Phần thứ hai của bài thơ thể hiện những suy ngẫm, những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà thơ về con người và cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chi Minh: Người là tình yêu bao la, Người mang nỗi lo [r]
(1)Đề bài: Phân tích thơ "Bác ơi!" Tố Hữu nói lên cảm nghĩ của em Ngữ văn 12
Bài làm
"Bác ơi!" Tố Hữu viết vào ngày 6-9-1969, bốn ngày sau vị lãnh tụ kính yêu dân tộc qua đời "Bác ơi!"được viết theo thể thơ thất ngôn trường thiên, gồm 13 khổ thơ, khổ thơ có câu thơ
Bài "Bác ơi!" tiếng khóc tiễn biệt, mang ý nghĩa điếu văn cảm động, vừa ca ngợi lòng yêu nước thương dân bao la Bác Hồ, vừa biểu lộ lòng tiếc thương, ghi nhớ công ơn to lớn lãnh tụ
Mở đầu thơ tiếng khóc Bác Hồ qua đời để lại nỗi đau thương lòng hàng triệu đồng bào ta bạn bè gần xa Nỗi đau thương trùm cõi đời vũ trụ bao la, mênh mông:
Suốt hôm đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Câu thơ thứ hai, chữ "tuôn" điệp lại hai lần cực tả nỗi mát, đau thương dân tộc thật vô hạn
Đọc hồi kí Tố Hữu, ta biết lúc Bác Hồ mất, nhà thơ cịn cơng tác xa Nghe tin Bác mất, tác giả vội "chạy về" Đó buổi chiều đau đớn, bàng hoàng Hai chữ "ướt lạnh" diễn tả nỗi đau đớn tái tê ấy:
Chiều chạy thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa!
Bác đi, nhà sàn Bác trở nên vắng lặng, hiu hắt buồn Chuông chẳng cịn reo Ánh đèn "tắt", "rèm bng", phịng Bác làm việc "lặng" Sự sống ngừng lại đau thương:
Chuông ôi chng nhỏ cịn reo nữa
Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!
(2)Miền Nam thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Ngày hội chiến thắng, ngày hội thống non sơng vắng bóng Bác
Bác đi, cỏ hoa lá, thiên nhiên tạo vật đau đớn tiếc thương Vườn rau, gốc dừa, trái bưởi, hoa nhài, ao cá vật thân quen Bác nhân hoá gợi bao đau đớn, cô đơn, buồn tủi, ngậm ngùi Lấy để san sẻ nỗi đau buồn thương tiếc? Tố Hữu có lối nói biểu cảm sâu sắc Ơng đứng lặng, tự hỏi lịng hỏi cỏ hoa lá:
Trái bưởi vàng với ai
Thơm cho nữa, hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác hơm sớm
Quanh mặt hồ in mây bay
Bốn khổ thơ đầu, Tố Hữu mở không gian nghệ thuật từ đất trời, cõi đời, niềm Nam, đến vườn rau, ao cá, gốc dừa, nhà sàn, đồng tâm trạng nghệ thuật, nỗi đau đớn, tiếc thương thấm sâu vào lòng người, lọng dân tộc Đó ngày Bác xa, ngày tháng năm 1969, ngày Quốc tang
Sự kết hợp câu cảm thán, câu hỏi tu từ làm cho giọng thơ tiếng nấc cất lên, nghẹn ngào, biểu cảm:
Bác sao, Bác ơi!
Trái bưởi vàng với ai
Thơm cho nữa, hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác hơm sớm
Sáu khổ thơ phần hai thơ nói lên tình thương bao la phẩm chất cao đẹp Bác Cách cấu trúc thơ giống văn tế nhắc tới công đức người vừa qua đời
(3)Bác ơi, tim Bác mênh mơng thế
Ơm non sơng, kiếp người.
Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả nhắc lại lịng nhân bao la, mênh mơng, Bác Đó nỗi đau nỗi lo Bác Lịng Bác sâu nặng lịng mẹ: "Chỉ lo mn mối lịng mẹ - Cho hơm cho mai sau" Đó lịng Bác: Bác sống, Bác u, Bác cho, Bác để, Bác tặng:
Bác sống trời đất ta
Yêu lúa, cành hoa
Tự cho đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Đó Bác nhớ, Bác nghe, Bác lắng Đó tình cảm lãnh tụ dành cho chiến sĩ đồng bào nơi Thành đồng Tổ quốc:
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe bước tiền tuyến
Lắng tin mừng, tiếng súng xa.
Bác nói: "Miền Nam ln tim tơi", Thơ chúc Tết năm 1969, Bác viết: "Năm qua thắng lợi vẻ vang - Năm tiền tuyến thắng to ", Bác niềm vui thắng trận Bác chỗ dựa tinh thần để tiền tuyến xốc tới "Đánh Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào!", Tố Hữu vừa khóc thương Bác, vừa làm sống lại tâm hồn Bác
Điệp ngữ "vui" động từ: "nâng niu, quên" nói lên cách sâu sắc tâm hồn Hồ Chí Minh: lạc quan yêu đời, giàu đức hi sinh Hình ảnh so sánh đầy chất thơ:
Bác vui ánh buổi minh
Vui mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hịa bốn biển
(4)Bác sống giản dị, bạch Chiếc va li nhỏ, vài ba quần áo đơn sơ, đôi dép cao su , "chẳng vàng son",Nhiều người thường nhắc đến hai câu thơ tuyệt bút sau để ca ngợi đức tính giản dị Bác Hồ:
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi lối mòn.
Tư tưởng lớn, ý thơ đẹp hay, nghệ thuật tưởng phản tài ba, Tố Hữu để lại câu thơ trí nhớ nhiều người
Có thể nói, đoạn thơ thể sâu sắc cảm động tâm hồn, phong cách, đạo đức lối sống Hồ Chí Minh
Ba khổ thơ phần cuối tiếng khóc, ghi nhớ, lòng biết ơn, lời ước nguyện
Thương Bác, nhớ Bác thấy lịng bơ vơ, đau đớn: "ơi Bác xế chiều -Nghìn thu nhớ Bác nhiêu!
Bác xa, bước vào "thế giới Người Hiền" Sự nghiệp cách mạng, đạo đức cách mạng Bác mãi "Ánh hào quang thêm", tài sản tinh thần vô giá có tác dụng động viên, cổ vu đồng bào, chiến sĩ "cùng tiến lên" với niềm tin sắt đá:
"Còn non, nước, người,
Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày này".
(Di chúc)
Nhớ công ơn Bác, nhân dân ta nguyện ghi sâu lòng lời Bác dặn, tâm vượt lên hoàn thành nghiệp cách mạng Bác để lại Bài thơ khép lại hình so sánh mang tượng hình sơng núi kì vĩ Tố Hữu khóc Bác lời thề chiến đấu:
Xin nguyện Người vươn tới mãi
Vững muôn dải Trường Sơn.
(5)"Bác ơi!" thơ hay viết Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc
Bài làm 2
Chiều ngày 2/9/1969, tin Bác Hồ đến với Tố Hữu ông điều trị bệnh viện Ơng vội trở về, tìm đến ngơi nhà sàn thân quen Trời mưa tầm tã, xung quanh vắng lặng Lòng trĩu buồn, đêm hôm ông ngồi viết thơ Xuân Diệu cho “điếu văn bi hùng” Bài thơ thể nỗi đau thương độ cảm nhận bao quát đời, phẩm chất đức độ lãnh tụ
Hai câu thơ đầu, nhà thơ nhắc đến khơng khí đau buồn bao trùm đất nước, tạo chất bi hùng kiện Bác Cả nước khóc thương Người:
Suốt hôm đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt trời tn mưa…
Hình ảnh người vắng Bác lúc đầu mang tâm trạng trống vắng bơ vơ dáng dấp, bước chân thẫn thờ trông thật tội nghiệp:
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác đứng nhìn lên
Khơng gian nơi Bác nhuốm màu tang thương li biệt:
Chng ơi, chng nhỏ cịn reo nữa?
Phịng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Hoa cỏ vắng Người ngơ ngơ ngác ngác:
Trái bưởi vàng với
Thơm cho nữa, hoa nhài!
(6)Bác chẳng buồn đâu, Bác đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
…Bác vui ánh buổi bình minh
Vui nỗi mầm non trái chín cành (…)
Từ mà ý thơ chiêm nghiệm tổng quát:
Bác ơi, tim Bác mênh mông
Ơm non sơng trọn kiếp người
…Nâng niu tất qn
Ở lãnh tụ có bao phẩm chất cao đẹp tình thương đức hi sinh Người làm nên vĩ đại Tình nhân Người vừa cụ thể thiết thực: sữa để em thơ, lụa tặng già vừa bao quát nhân loại khổ đau: nỗi năm châu – chia rẽ phong trào cộng sản giới lúc
Biện pháp so sánh lòng Bác lòng mẹ làm cho hình tượng lãnh tụ vừa gần gũi vừa cao tình thương Những dịng thơ vừa có cảm xúc dạt vừa đọng, khái qt lí tưởng sống Người Phong cách lối sống Người khiến phải ngưỡng mộ: Bác sống trời đất ta
Khi thấu hiểu lòng người lẽ trời người có cách ứng xử phù hợp với tự nhiên nên hòa hợp với thiên nhiên Con người hòa nhập với tự nhiên đạt tự nhiên, nghĩa đạt đến huyền diệu cao sâu sống
Và người nhận nâng đỡ tự nhiên để trường tồn trời đất: Đó nguồn sâu xa tinh thần lạc quan yêu đời Bác, sinh thời Bác yêu thiên nhiên cỏ, chim mng thích sống thiên nhiên Cách ứng xử biểu bên ngồi hịa đồng với trời đất
Một đời bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi lối mòn
(7)sáng Suốt đời người tận tụy hi sinh nước đến mức quên , cịn thân Người sống đạm bạc, sạch, cao khiết mực giản dị
Tấm gương đạo đức nhân cách làm cho Người trở nên vĩ đại đời thường lòng dân tộc, trở thành biểu tượng người Việt Nam đẹp thời đại Những câu thơ giàu cảm xúc Tố Hữu đạt đến cô đọng hàm súc sức khái quát nhân cách lối sống Hồ Chí Minh Ba khổ thơ cuối bài, cho dù lịng có tiếc nhớ nhung nỗi buồn khuây khỏa nên tâm hồn bừng sáng lên niềm tin nghĩ tương lai:
Bác lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin giới Người Hiền
Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng tiến lên!
Nguyện theo đường, lí tưởng mà Bác chọn, tiếp tục hành trình nên nhà thơ thấy vững vàng, cứng rắn nghĩ Bác bên cạnh:
Xin nguyện Người vươn tới
Vững muôn dải Trường Sơn
Âm hưởng đoạn thơ cuối điềm tĩnh, sâu lắng Tình thương dạt lắng lại nên trí tuệ lắng kết chân lí u Bác, lịng ta sáng Trước kia, thơ Sáng tháng Năm, Tố Hữu thấy: "Ta bên Người, Người tỏa sáng ta / Ta lớn bên Người chút"
Đây vẻ đẹp, sức hút kì diệu lãnh tụ ánh sáng tinh hoa nhân cách lớn có sức mạnh chinh phục, có tác dụng lọc tâm hồn, nâng cao sức mạnh cho người đối diện Sau nhà thơ Việt Phương viết:
Nguồn ánh sáng đến muôn đời chẳng tắt,
Vượt cao chết, soi đường
(Mn vàn tình thân u bao trùm lên khắp q hương)
(8)Bài làm 3
Trong lời điếu văn đầy xót thương cảm động đọc trước linh cữu Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố Tổng Bí thư Lê Duẩn khẳng định: "Dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta”
Nhà thơ Tố Hữu thể điều thơ khóc Bác – Bác -Bác ơi! tiếng khóc tiễn biệt, lời "điếu văn bi hùng" thơ (Xuân Diệu) Bài thơ không bộc lộ nỗi đau xót tiếc thương, mà cịn đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc tác giả người đời Chủ tịch Hồ Chí Minh
Giữa lúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ dân tộc tiếp diễn vô gay go, liệt, ngày 2- 9- 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần Người qua đời tổn thất lớn lao cách mạng dân tộc Việt Nam Trong ngày ấy, dân tộc ta bạn bè quốc tế biểu lộ nỗi tiếc thương, nỗi đau xót vơ hạn trước Người Trong ngày ấy, “Đời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa
Bác ơi! Tố Hữu đời khơng khí ngày đại tang Bài thơ "điếu văn bi hùng" thể kết cấu, giọng điệu lẫn hình ảnh, ngơn ngữ thơ, Tất bộc lộ nỗi đau xót, tiếc thương tác giả đồng thời đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc nhà thơ người đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Bài thơ mở đầu với khung cảnh đau buồn, tang tóc bao trùm lên toàn cõi Việt Nam ngày Bác:
"Suốt hôm đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tn mưa”
(9)Đó giọt nước mắt nóng bỏng chất sử thi - dân tộc anh hùng tiếc thương anh hùng dân tộc Nỗi tiếc thương khiến cỏ cây, đất trời trở nên bùi ngùi, tâm hồn người trở nên ngơ ngác:
"Chiều chạy thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa”
Khung cảnh thiên nhiên, khung cảnh nhà Bác, tất đây, tất thẫn thờ:
"Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác đứng nhìn lên
Chng chng nhỏ cịn reo
Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!…
Trái bưởi vàng với
Thơm cho hoa nhài
Còn đâu bóng Bác hơm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay”
Đoạn thơ với nhiều câu hỏi câu cảm thán Những dấu hỏi, dấu cảm, dấu chấm lửng, thán từ với cách ngắt nhịp chậm, nhịp dài ngắn đan xen diễn tả cách xúc động nỗi tiếc thương nghẹn ngào lòng nhà thơ Bài thơ với lối kết cấu điếu văn cổ điển (lung khỏi- thích thực- vãn)
Tính cổ điển kết cấu nâng hình tượng thơ cảm xúc nhà thơ lên tầm vóc lịch sử thời đại Đó hình tượng mn đời cảm xúc mn người Hình tượng Bác lên nỗi tiếc thương vơ hạn xen lẫn niềm kính phục thiêng liêng
(10)Đoạn thơ với chất giọng trầm hùng bi tráng, với hình ảnh vừa giản dị vừa lớn lao phù hợp với hình tượng Bác Hồ nỗi tiếc thương, niềm thành kính nhà thơ Bác Cịn đẹp hơn, ý nghĩa nhà thơ dùng hình tượng trái tim để biểu tượng cho tình cảm bao la Bác: "Bác ơi, tim Bác mênh mơng thếƠm non sơng, kiếp người" Cịn giản dị gần gũi bao dung trời biển nhà thơ so sánh lòng Bác với lòng người mẹ:
"Chỉ lo mn mối lịng mẹ
Cho hôm cho mai sau"
"Bác sống trời đất ta",
Bác đem “Tự cho đời nơ lệ" Bác cịn "u lúa, nhành hoa", Bác dành sữa cho em thơ tặng lụa cho người già Con người "trời đất", "tự do" lồng người đời thường Con người vĩ đại Hồ Chí Minh hịa vào người bình thường Hồ Chí Minh tạo nên vẻ đẹp vừa lớn lao, vĩ đại vừa gần gũi, thân thiết Sinh thời, Bác Hồ dành tình cảm đặc biệt miền Nam
Bác nói: "Miền Nam ln trái tim tơi" Để đáp lại lòng mong mỏi cháu Nam, Bác dự định vào thăm dự định chưa kịp thực Tố Hữu so sánh:
"Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha"
Nỗi nhớ thương miền Nam Bác giống "nỗi nhớ nhà" nỗi mong ngóng Bác miền Nam giống "nỗi mong cha" Nỗi nhớ thương gắn với nỗi đau chia cắt thân Tổ quốc khát vọng thống nhất, đồn tụ Câu thơ diễn tả thứ tình cảm gia đình ý thơ vượt lên câu chữ để diễn tả vấn để mang tính sử thi thời đại dân tộc Đoạn thơ khép lại hình ảnh suy tưởng mang tính khái quát cao mà chan chứa cảm xúc:
"Bác để tình thương cho chúng
Một đời bạch chẳng vàng son
(11)Hơn tượng đồng phơi lối mòn"
Bác để lại nhiều: độc lập, tự do, cơm no, áo ấm, Nhưng tất xuất phát từ thứ vô quý giá: "tình thương"- "Bác thương cụ già", "Bác thương đàn cháu nhỏ", "Bác thương đồn dân cơng", Bác thương dân, yêu nước nên tìm đường cứu nước, cứu dân Bác "nâng niu tất quên mình" Đúc kết đời Bác, nhà thơ chiêm nghiệm nhận thấy hai phẩm chất bật: tình yêu thương quên giản dị cao
Tác giả dùng hình tượng "áo vải" mong manh để nói "một đời bạch", thể phẩm chất giản dị mà khiết vô ngần Bác Bác vậy, giản dị mà vĩ đại, "áo vải" mà "hồn muôn trượng" Đoạn thơ với nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ thể cách sâu sắc suy ngẫm, chiêm nghiệm nhà thơ người đời Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tố Hữu vĩnh hóa, hóa hình tượng Bác Hồ thiên nhiên, đất trời lòng người Đoạn thơ thể niềm cảm phục thành kính, niềm tự hào thiêng liêng trước anh linh vị cha già dân tộc Trong niềm xúc động, niềm cảm phục tự hào, nhà thơ thay mặt dân nước Việt thầm nói lên lịng mình:
"Ơi Bác Hồ ơi, xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác nhiêu!
Ra đi, Bác dặn: "Còn non nước ”
Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều"
Và thầm hứa với Bác:
"Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta sáng
Xin nguyện Người vươn tới
Vững muôn dải Trường Sơn"
(12)nhiều thơ viết Bác, với trường ca Theo chân Bác, Bác ơi! thành công lớn nhà thơ Tố Hữu
Bài thơ niềm xúc động dâng trào chiêm nghiệm sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Cha già dân tộc, người anh hùng vĩ đại kỉ XX Bác ơi! thơ khóc Bác dịng nước mắt nóng bỏng chất sử thi
Bài làm 4
Viết Bác Hồ, với Tố Hữu xây dựng hình tượng người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất, kết tinh phẩm chất dân tộc qua nhiều thời đại
Con người có lí tưởng lẽ sống cao cả: lí tưởng giải phóng dân tộc, lí tưởng độc lập thế, lẽ sống Bác sống tình thương, ln lo cho dân nước
Bác chẳng buồn đâu, Bác đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu,
Chỉ lo mn mối lịng mẹ
Cho hơm cho mai sau…
Cách điệp ngữ nhiều hình thức để chúng khắc sâu vào tâm khảm người đọc, người nghe Lời điệp thơ Tố Hữu ln xốy vào nốt nhạc chủ âm tư tưởng tâm hồn Hai câu nói nỗi đau, nỗi đau chia cho “nỗi đau dân nước”, nỗi “năm châu” Hai câu sau nói nỗi lo, nỗi lo chia ra, lo “hôm nay” lo “mai sau” Nỗi đau, nỗi lo vừa biểu lẽ sống, vừa biểu tình thương.Tình thương Bác diễn tả hình ảnh thơ có chứa sức gợi lớn lao:
"Bác ơi, tim Bác mênh mơng
Ơm non sơng, kiếp người”
Tình thương gắn liền với tình yêu, ân nghĩa song sinh Bác Hồ yêu nhân dân thứ tình cảm trẻo khơng khí, trời xanh, ân nghĩa cơm ăn, áo mặc, ấm cúng máu mủ ruột rà.Bác sống trời đất ta:
(13)Tự cho đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Hình ảnh ví von thơ Tố Hữu tiêu biểu cho tư thơ ơng Ví von khơng làm cho vật, người cụ thể mà khái quát hơn, cao hơn, trừu tượng bóng bẩy Niềm vui Bác gắn với niềm vui dân tộc với chiến công để gần tới hịa bình, độc lập, tự do, gắn với niềm vui thiên nhiên trái, sống tạo vật, người Bác Hồ sống khiêm tốn, giản dị hi sinh quên
Nâng niu tất quên
Bác để tình thương cho chúng
Một đời bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi lối mòn
Cách lập ý biểu cảm hình ảnh thơ phép tương phản Sự tương phản xoáy vào đối lập ý thức xã hội Tương phản đoạn thơ không xây dựng liên tưởng hình ảnh đối lập mà cịn mang hình thức tư duy, lập luận, rõ ràng Yếu tố lơgíc lên, nằm dãy với yếu tố hình tượng làm câu thơ mang tính chất hùng biện mạnh mẽ
Tương phản thứ nhất: Nâng niu tất cả/ quên tương phản số lượng tất cả/chỉ để thể thống tính cách, phẩm chất đạo đức Bác: tình thương sở lẽ sống, thước đo phẩm giá, đạo đức người
(14)Tái lại hình tượng Bác Hồ, Tố Hữu dựng lại chân dung tinh thần Bác Hồ với quan niệm người thiên nhiên, chân dung Bác tái gắn bó làm với cỏ, trời mây, sông núi Việt Nam, Bác thân cho lẽ sống tự nhiên trời đất Việt Nam: “Bác sống trời đất ta” Tâm hồn Bác “mênh mơng”, “ơm non sơng kiếp người”
Tình cảm Bác thứ tình cảm tự nhiên cha mẹ với cái, tình cảm gia đình Bác “lo mn mối lịng mẹ”, “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”, “Bác vui ánh buổi bình minh”…Hình tượng Bác Hồ thật vĩ đại mà gần gũi với người dân Việt qua tiếng thơ Tố Hữu
Bài làm 5
“Bác để tình thương cho chúng
Một đời bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi lối mòn”
(Bác ơi)
Chiều ngày 2/9/1969, nghe tin Bác mất, Tố Hữu điều trị bệnh viện, vội trở về, tìm đến ngơi nhà sàn Bác lặng lẽ mưa Trở về, Tố Hữu viết “suốt đêm cho vơi nỗi buồn” “Bác ơi” viết sau kiện đau thương dân tộc Bài thơ tiếng khóc, tiếng tiếc thương hùng ca, ca ngợi nhân cách, công lao, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bài thơ có mười ba khổ, đoạn phân tích khổ thứ mười ca ngợi đời sáng, cao đẹp Bác Hồ Bác Hồ khơng cịn Dân tộc ta người Cha già, cách mạng Việt Nam vị lãnh tụ Đau thương lớn hơn? Tố Hữu với buồn đau vô hạn thể lịng vơ u q Bác vần thơ khóc thương ca ngợi Suốt đời Bác, Bác dành tất tình thương cho nhân dân qn lí tưởng độc lập dân tộc Tố Hữu đúc kết vào suy nghĩ bao điều ơng chiêm nghiệm Người
(15)cho toàn thể đồng bào” Câu thơ ca ngợi tình nhân bao la lãnh tụ Hồ Chí Minh với tồn thể nhân dân
Trái tim Người thật mênh mông, khiến cho Người không giây phút thảnh thơi: lo dân, lo nước, thương nhân loại năm châu, thương kiếp người nơ lệ, thương Miền Nam cịn tay giặc Khơng phải thương suông mà thương liền với lo, lo cho tất lại lo riêng cho kiếp người cụ thể: “Sữa để em thơ, lụa tặng già”
Tình thương Bác bao trùm khơng gian, thời gian “cho hôm cho mai sau”, bao trùm thiên nhiên cỏ, chia sẻ đến “từng lúa, nhành hoa” Suốt đời Bác thương nước, thương đời lúc thức mơ Nói tình thương Bác, Tố Hữu nói giọng thơ thật giản dị với cách xưng hô: “Bác”, “chúng con” thể thân mật, gắn bó nhân dân lãnh tụ
Sinh thời, tâm tư tình cảm Người biết dành cho tất cả, lo cho tất cả, mà không nghĩ đến thân Lúc quần áo ka ki giản dị, không huy chương, huân chương ngực Đúng “một đời bạch chẳng vàng son” Câu thơ ca ngợi lối sống bạch, nhân cách sáng Bác Tác giả dùng chữ “thanh bạch” đối lập với chữ “vàng son” đặt câu thơ nhằm đối lập sống thật Bác (người đứng đầu Đảng Nhà nước XHCN) với sống xa hoa số bậc vua chúa phong kiến trước Bác sống sống bạch, giản dị, từ chối hư danh
Đứng trước chết, dường muốn trở thành nhà triết học Những lúc đầu óc thường nảy ý nghĩ có tính chất tổng kết đời người, kiếp người Ta hiểu “Bác ơi” tìm thấy ý nghĩ khái quát sâu sắc Tố Hữu chất người Bác Và câu thơ chiêm nghiệm Bác Tố Hữu
(16)Một người khiêm nhường mà ln vĩ đại cao cả, từ lời nói đến hành động Bác nói “cán đầy tớ nhân dân” lo lo nhân dân, nhịn bữa góp gạo kháng chiến Trước Người vội xa, Người muốn nghe điệu dân ca miền, có dân ca miền Trung – nôi làng Sen quê hương Bác tinh hoa văn hoá dân tộc
“Hơn tượng đồng phơi lối mòn” nghệ thuật so sánh, tác giả khẳng định bất hủ giá trị tinh thần mà Bác để lại cho dân tộc Ở có hình ảnh “tượng đồng phơi lối mòn”, tượng đồng nhằm lưu danh vĩ nhân đặt vườn hoa, khu kỉ niệm, nơi thường có nhiều người qua lại, chiêm ngưỡng Bác Hồ ẩn đi, khiêm nhường “tượng đồng phơi lối mòn”
Lời tổng kết nhân vật vĩ đại Bác Hồ không bao hàm liên tưởng so sánh với tên tuổi khác Tác giả muốn đúc tượng đồng bia đá để trở thành Sinh thời, Bác khơng thích tượng đồng bia đá, không nhận huân huy chương Nhưng “mong manh áo vải hồn muôn trượng”, Người sống lịng dân tộc, tượng đồng bia đá đúc mà không người viếng thăm để chúng phải “phơi” mặt bên “những lối mòn” vắng vẻ
Tác giả thay mặt dựng tượng đá Bác thơ lòng người dân nước Việt Chúng ta hứa nguyện xứng đáng với Bác, tâm làm theo Di chúc Bác, tiến bước theo đường Người
Bài làm 6
Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Trong dịp lễ quốc tang lãnh tụ vĩ đại, thơ "Bác ơi!" Tố Hữu giới thiệu báo "Nhân dân", sau in tập thơ "Ra trận" Bài thơ gồm có 52 câu thơ thất ngơn, chia thành 13 khổ thơ
Bốn khổ đầu thể nỗi đau thương bao trùm sơng núi lịng người Sáu khổ thơ ca ngợi công đức to lớn Bác Hồ Ba khổ thơ cuối nói lên thương tiếc Người nguyện thực lời Bác dặn Đây khổ thơ thứ nằm phần thơ "Bác ơi!":
"Bác sống trời đất ta
(17)Tự cho đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già"
Đoạn thơ ca ngợi tầm vóc tâm hồn cao cả, lớn lao; tình yêu thương mênh mơng Bác Hồ kính u Mỗi câu thơ khám phá, nét vẽ tuyệt đẹp tâm hồn Bác Giọng thơ trang trọng, trang nghiêm Câu thơ thứ so sánh, lời ngợi ca khẳng định: "Bác sống trời đất ta"
"Trời đất ta" quê hương đất nước, xứ sở thân yêu cửa ta vô tươi đẹp, rộng lớn vĩnh Cuộc đời "79 mùa xuân" đời sống tinh thần Bác so sánh với "trời đất ta" nhằm ca ngợi tầm vóc lớn lao cao Người
Đó nghiệp cách mạng cứu nước cứu dân, lí tưởng đạo đức cách mạng Bác Hồ Đó tâm hồn sáng, cao, khỏi ràng buộc danh lợi vươn tới vô cùng, cao Là chiến sĩ "Mong manh áo vải, hồn muôn trượng" Là người Việt Nam mang tên đẹp "Ái Quốc" "Ôm non sông, kiếp người" Lấy thiên nhiên để so sánh với người cách nói quen thuộc nhân dân ta Ca ngợi công cha nghĩa mẹ, ca dao có câu:
"Cơng cha núi ngất trời
Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển Đông"
Trong nhiều thơ viết Bác Hồ, với lối nói ấy, Tố Hữu sáng tạo nên nhiều câu thơ tuyệt đẹp:
"Bác ngồi lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non"
(Sáng tháng năm)
"Bác ơi!
Thôi đập chăng? trái tim
Đỏ Hỏa, sáng Kim!"
(18)Ba câu thơ nói lên lẽ sống cao đẹp trái tim yêu thương mênh mông Hồ Chủ tịch hướng tới năm đối tượng sống người Bác "yêu lúa, cành hoa" Hai vế tiểu đối: "từng lúa // cành hoa" biểu tượng vể nét đẹp thiên nhiên, thành sống cần lao, đẹp đời Tất Bác chăm chút, quan tâm
Đó cách nói ẩn dụ tình yêu sâu sắc Bác Đất nước, nhân dân Câu thơ thứ ba "Tự cho đời nơ lệ" nói lên lẽ sống cao đẹp Người Yêu tự chiến đấu cho tự do: "Tự cho đồng bào tôi, tự cho Tổ quốc tôi" ý nguyện suốt đời Bác
Câu thơ Tố Hữu nói lên sâu sắc gốc nhân ái, "ham muốn bực" Người "là cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta, có cơm ăn, áo mặc, học hành" Tự lí tưởng cao đẹp Hồ Chủ tịch
Trong "Tuyên ngôn độc lập", Người viết: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Sự thật, Người không mang lại tự cho dân tộc Việt Nam ta, mà cịn góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh giành lại tự cho dân tộc bị áp giới Vì thế, câu thơ Tố Hữu cịn mang tầm khái qt: "Hồ Chí Minh lương tâm thời đại"
Câu thơ cuối đoạn có hai vế tiểu đối thể tình u thương mênh mông Bác Hồ hướng tới hai lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt xã hội em thơ cụ già Việt Nam: "Sữa để em thơ, lụa tặng già"
Chữ "để" có nghĩa "để giành cho" Chữ "tặng" thể lịng, cách ứng xử vơ trân trọng quý mến Với tuổi thơ Việt Nam, Bác dành cho tất tình thân yêu San sẻ ánh trăng thu sáng ngời Nhiều hôn Bác dành cho cháu gần xa Các vị lão giả cao niên "xưa hiếm" cõi thiên thu, áo lụa Bác Hồ tặng cụ, mãi kỉ vật thiêng liêng mà cháu gìn giữ đến mn đời mai sau?
(19)"Đoá hoa sen mặt đất tỏa hương trời
Hương nhân thấm vào hồn ta mãi"
Đoạn thơ Tố Hữu khơng có hình tượng mĩ lệ, đọc lên, "tình thơ, hương thơ, hồn thơ" quyện lấy lòng ta Tố Hữu dùng cách nói bình dị, hồn nhiên để thể cao vĩ đại, tâm hồn nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh Các vị ngữ sử dụng: "sống", "yêu", "cho", "tặng" - cho thấy ngòi bút nhuần nhị, tinh tế Tố Hữu viết Bác Hồ kính yêu Đoạn thơ trở thành câu hát nhắc đến tên Người với niềm tự hào lịng biết ơn vơ hạn