người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp lịng chờ chồng,ni con:“cách biệt ba năm giữ gìn tiết,tơ son điểm phấn ngi lịng ,ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”.Dưới ngịi bút Nguyễn Dữ,Vũ Nương người yêu mến tính tình,phẩm hạnh nàng.Trong nhìn nâng niu trân trọng ông,Vũ Nương người gia đình,đức hạnh nàng đức hạnh người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến sống gia đình làm việc để giữ gìn,vun vén cho hạnh phúc Người phụ nữ dịu dàng ,hiếu nghĩa ,tận tuỵ chung tình đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề.Nhưng tai ác thay ,một ngày chồng nàng chinh chiến trở về,nghe lời trẻ đinh ninh vợ hư,mắng nhiếc,đánh đập đuổi nàng bất chấp can ngăn xóm giềng lời than rớm máu người vợ trẻ.Khơng có hội để minh,trái tim tan nát,tuyệt vọng “bình rơi,trâm gãy,mây tạnh,mưa tan,sen rũ ao,liễu tàn trước gió ”.Đến bến Hoàng Giang,người thiếu phụ đau khổ nguyền rằng:“Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu chồng rẫy bỏ,điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sơng có linh xin ngài chứng giám,thiếp đoan trang giữ 15 tiết,trinh bạch gìn lịng,xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương,vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…” Với nàng ,cái chết hành động liệt cuối cần phải có để bảo toàn danh dự Nhịp văn dồn dập ,lời văn thống thiết cực tả nỗi niềm đồng cảm,xót thương tác giả người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thương nàng ông sáng tạo giới thần tiên êm đềm chốn làng mây cung nước để Vũ Nương sống nàng tiên Phải dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, hiền gặp lành? Điều khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết phải tìm đến chết bi thảm?Đó chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho gia đình phải li tán Đó cịn lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán biến Trương Sinh thành bạo chúa gia đình… Để ngàn đời bến Hoàng Giang, khắc khoải niềm thương nỗi ám ảnh dai dẳng người thiếu phụ trẻ trung,xinh đẹp , hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vơ nhân đạo cịn mãi.Có lẽ mà em yêu mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hơm Ngun du Truyện Kiều I/ Giới thiệu tác giả : 1/ Tác giả : - Nguyễn Du tên tự Tố Nh- hiệu Thanh Hiên Quê Tiên Điền Nghi Xuân Hà Tĩnh - Sinh trởng gia đình quí tộc, có truyền thỗng văn học, nhiều đời làm quan - Cha tiến sĩ Nguyễn Nghiễm, anh Nguyễn Khảm, giữ chức tể tớng Bao Ngàn Hống hết Sông Rum hết nớc họ hết quan 2/ Thời đại : Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, bÃo táp khởi nghĩa Tât Sơn Đỉnh cao diệt: Nguyễn Trịnh Xiêm đại phá quân Thanh, nhng lại nhanh chóng thất bại- Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn: Một phen thay đổi sơn hà Mảnh thân biết đâu Với thời đại ấy, xà hội đà ảnh hởng lớn đến đời , nghiệp, tính cách Ngun Du 3/ Sù nghiƯp - cc ®êi cđa Ngun Du: * Cuộc đời: 16 - Giai đoạn ấu thơ niên: Mồ côi cha lúc tuổi, mồ côi mẹ lúc 12 tuổi Sống học tập Thăng Long (anh trai ).là ngời hào hoa, phong nh·, häc giái nhng ®i thi chØ ®Ëu tam trêng - Những năm lu lạc: Sống đời gió bụi, lúc quê vợ Thái Bình, (1786 1796 ), lúc ë Hµ TÜnh (1796 –1802 ) Trung thµnh víi nhµ Lê, chống lại Tây Sơn ông sống gần gũi với nhân dân - Giai đoanh làm quan với nhà Nguyễn: Đợc nhà Nguyễn tin dùng, giữ chức Cai bạ, Tham tri lễ, Chánh sứ tuế cốngnhng ông cảm thấy bất đắc chí, gò bó - 1820 sứ sang Trung Quốc lần thứ 2- Cha kịp qua đời - Hiểu sâu rộng sống ngời, có lòng nhân * Đánh giá : Tố Nh có mắt trôngkhắp sáu cõi, có lòng nghĩ đến nghìn đời Lời văn tả hình nh có máu chảy đầu bút, nớc mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến cảm thấy thấm thía, ngậm ngùi ( Mộng Liên Đờng chủ nhân ) 4/ Tác phẩm: - Chữ Hán: Thanh hiên Thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm (có tới 243 chữ Hán ) - Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phờng nón, Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu II/ Giíi thiƯu trun KiỊu : Nguồn gốc: * Trun Kiều có tên gọi khác Đoạn trờng tân Là truyện thơ viết chữ Nôm, dài 3254 câu thơ lục bát - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân- nhà văn Trung Quốc- sống đời nhà Thanh KĨ vỊ cc ®êi Th kiỊu ë thÕ kû XVI, nhà Minh - Truyện Kiều dịch, mà sáng tạo nhà thơ - Da theo ct truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn - Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều” Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết chữ Nôm + Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện nhân vật + Sáng tạo nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện thơ + Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc + Tả cảnh thiên nhiên * Thời điểm sáng tác: - Viết vào đầu kỷ XIX (1805-1809) - Gồm 3254 câu thơ lục bát rập,… * Đại ý: 17 Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo; tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án lực xấu xa khẳng định tài năng, phẩm chất, thể khát vọng chân người III/ Gi¸ trÞ Trun KiỊu : * Néi dung : A : Giá trị thực: - Bức tranh XHPK bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống ngời - Số phận bất hạnh ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa xà hội phong kiến B : Giá trị nhân đạo : - Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo - Cảm thông số phận, bi kịch ngời Đề cao khẳng định tài năng, nhân phẩm, ớc mơ, khát vọng chân ngời Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm em vẻ ®Đp cđa NV Th KiỊu ( Trun KiỊu – Ngun Du ) * Đoạn văn mẫu : Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài, tình Kiều đến với người đọc ấn tượng lµ “sắc sảo mặn mà” người gái độ trăng trịn Khơng chi tiết tả Thuý Vân ,tả Kiều tác giả tập trung đặc tả đôi mắt.Đôi mắt đẹp nước mùa thu điểm tô đôi mày nhẹ ,tươi tắn dáng núi mùa xuân Nàng đẹp lắm, đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn! Phép nhân hoá tài tình khiến người ®äc liên tưởng :phải hoa ghen với nàng nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng nàng mềm mại thướt tha ? Vẫn bút pháp ước lệ tượng trưng Kiều thật trước mắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy trang quốc sắc thiên hương, đủ khiến cho thành xiêu nước đổ Cã lÏ, chinh vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên phải hờn ghen, đố kỵ dự bao trước đời đầy song gio ập đến với nàng Khong co nhan sắc tuyệt đỉnh,Thuý Kiều còng người gai thong minh, a ti. nng, tài đạt tới mức lí tëng theo quan niÖm thÈm mÜ phong kiÕn, hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao khiếu âm nhạc nàng tài soạn nhạc với cung nbc mnh mang õm iu nóo nựng Cực tả tài Kiều để ca ngợi tâm đặc biệt nàng Dng nh s phn ó nhập vào điệu hồn riêng nàng để hoá thân thnh bn n bc mnh, ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm bi :V đẹp Thuý Vân Thuý Kiều Văn “Chị em Thuý Kiều ”trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du đoạn thơ tả người hay ,đẹp không ngôn ngữ thơ sáng mà cịn có hai chị em nhà họ Vương nhan sắc, tài hội tụ đủ đầy 18 Đọc truyện Kiều không nhớ vẻ đẹp sắc nước hương trời hai người gái đầu lịng ơng bà Vương viên ngoại: Đầu lịng hai ả tố nga Thuý Kiều chị em Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Chỉ bốn câu thơ thơi tác giả giới thiệu với hình ảnh hai người gái xinh đẹp, dáng hình mảnh dẻ, tao mai tâm hồn trắng tuyết Vẻ đẹp hai đạt đến mức “mười phân vẹn mười ”nhưng nét bút Nguyễn Du muốn đậm nhạt “mỗi người vẻ” Đến với người đọc trước hết vẻ yêu kiều Thuý Vân : Vân xem trang trọng khác vời Khuân trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Vân đẹp làm sao! Con người nàng toát lên vẻ trang trọng khác vời ,từng đường nét dường kỳ công tạo hố :gương mặt trịn đầy ,tươi sáng ánh trăng ,đơi mày dài thốt,miệng cười tươi thắm hoa ,tiếng nói ngọc ,mái tóc mềm mây ,làn da trắng mịn màng tuyết …Cô gái đẹp người lại ý nhị, đoan trang Mỗi câu thơ thực nét vẽ tài hoa chân dung giai nhân Vẻ đẹp nàng sánh ngang sáng trăng,hoa,ngọc, vàng, mây,tuyết -những báu vật tinh khôi trẻo đất trời Dường phải tả nói hết vẻ yêu kiều giai nhân.Vẻ đẹp Thuý Vân đươc thiên nhiên ưu nhường nhịn nên có lẽ đời phẳng lặng ấm êm Đẹp Thuý Vân tưởng tuyệt ,nhưng không : Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Kiều đến với người đọc ấn tượng : “sắc sảo mặn mà” Các từ mang ý nghĩa so sánh:“càng”, “so bề”,“phần hơn”cho thấy nàng khơng đẹp Th Vân mà nàng đẹp nữa.Cái “sắc sảo mặn mà” người gái độ trăng tròn Nguyễn Du phác hoạ vài nét chấm phá: Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành địi ,tài đành hoạ hai Khơng chi tiết tả Thuý Vân ,tả Kiều tác giả tập trung đặc tả đôi mắt.Đôi mắt đẹp nước mùa thu điểm tô đôi mày nhẹ ,tươi tắn dáng núi mùa xuân.Phải miêu tả đôi mắt Thuý Kiều Nguyễn Du muốn người đọc hiểu : đằng sau đôi mắt tâm hồn đa cảm ?Có thể Chỉ biết nàng đẹp ,đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn Phép nhân hố tài tình khiến người liên tưởng :phải hoa ghen với nàng nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng nàng mềm mại thướt tha ?Không nét vẽ chi tiết ,chỉ bút pháp ước lệ tượng trưng Kiều thật trước mắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy trang quốc sắc thiên hương Vài nhìn nàng đủ khiến cho thành xiêu nước đổ Buồn thay, vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên phải hờn ghen, đố kỵ dự báo trước đời đầy sóng gió ập đến với nàng Khơng có nhan sắc tuyệt đỉnh,Th Kiều cịn người gái thông minh, đa tài : Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Ở nàng hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao khiếu âm nhạc nàng tài soạn nhạc với cung đàn“bạc mệnh ”mang âm điệu não nùng.Dường số phận nhập vào điệu hồn riêng nàng để hoá thân thành đàn bạc mệnh Thuyết “tài mệnh tương đố” mách bảo người nghe tương lai dâu bể xô đời nàng Tất tài Kiều mức tuyệt đỉnh ,tuyệt đỉnh nhan sắc mà tạo hố kỳ cơng ban cho nàng, mà“hồng nhan đa truân”,”chữ tài liền với chữ tai vần ”.Triết lý 19 người học trị xuất sắc đạo Khổng vận dụng để dự đoán trước đời người gái sắc nước hương trời Dẫu sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tương trưng văn thơ cổ song với tâm hồn mẫn cảm tài hoa,với cách sử dụng ngôn từ chắt lọc,chau chuốt,Nguyễn Du khắc hoạ thật sinh động hai chân dung Thuý Vân Thuý Kiều,mỗi người vẻ đẹp riêng, tốt lên tính cách số phận riêng,không lẫn vào không dễ phai nhoà tâm hồn người đọc Với nhân đạo ,một quan điểm thẩm mỹ triết lý người ,ở đoạn trích Nguyễn Du thực tạo nên viên ngọc ngôn ngữ đẹp ,lấp lánh ý nghĩa Đúng nhận định :“Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du tạo nên hai chân dung người vẻ mười phân vẹn mười mà dường cịn nói lên tính cách ,thân phận …toát từ diện mạo vẻ đẹp riêng (Hoi Thanh ) Khung cảnh ngày xuân - Hai câu thơ đầu gợi lên đặc điểm riêng mùa xuân : + Chim én đa thoi (Hình ảnh én đa thoi - ẩn dụ nhân hoá vừa gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - ngày xuân trôi nhanh) + Thiều quang: ánh sáng(thời gian mùa xuân có 90 ngày mà đà hết 60 ngày - đà bớc sang tháng ba, tháng cuối mùa xuân Gợi cảm giác tiếc nuối trớc ánh sáng đẹp mùa xuân) Gợi tả không gian khoáng đạt trẻo, tinh khôi, giàu sức sống - Hai câu thơ tiếp : Là tranh tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng : + Cỏ non : Gợi mẻ, tinh khôi giàu sức sống + Xanh tận chân trời : Khoáng đạt, trẻo + Trắng điểm : Nhẹ nhàng, khiết, sống động, có hồn Màu xanh + trắng : Gợi cảm giác mênh mông mà quạnh vắng, sáng mà trẻ trung, nhĐ nhµng mµ khiÕt NỊn cđa tranh lµ mét màu xanh bát ngát tới tận chân trời đồng cỏ, điểm xuyết vài lê trắng Một tranh mùa xuân với đờng nét tú, mầu sắc hài hoà, trẻo - Bút pháp nghệ thuật: Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp với tả; cách dùng từ độc đáo "trắng điểm " Tất khắc hoạ nên tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ - chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên cđa Ngun Du So sánh với câu thơ cổ: - Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có: + Hương vị: Hương thơm cỏ + Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ + Đường nét: Cành lê điểm vài hoa “Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh 20 “Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có hoa Cảnh vật đẹp dường tĩnh lại +Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét: - Hương thơm cỏ non (phương thảo) Cả chân trời mặt đất màu xanh (Liên thiên bích) - Đường nét cành lê nhẹ, điểm vài hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, điểm nhấn bật thần thái câu thơ, màu xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên hài hoà tuyệt diệu, biểu tài nghệ thuật tác giả Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm với cách dùng từ ngữ nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên khung cảnh tinh khơi, khống đạt, khiết, giàu sức sống Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du - Đoạn thơ có kết cấu hợp lý theo trình tự thời gian du xuân Cảnh đợc miêu tả theo trình tự không gian trình tự thời gian - Có kết hợp tả gợi - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ - nhân hoá - Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình - Với bút pháp ớc lệ tợng trng cảnh vật lên sống động, gần gũi - Ngôn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc Nguyễn Du xứng đáng bậc thầy tả cảnh thiên nhiên Viết cảnh trời đất vào xuân đoạn trích: Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đà thể tài tình nghệ thuật thi trung hữu họa Em hÃy viết đoạn văn nêu ý kiến nhận xét trên? ... : - Đánh giá thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ: Trường Sơn Đông Trường Sơn... em hai câu thơ sau a.Miệng cời buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cời ha (Phạm Tiến Duật) Đề bài: Phân tích thơ Bài thơ tiệu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Từ đó, em phát biểu suy nghĩ kế thừa... qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm hai tác giả… B Thân Cần đảm bảo ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân

Ngày đăng: 18/01/2023, 03:45