Untitled ĐẠI H QU GI H N I ƢỜ DOÃN HẢ Ƣ Ả ƢỞNG CỦA TRUY N TRANH NH T BẢ (MA A) ỐI VỚI GIỚI TRẺ VI T NAM – ƢỜNG HỢP ƢỜNG THPT KHOA H C GIÁO DỤC KHU VỰC H C – VI T NAM H C i ĐẠI H QU GI H N I ƢỜ DOÃN HẢ[.]
ĐẠI H QU GI H N I ƢỜ DOÃN HẢ Ả Ƣ ƢỞNG CỦA TRUY N TRANH NH T BẢ (MA VI T NAM – A) ỐI VỚI GIỚI TRẺ ƢỜNG HỢP ƢỜNG THPT KHOA H C GIÁO DỤC KHU VỰC H C – VI T NAM H C i ĐẠI H QU GI H N I ƢỜ Ƣ DOÃN HẢ Ả ƢỞNG CỦA TRUY N TRANH NH T BẢ (MA VI T NAM – A) ỐI VỚI GIỚI TRẺ ƢỜNG HỢP ƢỜNG THPT KHOA H C GIÁO DỤC T NAM H C M ƢỜ Ố Í ƢỚ ỂM A ŨM i A MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ẦU ƢƠ : TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm ngoại giao văn hóa 1.2 Ngoại giao văn hóa Nhật Bản 1.3 Khái niệm truyện tranh Nhật Bản - Manga 1.4 Những nghiên cứu trƣớc truyện tranh Nhật Bản 11 1.4.1 Những nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản giới 11 1.4.2 Những nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản Việt Nam 14 ƢƠ : TÌNH HÌNH TRUY N TRANH NH T BẢN MANGA Ở VI T NAM 19 Manga đƣợc phổ biến giới 19 Manga đƣợc phổ biến Việt Nam 21 iao lƣu văn hóa hật Bản Việt Nam thơng qua truyện tranh 27 ƢƠ BẢ MA 3: NHỮNG Ả ƢỞNG CỦA TRUY N TRANH NH T A ẾN GIỚI TRẺ VI T NAM HI N NAY 32 ặc điểm địa b n v đối tƣợng nghiên cứu 32 3.2 Kết điều tra 32 3.2.1 Thực trạng việc đọc truyện tranh Manga giới trẻ Hà Nội 33 3.2.2 Cảm nhận truyện tranh manga 36 3.2.3 Hình thức phương thức đọc manga 38 3.2.4 Thời gian dành cho việc đọc manga 39 3.2.5 Địa điểm đọc truyện tranh manga 41 3.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến việc mua manga 42 3.2.7 Thói quen mua truyện tranh manga 44 3.2.8 Xu hướng đọc truyện 47 3.2.9 Thái độ gia đình việc đọc manga 52 3.2.10 Những điều học từ manga 53 3.2.11 Những khía cạnh manga ảnh hưởng đến người đọc 56 3.2.11.1 Giao tiếp 56 3.2.11.2 Hành vi 58 3.2.11.3 Ngôn ngữ 59 3.2.11.4 Học tập 61 3.2.12 Sự quan tâm đến loại hình văn hóa Nhật Bản khác ngồi manga 62 3.2.13 Sự liên hệ manga Nhật Bản 63 ƢƠ : KẾT LU N 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Khuyến nghị 70 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thực trạng việc đọc truyện tranh Manga giới trẻ Hà Nội 33 Bảng 3.2: để ý độ tuổi quy định ghi mặt sau truyện tranh 44 Bảng 3.3: hú ý đến thể loại truyện tranh đọc 47 Bảng 3.4: bạn có đọc thể loại truyện tranh khác khơng? 50 Bảng 3.5: Bạn có học hỏi từ việc đọc truyện tranh khơng? 53 Bảng 3.6: Bài học rút từ việc đọc truyện tranh 54 Bảng 3.7: bạn có quan tâm đến hình thức giải trí hay trào lưu khác Nhật Bản có liên quan đến manga hay không?” 62 Bảng 3.8: Truyện tranh manga có khiến bạn quan tâm đến Nhật Bản không? 65 Bảng 3.9: Bạn có học đất nước Nhật Bản thông qua truyện tranh không? 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Độ tuổi khảo sát luận văn 33 Hình 3.2: Độ tuổi lần đọc truyện tranh Manga giới trẻ Hà Nội 34 Hình 3.3: Lí khơng đọc truyện tranh manga 35 Hình 3.4: Số lượng người mua truyện 36 Hình 3.5: Cảm nhận truyện tranh manga 37 Hình 3.6: Hình thức đọc truyện tranh manga 38 Hình 3.7: Phương thức đọc truyện tranh manga 39 Hình 3.8: Khoảng thời dành để đọc truyện tranh manga 40 Hình 3.9: Thời gian để đọc truyện tranh manga 41 Hình 3.10: Địa điểm đọc truyện tranh manga 42 Hình 3.11: Lí chọn mua truyện tranh manga 43 Hình 3.12: Người mua truyện tranh 44 Hình 3.13: Số lượng truyện tranh manga sở hữu 45 Hình 3.14: Số tiền dành để mua truyện tranh manga 46 Hình 3.15: thể loại truyện tranh manga thường đọc 48 Hình 3.16: Chủ đề truyện tranh manga yêu thích 49 Hình 3.17: Thể loại truyện tranh khác u thích 50 Hình 3.18: Cảm nhận truyện tranh truyện chữ 51 Hình 3.19: Thái độ gia đình việc đọc manga 52 Hình 3.20: cảm hứng từ việc đọc truyện tranh 55 Hình 3.21: Giao tiếp tích cực 56 Hình 3.22: Giao tiếp tiêu cực 57 Hình 3.23: Hành vi tích cực 58 Hình 3.24: Hành vi tiêu cực 58 Hình 3.25: Ngơn ngữ tốt 59 Hình 3.26: Ngơn ngữ xấu 60 Hình 3.27: Học tập tốt 61 Hình 3.28: Học tập xấu 61 Hình 3.29: Những loại hình văn hóa Nhật khác quan tâm 63 Hình 3.30: Manga làm tư liệu nghiên cứu khơng? 64 Hình 3.31: Cảm nhận Nhật Bản thông qua truyện tranh 66 LỜ AM A Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp ũ Minh Giang Kết nghiên cứu hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dỗn Hải Thư LỜI CẢM Ơ Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ tơi q trình viết luận văn Nếu thiếu giúp đỡ động viên họ, khơng thể hồn thiện luận văn Đầu tiên, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Việt – Nhật tạo điều kiện tốt để thực luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn tôi, GS TSKH Vũ Minh Giang, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi khơng thể hoàn thành luận văn thiếu giúp đỡ lời gợi ý thầy Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến biên tập viên nhà xuất Kim Đồng cho phép vấn, thu nhận thơng tin hữu ích Tôi xin cảm ơn em học sinh thầy cô giáo trường THPT Khoa học Giáo dục tạo điều kiện gặp gỡ, khảo sát cung cấp thơng tin, ý kiến cần thiết để hồn thành nghiên cứu này.Ngồi ra, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn Những gợi ý lời động viên chân thành họ yếu tố thúc đẩy tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Doãn Hải Thư DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTV : Biên tập viên NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ THPT : Trung học phổ thông PHẦN MỞ ẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, biên giới mặt quốc gia ngày phai mờ, sức mạnh mềm khẳng định vai trị việc quảng bá hình ảnh quốc gia với giới Chiếm cảm tình ủng hộ quần chúng, giới thông tin nay, việc trở nên thiết yếu Những giá trị văn hóa trở thành sức mạnh, bên cạnh sức mạnh kinh tế hay quân Thông tin sức mạnh, với phát triển nhanh chóng công nghệ, việc truyền tải thông tin đến đại chúng rộng rãi Bên cạnh việc quảng bá giá trị văn hóa, sức mạnh mềm kì vọng mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất sản phẩm văn hóa nước ngồi, từ tạo sức hút nước khác Mỗi quốc gia có cách thực sức mạnh mềm khác Một phương tiện sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa hiểu hoạt động ngoại giao gắn liền với văn hóa Nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế, ngoại giao văn hóa “một hình thức ngoại giao thơng qua cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia phát triển, an ninh ảnh hưởng” Ngoại giao văn hóa bao gồm việc giới thiệu thành tựu khoa học kỹ thuật, nghệ thuật khoa học xã hội quốc gia nhóm quốc gia tổ chức quốc tế Với trội xu hướng “đối thoại thay cho đối đầu”, ngoại giao văn hóa cơng nhận ba trụ cột hoạt động ngoại giao, với hai trụ cột cịn lại ngoại giao trị ngoại giao kinh tế Mỗi nước có hình thức sử dụng kênh ngoại giao văn hóa khác Ví dụ, Mỹ, hàng tiêu dùng sản xuất hàng loạt, phim ảnh, truyền hình, tạp chí âm nhạc kể thương hiệu đồ ăn nhanh, McDonald, nhạc Pop, phim Hollywood Đối với Hàn Quốc, cơng nghiệp điện ảnh cơng nghiệp giải trí, với chương trình truyền