Lưu trữ CO 2 trong các thành hệ địa chất 3.1 Các bể chứa dầu và khí: Ưu điểm: Cấu trúc kín khít của các bể chứa Sự vận động của hydrocarbon trong bể chứa có thể áp dụng cho việc bơm
Trang 2TIỂU LUẬN
Trang 4Quy trình CCS
1. Thu CO2 từ nhà máy điện hoặc các nguồn tập trung khác
2. Vận chuyển CO2 đến địa điểm lưu giữ thích hợp
3. Bơm CO2 vào các kho chứa ngầm
4. Giám sát quá trình bơm khí CO2 và đảm bảo CO2 được cô
lập hoàn toàn
Trang 61 Thu khí CO 2
1.1 Thu khí sau khi đốt:
Đây là quá trình tách khí CO2 từ ống khói sau khi đốt các nhiên liệu hóa thạch hoặc sinh khối
Sử dụng các dung môi hóa học có khả năng thu giữ một lượng lớn CO2 từ các ống khói
Trang 71.1 Thu khí CO2 sau khi đốt
Quá trình thu hồi khí CO 2 sau khi đốt
Trang 81 Thu khí CO 2
1.2 Thu khí trước khi đốt:
Tách CO2 từ nhiên liệu bằng cách kết hợp nó với khí hoặc hơi nước để đốt cháy và lưu giữ luồng CO2 đã được tách ra
Thường dùng công nghệ cải hóa khí tự nhiên bằng hơi nước để tách hydro từ khí tự nhiên
Trang 91.2 Thu khí CO2 trước khi đốt
Quá trình thu hồi khí CO 2 trước khi đốt
Trang 111.3 Thu khí nhờ đốt nguyên liệu bằng oxy
Quá trình thu hồi khí CO 2 khi đốt oxy
Trang 16 Áp lực khi bơm khiến CO2 thành một chất lỏng tương đối đặc,
do vậy ít có khả năng xâm nhập ra ngoài thành địa chất
Trang 173 Lưu trữ CO 2 trong các thành
hệ địa chất
3.1 Các bể chứa dầu và khí:
Ưu điểm:
Cấu trúc kín khít của các bể chứa
Sự vận động của hydrocarbon trong bể chứa có thể áp dụng cho việc bơm CO2
Tận dụng cơ sở hạ tầng khai thác dầu khí để tiến hành lưu trữ
CO2
Trang 183 Lưu trữ CO 2 trong các thành
hệ địa chất
3.1 Các bể chứa dầu và khí:
Nhược điểm:
Các lỗ khoan dầu trên mặt đất có thể là điểm rò rỉ CO2
Quá trình bơm CO2 xuống có thể khiến các vỉa đá bị phá vỡ, tạo lỗ hổng thoát khí CO2
Không thích hợp với các bể dầu sâu chưa đến 800m
Trang 193 Lưu trữ CO 2 trong các thành
hệ địa chất
3.2 Bể chứa nước mặn sâu:
Các bể trầm tích bị ngập mặn hoặc chứa đầy nước lợ, không thể cung cấp nước cho sinh hoạt và nông nghiệp
Thường là một phần của các túi dầu và túi khí nên có chung một số đặc điểm
Trang 203 Lưu trữ CO 2 trong các thành
hệ địa chất
3.2 Bể chứa nước mặn sâu:
Nhược điểm:
Khó khăn trong việc ước lượng dung tích bể chứa
Bảo toàn tính nguyên vẹn của bể chứa dưới ảnh hưởng của
những phản ứng hóa học xảy ra sau khi bơm CO2
Trang 213 Lưu trữ CO 2 trong các thành
hệ địa chất
Bơm CO 2 xuống tầng ngậm nước mặn sâu dưới đáy biển ở Na Uy
Trang 223 Lưu trữ CO 2 trong các thành
hệ địa chất
3.3 Những vỉa than không thể khai thác:
Những vỉa than không đủ dày, nằm sâu dưới mặt đất hoặc có cấu tạo quá vững chắc khiến việc khai thác không thể thực hiện
CO2 liên kết với vỉa than chặt chẽ hơn cả metan, khi được bơm vào các vỉa than, CO2 có thể đẩy metan ra
Trang 23 Việc lưu giữ CO2 trong các mỏ than không thể khai thác có vẻ kém
ổn định hơn nhiều so với hai hình thức lưu trữ ở trên
Trang 244 Lưu trữ CO 2 dưới biển
Các đại dương có vai trò như một mạng lưới hấp thụ CO2, tiếp nhận khoảng 1,7 tỉ tấn CO2 mỗi năm
Bơm CO2 trực tiếp xuống tầng nước sâu tận dụng được tốc độ hòa trộn chậm để lượng CO2 bơm xuống được lưu giữ cho đến nồng độ CO2 trong nước biển cân bằng với nồng độ trong khí quyển
Trang 254 Lưu trữ CO2 dưới biển
Trang 265 Cacbonat hoá khoáng chất
Chuyển CO2 thành các carbonat rắn vô cơ nhờ các phản ứng hóa học, gọi là “quá trình phong hóa“
Phong hóa được thúc đẩy nhờ phản ứng của CO2 nồng độ cao với các khoáng chất có như olivin hoặc xecpentin, wollastonite
Trang 275 Cacbonat hoá khoáng chất
Ưu điểm:
Có thể lưu giữ cacbon trong khoáng chất rắn một cách ổn định, không làm thoát cacbon vào bầu khí quyển trong thời gian dài
Trang 285 Cacbonat hoá khoáng chất
1 Chuẩn bị các khoáng chất là chất phản ứng
2 Cho các khoáng chất này phản ứng với dòng khí CO2
3 Tách carbonat thành phẩm và lưu giữ chúng ở địa điểm thích hợp
Trang 295 Cacbonat hoá khoáng chất
Những bể địa chất có thể lưu trữ CO2 là các bể đá bazan lớn
có chứa olivin: vùng cao nguyên đá bazan bên sông Colombia,
bể đá Deccan Traps ở Ấn Độ và Siberi ở Nga
CO2 sẽ được bơm trực tiếp vào các vỉa đá và phản ứng với đá
để tạo thành các khoáng chất rắn carbonat
Trang 30Bạn lựa chọn bóng đèn nào?
Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang
Trang 31LET’S GO GREEN