BÀI 1 ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU Cần học, nhớ 1 Giới thiệu tác giả Chính Hữu làm thơ từ năm 1947, là một nhà thơ quân đội hoạt động trong suốt hai cuộc kháng chiến của dân tộc Phong cách sáng tác Thơ ông hầ[.]
1 Giới thiệu tác giả: BÀI 1: ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU Cần học, nhớ: - Chính Hữu làm thơ từ năm 1947, nhà thơ quân đội hoạt động suốt hai kháng chiến dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ ông hầu hết viết người lính suốt hai kháng chiến dân tộc - Thơ ông dồn nén cảm xúc, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc Hoàn cảnh sáng tác: - Mùa xuân năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) - In tập “Đầu súng trăng treo” (1966) - Bài thơ đánh giá tiêu biểu thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946 – 1954 Thể thơ, chủ đề, đề tài: - Bài thơ theo thể thơ tự do, 20 dòng chia làm đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí, đồng đội, Bố cục, phân tích luận điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Học thuộc thơ, ghi nhớ sgk Phân tích: I Luận điểm 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội (7 câu đầu) a, Cơ sở 1: Tương đồng cảnh ngộ, giai cấp “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày nên sỏi đá” - giọng điệu đỗi mộc mạc, giản dị Nó lời thủ thỉ, tâm sự, giãi bày - nghệ thuật đối để từ gợi lên đăng đối, tương đồng cảnh ngộ người lính – - thành ngữ “nước mặn đồng chua” hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” để nói xuất thân họ + “nước mặc đồng chua” vùng đồng chiêm, nước trũng, ngập mặn ven biển, khó làm ăn + hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” lại gợi vùng trung du, miền núi, đất đá bị ong hóa, bạc màu, khó canh tác -> Đó vùng quê nghèo lam lũ Chính tương đồng cảnh ngộ, đồng cảm giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, từ họ trở thành người đồng chí, đồng đội b, Cở sở thứ hai: Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ lịng u nước “Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu” - Trước nhập ngũ, họ người hoàn toàn xa lạ Nghe theo tiếng gọi Tổ quốc họ lên đường, vừa gặp họ có gắn kết đến kì lạ - “Đơi người” có gắn bó khăng khít Mặc dù người xa lạ họ chung cảnh ngộ xuất thân lại chung lí tưởng nhiệm vụ nên gắn kết điều dễ hiểu - Hình ảnh thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc - “Súng bên súng” cách nói giàu hình tượng để diễn tả người lính chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu giải phóng cho quê hương, dân tộc, đất nước - “Đầu sát bên đầu” cách nói hốn dụ, tượng trưng cho ý chí, tâm chiến đấu người lính kháng chiến trường kì - biện pháp tu từ điệp ngữ với từ “súng, đầu” làm cho câu thơ trở nên khỏe, nhấn mạnh gắn kết, chung lí tưởng, nhiệm vụ người lính -> Có thể nói lí tưởng mục đích chiến đấu điểm chung lớn nhất, sở để người vốn xa lạ gắn kết với nhau, trở thành đồng chí, đồng đội c, Cơ sở thứ ba: Tình đồng chí cịn nảy nở từ gian lao vất vả - người chiến sĩ phải chống chọi với rét: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - Cái hay nhà thơ biết đem “đêm rét chung chăn” vào thơ, sưởi ấm mối tình đồng chí lên thành mức độ tri kỉ Những người lính đến với nhẹ nhàng, bình dị, vừa có chung lí tưởng lớn, vừa có riêng đôi bạn ý hợp tâm đầu Và giản dị thế, người chung gian khó trở thành đồng chí d, Khổ thơ kết thúc câu thơ đặc biệt Đồng chí! - Câu thơ có hai tiếng kết thúc dấu chấm than tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định - Đồng thời lề khép mở lí giải cội nguồn tình đồng chí sáu câu thơ trước với biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí câu thơ thơ II Luận điểm 2: Biểu sức mạnh tình đồng chí: “Ṛng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết từng ớn lạnh Sốt run người vừng trán ước mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay.” a, tình đồng chí thấu hiểu, chia sẻ tâm tư, nỗi lòng nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lunglay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” - Ra chiến trường lí tưởng bảo vệ Tổ quốc, người lính phải gửi lại quê hương tất cả, mẹ già, vợ trẻ, thơ, luống mạ gieo, mảnh ruộng cày, nhà tranh gió lùa tốc mái Mặc dù vậy, họ với tâm cao độ - “mặc kệ” lại thể thái độ dứt khốt, tâm người lính đội cụ Hồ Giếng nước gốc đa nhớ người lính - biện pháp nghệ thuật hốn dụ “Giếng nước gốc đa” gợi hình ảnh mộc mạc, bình dị mà quen thuộc làng quê + biểu tượng q hương – nơi có gia đình, có người thân, nơi in dấu kỉ niệm tuổi thơ, tuổi trẻ + “nhớ” diễn tả nỗi nhớ hai chiều hậu phương tiền tuyến (bởi không hướng quê hương với tình yêu trọn vẹn người lính khơng thể cảm nhận q hương ln dõi theo bước chân Bao tình cảm sâu nặng dồn tụ tiếng “nhớ” giản dị ấy! - góc nhớ thương thơi thúc, động viên người lính nơng dân bền gan vững chí, cầm tay súng lập công sức mạnh tinh thần giúp người chiến sĩ vượt qua gian lao, thử thách suốt thời máu lửa, đạn bom b, Tình đồng chí đồng cam cộng khổ, chia sẻ khó khăn thiếu thốn đời người lính: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” - hình ảnh tả thực, hình ảnh sóng đơi -> tái chân thực khó khăn thiếu thốn buổi đầu kháng chiến + bệnh sốt rét rừng trở thành nỗi ám ảnh qua hai câu thơ “Anh với biết ớn lạnh/ Sốt run người vần trán ướt mồ hôi” tái cách chân thực đầy đủ biểu bệnh sốt rét rừng + thiếu thốn tất cả: thiếu lương thực, thiếu vũ khí, quân trang, thiếu thuốc men…->sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt qua tất - hình ảnh “Miệng cười buốt giá” đã làm ấm lên, sáng lên tinh thần lạc quan người chiến sĩ gian khổ - Hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay”: chất chứa bao yêu thương trìu mến Những bắt tay lời động viên chân thành, để người lính vượt qua khó khăn, thiếu thốn Đó bắt tay cảm thông, mang ấm để truyền cho thêm sức mạnh Đó cịn lời hứa lập cơng, ý chí tâm chiến đấu chiến thắng quân thù -> Có lẽ khơng ngơn từ diễn tả cho hết tình đồng chí thiêng liêng Chính tình cảm, tình đồn kết gắn bó nâng đỡ bước chân người lính sưởi ấm tâm hồn họ nẻo đường chiến đấu III Luận điểm 3: tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” - bút pháp tả thực “Đêm rừng hoang sương muối”: không gian hoang vu lạnh lẽo nơi núi rừng Việt Bắc - “chờ giặc tới”: tư ung dung, hiên ngang, lòng cảm, kiên cường người lính đội cụ Hồ - Hình ảnh “đầu súng trăng treo” + hình ảnh thực Nó hiểu là: Đêm khuya, trăng tà, cánh rừng ngập chìm sương muối Trăng lơ lửng không, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng đục Bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo Trong đó, người chiến sĩ khốc súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng + Nghĩa biểu tượng: “Trăng”là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình “Súng”là thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh chiến tranh khốc liệt. Súng và trăng, cứng rắn dịu hiền Súng và trăng chiến sĩ thi sĩ, thực lãng mạn -> Sự kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho lời thơ đồng thời gợi lên vẻ đẹp người lính cách mạng: lí tưởng cao đẹp, có lịng u nước nồng nàn, có tinh thần cảm, kiên cường mà cịn người có tâm hồn lãng mạn IV ND, NT: sgk - Nghệ thuật Thể thơ tự do, giọng thơ thủ thỉ tâm tình kết hợp tự sự,biểu cảm hình ảnh thơ chân thực, giản dị, mộc mạc, ngôn ngữ thơ cô đọng, lần số, kết cấu thơ sáng tạo sử dụng nhiều hình ảnh sóng đơi, - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tình đồng chí người lính tham gia chiến đấu trải qua thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, trở thành trái tay sắc hình ảnh anh đội cụ Hồ Có thể nói kháng chiến chống Pháp, khiến cho tình đồng chí , đồng đội luyện củng cố thêm vững Tình đồng chí tình cảm thiêng liêng, kết tinh tỉnh người, tinh tre, tình tri kỷ