1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thơ Bé Ơi (Recovered).Doc

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An Toàn Cho Bé
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 574 KB

Nội dung

GIÁO ÁN AN TOÀN CHO BÉ TRÁNH XA NHỮNG NƠI NÀO, BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI AN TOÀN CHO BÉ I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức Trẻ biết khi đến trường nên chơi ở những c[.]

 GIÁO ÁN AN TOÀN CHO BÉ TRÁNH XA NHỮNG NƠI NÀO, BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: AN TOÀN CHO BÉ I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đến trường nên chơi chỗ nào? Cần phải tránh xa nơi nào, biết cách tự bảo vệ thân đến trường - Trẻ có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi: u thương, kính trọng, quan tâm đến ơng bà, nghe lời người lớn đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ, biêt việc làm mình, bạn tốt - xấu - Trẻ biết giải số tình sống - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường, bảo vệ thân không hái hoa, bẻ cành Kỹ - Rèn cho trẻ kĩ tự bảo vệ thân mình, biết cách chơi sử dụng số loai đồ dùng, đồ chơi, biết quan sát, trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định, biết suy luận, biết giải tình - Rèn khả làm việc theo nhóm Thái độ - Giáo dục trẻ không chơi nơi nguy hiểm, không nghịch đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, tỏ vui sướng hồn thành trị chơi - Có mong muốn làm nhiều việc tốt II Chuẩn bị - Hình ảnh số hành động sai, khu vực nguy hiểm trường - Vi deo tình cho trẻ sử lý - Máy tính, máy chiếu - Khn mặt: Mếu, cười III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trò chuyện, gây hứng thú - Hát “Đồ dùng gia đình” + Có đồ dùng hát? + Ở nhà có đồ dùng nào? + Các bạn biết sử dụng đồ dùng an tồn chưa? - Ở nhà có đồ dùng, khu vực khơng an tồn sử dụng, chơi Cũng trường hay bên ngồi cịn có nhiều điều chúng - Trẻ kể - Trẻ trả lời   - Trẻ lắng nghe   - Trẻ trả lời - Đội mũ bảo hiểm, ngồi ta chưa biết làm bảo vệ thân thật an tồn Hơm bạn tìm hiểu xem bạn có hiểu biết để tránh nguy hiểm thật an toàn cho thân cách giải tình sống Nội dung * Hoạt động “An toàn cho bé” - Hàng ngày đưa cháu đến trường? - Đi phương tiện gì? - Khi ngồi xe phải nào? - Giờ đón con? - Nếu người lạ đón làm gì? - Người lạ cho quà nào? - Đến lớp có đồ chơi ? - Khi chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi phải ý điều gì? - Theo lớp có nơi nào, đồ dùng gây nguy hiểm khơng nên lại gần sử dụng (Chỉ cho trẻ số nơi ổ cắm điện, tủ cao…) - Ở lớp nơi nàocủa trường khơng đến gần? - Vì khơng lại gần nơi đó? - Ở sân trường cịn có nữa? - Khi chơi với loại đồ chơi ngồi trời phải ý điều gì? - Các thấy hành động bạn chơi đồ chơi ngồi trời khơng an toàn? - Khi thấy bạn sử dụng hay làm việc gây nguy hiểm, hay sử dụng loại đồ dùng gây nguy hiểm cho bạn, cho người khác phải làm gì? – Cơ Giáo dục trẻ trẻ biết tránh xa nơi nguy hiểm,không lại gần nơi nguy hiểm không làm việc gây nguy hiểm cho người khác, * Hoạt động 2: Bé thông minh - Cho lớp quan sát tình đưa nhận xét tình đó, đưa giải thích hành động hay sai, sau đưa cách sử lý (Trẻ xem tình leo trèo, ném đá vào nhau, chơi gần hồ) - Các bạn có nhận xét hành động - Chúng làm gặp tình - Xem hình ảnh tranh cảnh báo nguy hiểm - Cô cho trẻ xem tranh số nơi nhà bếp, khu vực nhà để xe, khu vực bãi đá * Hoạt động 3: Trò chơi “Bé thi tài” - Cách chơi: Chia lớp thành đội, tìm hình ảnh có hành động gắn vào có khn mặt cười,tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu Trong thời gian phút đội tìm nhiều đội thắng - Trẻ chơi - Nhận xét kết đội Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ ngắn - Trẻ trả lời - Không theo người lạ - Không nhận quà - Đồ dùng, đồ chơi góc - Tránh đồ dùng nguy hiểm     - Các tủ cao, ổ cắm điện     - Nhà bếp, hồ nước gần trường, nhà bể xe, bãi đá - Đó nơi khơng an tồn - Đồ chơi ngồi trời - Trẻ trả lời   - Trẻ kể   - Nhắc nhở bạn nói với người lớn, giáo     - Trẻ lắng nghe       - Trẻ quan sát đưa cách giải tình         - Trẻ xem     - Trẻ lắng nghe luật chơi cách chơi     - Trẻ chơi   Dạy trẻ biết tránh xa nơi nguy hiểm I. Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết số nơi gây nguy hiểm cho thân: ao, hồ, sơng, suối, lịng đường; đồ chơi trời …biết hành động sai Kỹ năng:  - Trẻ có kỹ bảo vệ thân khỏi nơi nguy hiểm Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời câu hỏi cô 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết biết bảo vệ thân tránh nơi nguy hiểm II Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh nơi nguy hiểm, nơi an toàn - Mơ hình, rối câu chuyện “Anh em nhà Thỏ” - Mũ thỏ Khn mặt cười, khn mặt khóc III Tổ chức hoạt động Gây hứng thú - Hôm thấy đầu bạn có mũ Thỏ xinh - -   Trời hơm đẹp Thỏ có muốn chơi cô không? Cho trẻ vừa vừa vận động theo nhạc hát “ Trời nắng, trời mưa” Khi trời mưa bạn Thỏ phải chạy thật nhanh nhà Nhận biết số nơi nguy hiểm * Ao, hồ, sông, suối: (Cô kể chuyện: Kết hợp mơ hình+ rối) Cơ biết có có bạn Thỏ chưa biết nghe lời mẹ, để biết điều xảy với bạn Thỏ, lắng nghe cô kể câu chuyện “Anh em nhà thỏ” nhé! Chúng lại với nào? Câu chuyện bắt đầu - Hỏi trẻ: + Các vừa nghe câu chuyện kể ai? Thỏ em chơi đâu? + Điều xảy với Thỏ em? (Ngã xuống ao) + Cịn có người rủ ao chơi có khơng? Vì sao? Các nói nào? (Tớ khơng đâu, nguy hiểm lắm) - Khi nhìn thấy bạn chơi cạnh ao, hồ, sông, suối khuyên bạn nào? => Giáo dục trẻ: Các ạ! Ao, hồ, sông, suối… nơi nguy hiểm, chơi gần chẳng may ngã xuống bị ngạt nuớc, nước trơi, gây chết đuối Vì khơng tự ý chơi nơi * Hình ảnh bạn chơi cầu trượt - Trượt đầu xuống trước Ngồi nơi nguy hiểm vừa tìm hiểu, cịn thấy nhiều bạn chơi đồ chơi trời chưa an toàn đâu, trở chỗ nhìn lên hình nhé! + Hình ảnh 1: Trượt đưa dầu xuống trước Các nhìn xem bạn chơi cầu trượt, trựơt đầu xuống trước có an tồn khơng? Vì sao? + Hình ảnh 2: Bạn chơi trèo ngược cầu tuột - Bạn trèo cao có nguy hiểm khơng? - Khi chơi ngồi trời có đuợc chơi giống bạn khơng? Cơ chốt lại: Các ạ, chơi với đồ chơi trời đặc biệt chơi cầu trựơt, không đuợc trượt đầu xuống trước nhé, sẻ đập đầu xuống đất: Có thể bị đập đầu, gãy cổ Nếu đu người hay trèo cao giống bạn hình ảnh vừa khơng may tuột tay đập nguời xuống gây an tồn, bị gãy tay, gãy chân * Mở rộng : Xem hình ảnh số nơi gây nguy hiểm: + Bạn nhỏ trèo hái bị ngã + Bạn trèo cầu thang + Bạn nghịch ổ điện Cho trẻ kể thêm số nơi nguy hiểm * Giáo dục: Qua học giúp nhận biết số nơi nguy hiểm giúp cách phịng tránh, giữ an tồn cho cho người khác, khơng đuợc chơi ngồi bờ ao, hồ, sơng, suối, khơng chơi lịng đường, khơng trèo hái cô giáo cho trời chơi phải chơi an toàn theo hướng dẫn Trị chơi củng cố + Trị chơi 1: Chọn cho Cơ phổ biến cách chơi Trong rổ mặt khóc mặt cười, cô chuẩn bị tranh nguy hiểm nơi an tồn Khi cho xuất tranh nguy hiểm chọn mặt khóc giơ lên, cịn cho tranh an tồn chọn mặt cười giơ lên + Tổ chức cho trẻ chơi + Sau lần chơi cô nhận xét, sửa sai, tuyên dương trẻ Kết thúc: Cô trẻ vận động theo nhạc hát chơi   Bị theo đường zích zắc TC: Chuyền bóng I Mục đích u cầu : Kiến thức - Trẻ nhớ tên tập: “ Bò theo đường dích dắc” - Trẻ biết tập theo trình tự tập Kỹ - Trẻ biết phối hợp chân tay kia, bị sát sàn, bị khơng chạm vạch, mắt nhìn phía trước - Phát triển khả định hướng không gian, phát triển tố chất khéo Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập TDTT, hứng thú với tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tập II Chuẩn bị : - Địa điểm : Trong nhà , - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tạo tâm lí thoải mái cho trẻ - cổng, bóng III Tổ chức hoạt động Khởi động : - Cho trẻ làm đồn tàu thành vịng trịn, kiểu đi: Đi thường, nhanh, chậm, gót chân, mũi bàn chân, mé bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh chạy chậm - Cho trẻ đội hình hàng dọc, sau cho trẻ quay theo hướng đứng thành hàng ngang để tập phát triển chung Trọng động: ( Tập với vòng kết hợp nhạc “Chú đội”) * BTPTC + Động tác 1: Tay – vai: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai + Động tác 2: Chân: tay đưa phía trước, chân khụy gối  + Động tác 3: Bụng: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai, cúi người xuống + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân - Vừa đồng diễn đẹp cô khen con, mời lên cất dụng cụ chỗ * Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đối diên cách khoảng 3m Vưa trải qua phần thi “ Chiến sĩ vui khỏe” cô mời bước tiếp vào phần thi thứ 2“Thử tài chiến sĩ” * VĐCB “Bò theo đường dich dắc” Hôm cô dạy vận động vđ “bị theo  đường dich dắc” - Để thực vận động ý cô thực - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực ( Tư chuẩn bị: Cơ bước đến trước đường, đặt bàn tay cẳng chân sát sàn Khi có hiệu lệnh  “ Bị” Cơ bị phối hợp chân tay kia, đầu khơng cúi, mắt nhìn phía trước bị vịng qua điểm dích dắc khơng chệch ngồi, bị đến hết đường cô đứng lên nhẹ nhàng cuối hàng) - Mời trẻ lên tập thử - Tổ chức cho lớp luyện tập Lần 1: Lần lượt trẻ lượt tập - Cô ý sửa kỹ cho trẻ Lần 2: đẩy nhanh tốc độ tập trẻ  Cổ vũ, động viên trẻ Lần 3: cho trẻ thi đua với nhàu Bạn đầu hàng lên bị lấy bóng để vào rổ sau quay đập tay vào tay bạn kế tiêp bạn bị hết bạn hàng Các chơi nhạc đội lấy nhiều bóng đội chiến thắng -    Cơ khen động viên trẻ Vừa trải qua phần thi cô mời bước vào phần thi cuối có tên “ Sức mạnh đồng đội”  * Trị chơi vận động “chuyen bong” Cách chơi: Cơ chuận bị bóng rổ cho đội, nhiệm vụ ném trúng bóng vào rổ đội Trong nhạc đội ném nhiều bóng vào rổ đội chiến thắng  Cô nhận xét kiểm tra kết đội Hồi tĩnh(1 -3 phút) Cô mở nhạc  cho trẻ cảm nhận - Chúng cảm nhận giai điệu nhạc chưa? Mời bạn ghép thành đôi khiêu vũ Hoạt động 3: Kết thúc -  nhận xét -  khen trẻ - Muốn có thể khỏe mạnh nhớ ăn đủ chất chăm tập thể dục ngày Quan sát gà mái Tên hoạt động KPXH Quan sát gà mái Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ  biết gà vật ni gia đình - Biết đặc điểm, biết thức ăn ích lợi chúng  - Hiểu cách chơi trị chơi 2.Kỹ năng: - Nói đặc điểm gà mái, - Trẻ trẻ trả lời rõ ràng - Thực tốt trò chơi Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động     - Biết u q chăm sóc vật ni 1.  Mục tiêu cần đạt a Kiến thức Chuẩn bị Cách tiến hành * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng cơ: Máy tính, đài, đĩa có hát chủ điểm Một số hình ảnh gà mái số vật nuôi khác - Một rổ trứng gà - đường dích dắc * Đồ dùng trẻ: - Lô tô gà trống, gà mái - Trứng đồ chơi cho trẻ chơi trị chơi 1: Ơn định tổ chức – gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi túi kỳ diệu: Cho trẻ đốn xem túi có gì?(Trứng gà) có biết đẻ trừng gà không? (Con gà mái đấy) - Dẫn dắt trẻ vào 2: Nội dung - Quan sát hình ảnh đàm thoại Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh gà mái Hỏi trẻ nhà bạn ni gà? Có bạn chưa nhìn thấy gà chưa?Cô cho trẻ quan sát gà mái đàm thoại - Đây gì? Gồm có phận nào? ( Phần đầu, mình, phần đi) Phần đầu có gì? Mắt để làm gì? Mỏ để làm gì? ( Cơ cho trẻ giả làm động tác gà mổ thóc), - Phần có gì?( có chân, Chân để làm gì? Cơ cho trẻ giả làm động tác gà gà bới thóc) - Đi nào? - Một rổ chứng gà đẻ? Gà mái đẻ thường kêu thể nào?( Cục ta cục tác…) Cho trẻ giả làm tiếng gà mái kêu - Ngồi gà cịn nhà bạn ni vật khác? Cho trẻ kể cô cho trẻ quan sát vật khác như: Vịt, chó, mèo…  Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc vật nuôi * T/C1 “Nhanh khéo”  Cách chơi: Cô chia lớp thành đội thi đua theo đường dích dắc mang trứng gà rổ đội mình.Đội lấy nhiều trứng đội thắng - Luật chơi: Đi không dẫm vạch, bạn đội hàng bạn lên * T/C1 “Bé khéo tay” - Cho trẻ bàn vẽ gà 3: Kết thúc Cô nhận xét chung lớp khen động viên trẻ - Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi đặc điểm bật cấu tạo bên ngoài, tiếng kêu số vật ni gia đình: Lợn, chó, vịt, gà b Kĩ - Phát triển khả quan sát, so sánh, nhận biết - Rèn khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ c Thái độ - GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình Chuẩn bị: - Một số câu đố hát vật - Tranh ảnh vật sống gia đình: Lợn, chó, vịt, gà - Bài giảng PP, - Lô tô vật sống gia đình - Một số vật nhựa để trẻ chơi trò chơi Tổ chức hoạt động:   Hoạt động cô Hoạt động trẻ *) HĐ1: gây hứng thú:   - Xin mời bé hát cô hát:“Gà trống, mèo cúncon” - Trẻ hát cô - Trẻ hát đàm thoại -Cm vừa hát hát nói vật nào? - Những vật sống đâu? - Gia đình nhà nuôi vật nào? - Đúng giỏi.Hơm tìm hiểu vật ni gia đình *,HĐ2:Nhận biết tên gọi đặc điểm bật số vật ni gia đình - ( Trẻ chia thành nhóm) - Xin mời đội trưởng lên nhận vật đội nhóm thảo luận vật mà nhóm nhận - Trị chuyện cô hát   -Sống gtrong gia đình                   Trẻ lên lấy đồ dùng - phút thảo luận thảo luận - Xin mời đội giới thiệu vật đội   - Từng nhóm lên giới thiệu vật đội   - Các đội giỏi giới thiệu vật đội mình.bây xin mời tất nhóm hướng lên hình   +Quan sát chó Trẻ trả lời Cơ đưa hình ảnh chó cho trẻ quan sát   Cơ có hình ảnh đây? Trẻ trả lời -Ai có nhận xét đặc điểm bên ngồi chó khơng? đẻ -Đầu chó có gì? Con chó có chân? canh giữ nhà - Chó động vật đẻ hay đẻ trứng?   - Tiếng chó sủa   - Mọi người ni chó để gì? Con chó gồm có phần: Mình, đầu, Chó có bốn chân sinh sản cách đẻ chó ni để trơng giữ nhà chó lồi vật trung thành với người   Con chó           trẻ đoán   + Qs Lợn   Cơ đọc câu đố lợn cho trẻ đốn trẻ trả lời - Đây ? chân - Con lợn có phận ? ăn cám - Tai lợn đâu ? lợn có tai ? Khơng - Nó có chân ?   - Thức ăn lợn ? - Lợn động vật đẻ trứng có khơng ? Cung cấp thịt cho người   - tiếng kêu lợn nhỉ?   - Ni lợn có ích lợi với người?       - Cô tổng hợp : Lợn động vật đẻ có chân, thức ăn lợn rau cám, lợn ni để lấy thịt, thịt lợn có chứa nhiều chất đạm tốt cho     thể người   - Những vật có chân biết đẻ gọi gia súc Con gà + Quan sát gà Trẻ kể -Các lắng nghe xem tiếng vậy? Thóc gạo -Cơ có hình ảnh đây? Ị ó o - Con gà có phận nào?       (À rồi, gà có mào, có chân, có mỏ, có Đẻ trứng cánh) - Cơ đố biết gà thích ăn nhỉ?   -Ai giỏi cho cô biết gà gáy nào?   Chúng bắt tiếng kêu gà trống nào! - Ngồi gà trống cịn có gà nữa? - Thế gà động vật đẻ hay đẻ trứng nhỉ? -Chúng ăn trứng gà chưa? ( Gà động vật đẻ trứng, gà trống khơng biết đẻ có gà mái đẻ trứng từ trứng gà lại ấp nở gà đấy.) -Gà cung cấp cho người nguồn thực phẩm nào?     Thịt gà trứng gà           Trẻ đoán Con vịt (gà cung cấp cho người thịt gà trứng gà Trẻ nhận xét cấu tạo bên vịt nguồn thực phẩm bổ dưỡng nhiều chất đạm đấy) Trẻ trả lời +, Quan sát vịt   - Cô đố cm biết có gần giống với gà nào?   -Cm nhìn xem có hình ảnh đây? Thóc, cám - Ai có nhận xét hình dáng bên ngồi vịt nào? Sai - Vì vịt lại bơi nước?   ( Vì chân vịt có màng nên giúp vịt bơi nước đấy)   Thế vịt kêu nào, biết?   Cạp, cạp    

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:18

w