1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học tư tưởng hcm hồ chí minh – nhà văn hóa kiệt xuất việt nam

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 63,16 KB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Cuộc đời Hồ Chí Minh là một cuộc hành trình huyền thoại. Trong chuyến hành trình 30 năm đi tìm đường cứu nước cho dân tộc mình (từ năm 1911 cho đến năm 1941), Người đã tới nhiều quốc gia khác nhau để trực tiếp quan sát những chuyển biến tại các nước châu Phi, châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ và Trung Đông một việc mà không có lãnh tụ nào khác làm được trong thế kỷ 20. Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng. Người đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh. Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở Đông Nam Á, Bác đã kết hợp chủ nghĩa Mac với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam. Và không chỉ thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một người hội tụ đủ các giá trị văn hóa đất nước và làm tỏa sáng văn hóa Việt Nam. Nhân cách văn hóa của Người không chỉ làm rạng rỡ non sông đất nước Việt Nam mà còn khắc sâu trong trái tim bạn bè thế giới. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức của Người không chỉ là dịp để người Việt Nam lĩnh hội và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, tìm về chuẩn mực đạo đức mà còn là cơ hội để sửa mình, học làm người, làm cán bộ, học để phụng sự nhân dân, để xây dựng đất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác hằng mong ước. Và trên đây là những lý do, những điều kiện thuyết phục để em làm đề tài tiểu luận này. Nhằm tìm hiểu sâu hơn, nghiên cứu rõ hơn về con người Hồ Chủ Tịch – đặc biệt tìm hiểu về văn hóa trong Người, một nhà văn hóa kiệt xuất và lỗi lạc.

TIỂU LUẬN MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI : HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HĨA KIỆT XUẤT VIỆT NAM I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Chí Minh nhà cách mạng, người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam - Cuộc đời Hồ Chí Minh hành trình huyền thoại Trong chuyến hành trình 30 năm tìm đường cứu nước cho dân tộc (từ năm 1911 năm 1941), Người tới nhiều quốc gia khác để trực tiếp quan sát chuyển biến nước châu Phi, châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ Trung Đông - việc mà khơng có lãnh tụ khác làm kỷ 20 - Là nhà lãnh đạo nhiều người ngưỡng mộ tôn sùng Người đồng thời nhà văn, nhà thơ nhà báo với nhiều tác phẩm viết tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Anh Là nhà lãnh đạo tiếng Đông Nam Á, Bác kết hợp chủ nghĩa Mac với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Và không thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn người hội tụ đủ giá trị văn hóa đất nước làm tỏa sáng văn hóa Việt Nam Nhân cách văn hóa Người không làm rạng rỡ non sông đất nước Việt Nam mà khắc sâu trái tim bạn bè giới Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Người không dịp để người Việt Nam lĩnh hội phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tìm chuẩn mực đạo đức mà cịn hội để sửa mình, học làm người, làm cán bộ, học để phụng nhân dân, để xây dựng đất nước Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu Bác mong ước Và lý do, điều kiện thuyết phục để em làm đề tài tiểu luận Nhằm tìm hiểu sâu hơn, nghiên cứu rõ người Hồ Chủ Tịch – đặc biệt tìm hiểu văn hóa Người, nhà văn hóa kiệt xuất lỗi lạc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát tìm hiểu nhà văn hóa, từ sâu tìm hiểu kết hợp hài hịa tinh hóa văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Lãnh tụ dân tộc – Hồ Chí Minh - Nhân cách văn hóa Người Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Những việc kỳ diệu mà Người làm để tạo nên đất nước người Việt Nam tươi đẹp ngày hôm - Bằng phương thức điều tra, thu thập thông tin tổng hợp II NỘI DUNG Khái quát thân thế, nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh 1.1 Thân thuở thiếu thời Chủ tịch Hồ Chí Minh trước tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, lớn lên học lấy tên Nguyễn Tất Thành, hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc) sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho u nước, làng Hồng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thân phụ Nguyễn Sinh Sắc, thân mẫu Hoàng Thị Loan Từ lúc sinh đến tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống chăm sóc đầy tình thương u gia đình, đặc biệt ông bà ngoại Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo gia đình vào sống Huế Đầu năm 1901, sau thân mẫu qua đời, Người theo cha trở Nghệ An, lấy tên Nguyễn Tất Thành, tích cực học chữ Hán theo cha số nơi, học thêm nhiều điều Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế, thời gian đầu học trường Pháp - Việt, sau học trường Quốc học Huế. Tháng 6/1909, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Bình Định, tháng 8/1910 vào Phan Thiết, Bình Thuận làm giáo viên trường Dục Thanh. Tháng 02/1911, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gịn 1.2. Q trình hoạt động cách mạng 1.2.1 Giai đoạn1911 – 1920 Sinh lớn lên gia đình nhà nho yêu nước, làng quê giàu truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng; chứng kiến cảnh nước nhà tan, Người sớm hun đúc ý chí khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự cho dân, cho nước. Ngày 5/6/1911 với tên gọi Văn Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng Mác xây (Pháp) Từ năm 1912 -1917, Nguyễn Tất Thành qua số nước châu Phi, châu Mỹ Giữa năm 1913, Người đến nước Anh, tham gia nhiều hoạt động, cuối năm 1917 Người trở lại nước Pháp Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, tháng 6/1919 thay mặt Hội người yêu nước Việt Nam Pháp gửi yêu sách gồm 08 điểm (ký tên Nguyễn Ái Quốc) tới Hội nghị nước đế quốc họp Véc-xây (Pháp), địi chính phủ nước họp Hội nghị phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp Tại Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản Việt Nam 1.2.2 Giai đoạn 1921 – 1930 Từ năm 1921 đến tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc tham gia nhiều hoạt động: thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, dự Đại hội lần thứ I lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp, sinh hoạt Câu lạc Phôbua, làm Chủ nhiệm kiêm chủ bút Báo Người khổ Ngày 13/6/1923, Người rời nước Pháp Đức đến thành phố Xanhpêtécbua (Liên Xô) ngày 30/6/1923 Từ tháng 7/1923 đến tháng 10/1924, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động phong trào cộng sản quốc tế, bổ sung phát triển lý luận cách mạng thuộc địa Người hoạt động Quốc tế Nông dân; tham dự Đại hội II Quốc tế Công hội đỏ, Đại hội Quốc tế Cộng sản Thanh niên; tiếp tục viết nhiều sách báo tuyên truyền cách mạng, hoàn thành tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp; học tập trường Đại học phương Đông; tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản định cán Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở lớp huấn luyện cán bộ, Báo Thanh niên (1925), tờ báo cách mạng Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Các giảng Nguyễn Ái Quốc tập hợp in thành tác phẩm Đường Cách mệnh, xuất vào năm 1927 Hè năm 1927, Nguyễn Ái Quốc rời Trung Quốc Liên Xơ, sau Đức (tháng 11/1927) bí mật sang Pháp, đến nước Bỉ dự họp Đại hội đồng liên đoàn chống đế quốc (tháng 12/1927), quay lại Đức, Thụy Sỹ, sang Italia Tháng 7/1928, Nguyễn Ái Quốc tới Xiêm (Thái Lan), trở lại Trung Quốc vào cuối năm 1929 Từ ngày 06/1 đến ngày 07/2/1930 Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.3 Giai đoạn 1930 – 1945 Từ năm 1930 đến năm 1941, hoạt động nước Nguyễn Ái Quốc vẫn đạo sát phong trào cách mạng nước Tháng 6/1931, Người bị nhà cầm quyền Anh bắt giam Hồng Kông Cuối năm 1932, Người trả tự do, sau đến Liên Xơ học trường Quốc tế Lênin Tháng 10/1938, Người rời Liên Xô đến Diên An (Trung Quốc) làm việc Bộ huy Bát lộ quân, sau bắt liên lạc với tổ chức Đảng, chuẩn bị nước trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam Ngày 28/1/1941, sau 30 năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc trở nước  (tại cột mốc 108 thuộc xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng) Từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Khuổi Nặm (Pắc Bó, Cao Bằng). Hội nghị xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, đạo thành lập Mặt trận Việt Minh, sáng lập Báo Việt Nam Độc lập, tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng địa cách mạng Tháng 8/1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc bắt liên lạc với Đồng minh, phối hợp hành động chống phát xít chiến trường Thái Bình Dương Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà lao tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Trong thời gian bị giam giữ, Người viết Nhật ký tù Tháng 9/1943, Người thả tự Tháng 9/1944, Hồ Chí Minh trở Cao Bằng Tháng 12/1944, Hồ Chí Minh thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng Tân Trào (Tuyên Quang) Tại theo đề nghị của Người, Hội nghị toàn quốc Đảng Đại hội Quốc dân họp định Tổng khởi nghĩa Đại hội Quốc dân bầu Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Ngày 02/9/1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 1.2.4 Giai đoạn 1945 – 1954 Những năm 1945 - 1946, Người Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ quyền cách mạng non trẻ, đối phó với thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình “ngàn cân treo sợi tóc”; tổ chức Tổng tuyển cử nước, bầu Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Quốc hội khóa I (1946) bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 02/03/1946, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến thành lập Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 03/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội giao nhiệm vụ thành lập Chính phủ Người làm Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Chính phủ (từ tháng 11/1946 - đến tháng 9/1955) kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đại hội lần thứ II Đảng (1951), Người bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà đỉnh cao Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đưa miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.2.5 Giai đoạn 1954 – 1969 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết Quân Pháp rút nước, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, sau năm tổ chức Tổng tuyển cử thống nước Việt Nam Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ xâm lược Việt Nam từ lâu, lợi dụng hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức, huy ngụy quyền, ngụy quân tay sai, viện trợ kinh tế quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta Cả dân tộc ta lại bước vào chiến đấu chống xâm lược Trước bối cảnh đó, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực giải phóng miền Nam, thống đất nước Tháng 10 /1956, Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng lần thứ X (khóa II),   Chủ tịch Hồ Chí Minh cử giữ chức Chủ tịch Đảng Tại Đại hội lần thứ III Đảng (1960), Người bầu lại làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốc hội khóa II, khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối đắn, lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước công cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thắng lợi; đặt móng khơng ngừng vun đắp tình hữu nghị dân tộc Việt Nam với dân tộc giới, Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) với Đảng Cộng sản phong trào cơng nhân quốc tế Ngày 02/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời tổn thất vô lớn lao. Đồng bào chiến sĩ nước ta thương nhớ Người Sự của Người để lại muôn vàn tình thương u cho tồn Đảng, tồn dân tộc Việt Nam tình đồn kết thân với nhân dân tiến giới  Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta và vì hịa bình, tiến xã hội giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ. Cuộc đời nghiệp cách mạng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời cho lớp lớp hệ người Việt Nam học tập noi theo Tên tuổi nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn với non sơng đất nước, sống lịng Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Từ lâu,  Hồ Chí Minh đã xứng đáng được  tơn vinh là Danh nhân văn hóa giới. Điều có nghĩa Người có phẩm cách cao đẹp vượt trội nhà văn hóa lớn có ảnh hưởng văn hóa lớn lao phạm vi tồn cầu, có đóng góp xuất sắc cho văn hóa, văn minh nhân loại Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng cao đẹp chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng yêu nước, yêu nhân dân tha thiết, đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, tác phong khiêm tốn, giản dị Người để lại cho lịng nhân hậu, tình cảm chan chứa yêu thương, nước, dân; trí tuệ anh minh, mẫn tiệp; tầm nhìn xa rộng, sâu sắc; mẫu mực tuyệt vời cách sống, cách nghĩ, cách viết, cách nói, cách làm việc Là Lãnh tụ thiên tài Đảng nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí khơng coi đứng cao nhân dân, khơng để sùng bái cá nhân mình, tâm niệm suốt đời người phục vụ trung thành tận tụy nhân dân, “như người lính mệnh lệnh quốc dân mặt trận” Ở Người vĩ đại cao thể thông qua điều đời thường giản dị Đó khơng biểu đạo đức, lối sống mà phong cách quần chúng, trọng dân dân Tất xây dựng nên biểu tượng mang tầm giá trị văn hóa Đạo đức, văn hóa Hồ Chí Minh hình thành nơi văn hóa dân tộc phát triển trình Người tìm đường cứu nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cái cốt lõi tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh lòng yêu nước, thương dân, thương yêu người, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Người đề cao lý tưởng cứu nước, cứu dân, “Tổ quốc hết”, “Dân tộc hết” Và nghiệp văn hóa lớn nhất, quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh việc tìm đường cứu nước đắn lãnh đạo thành công nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân Sự nghiệp giải phóng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đem lại địa vị xứng đáng cho văn hóa dân tộc Việt Nam Khơng vậy, nghiệp cịn có ý nghĩa to lớn văn hóa giới, cho nhân dân nước thuộc địa đường đứng lên đập tan xiềng xích nơ lệ, giành độc lập, tự cho đất nước mình, từ góp phần vào việc xóa bỏ chế độ thuộc địa giới Đúng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Sự nghiệp văn hóa quan trọng Người lãnh đạo toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm thời đại mới, giành lại cho nhân dân quyền sống người, sống có văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh với loài người loại trừ trở lực to lớn đường tiến lên giới văn minh, xóa vết nhơ lịch sử chế độ thuộc địa” 2.1 Hồ Chí Minh, nhân cách văn hóa cao siêu Trước hết, cần tìm hiểu, phân tích thấu đáo về Cốt cách hay Nhân cách văn hóa Danh nhân Hồ Chí Minh Q trình tự học tự rèn luyện đời tạo Mặc dầu học qua Đại học Phương Đông nhưng vốn tri thức Người là cực kỳ uyên bác bậc đại học và bao quát nhiều lĩnh vực Nhiều học giả đã tôn vinh Người là nhà triết học vĩ đại bởi tầm triết lý uyên thâm Hơn nữa, Người xứng danh là bậc hiền triết với phong thái Á đơng Tun ngơn “Khơng có gì q độc lập, tự do” là tuyên ngôn chân lý thời đại, là học thuyết sáng giá Hồ Chí Minh Khơng là khẩu hiệu đấu tranh mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng Người Tại Hội nghị Quốc tế “Việt Nam và thế giới” họp Hà Nội 5/1980, nhiều tiếng nói bè bạn đã khẳng định tầm vóc, vị Hồ Chí Minh Xoxen Stepan, đại biểu Tiệp khắc vinh danh: “Chủ tịch Hồ Chí Minh người thầy, nhà chính trị về chiến lược vĩ đại” Một đời hoạt động tận hiến độc lập tự hạnh phúc cho dân tộc nhân loại, Người đóng góp để lại một di sản tinh thần vơ giá là hệ tư tưởng Hồ Chí Minh Là nhà tư tưởng lớn, đồng thời Người là nhà đạo đức lớn Đạo đức tinh hoa đạo lý truyền thống dân tộc kết hòa với đạo đức cách mạng cao đẹp đưa Người “đứng vào hàng đầu danh sách lãnh tụ lỗi lạc giới đạo đức cách mạng” lời Nguyên Đại sứ (Grênada) Cuba Risác Đohaxop Tư tưởng trở thành bất diệt trở nên sinh động nhờ gương chủ thuyết đạo đức Người Trước mắt lương tri nhân loại ngày nay, Hồ Chí Minh những nhà cách mạng vĩ đại nhất của kỷ XX, có đóng góp xuất sắc cho nghiệp giải phóng người, cho giá trị cao quý người Đóng góp nhìn rộng ra, cống hiến cho văn hóa, văn minh nhân loại Hồ Chí Minh là nhà văn hóa đa tài Ở ý nghĩa đóng góp cho hoạt động tinh thần, Người là nhà báo, nhà văn tầm quốc tế với trước tác báo chí, văn chương tiếng tiếng Pháp, tiếng Trung dịch nhiều ngoại ngữ 11 Hồ Chí Minh am hiểu bao quát lĩnh vực nghệ thuật, có hiểu biết sâu sắc dẫn văn hóa nghệ thuật Trên tất cả, Người mang tư cách Nghệ sĩ Đẹp Hơn nữa, Người lập mặt trận chiến đấu Văn hóa Nghệ thuật cách mạng trở thành Tổng tư lệnh tối cao 2.1.2 Cấu trúc văn hóa Hồ Chí Minh hồn chỉnh tuyệt vời Đó sự tích hợp văn hóa lịch sử Là Nhân cách thời đại, Hồ Chí Minh tích hợp văn hóa cổ kim, Đơng Tây Trên ý nghĩa ấy, văn hóa Hồ Chí Minh sự kết tinh văn hóa dân tộc tình hoa văn hóa nhân loại Trước hết, văn hóa Hồ Chí Minh kết tinh tinh túy văn hóa Việt Nam, bắt nguồn từ truyền thống văn hóa dân tộc lâu đời hàng nghìn năm Trong đó, bật là chủ nghĩa yêu nước lòng nhân Yêu nước, thương dân, tự hào, tự tôn dân tộc niềm thiêng liêng, cao nằm sâu thức nhận, tâm cảm nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh Nhìn rộng ra, Hồ Chí Minh cịn chắt lọc tinh hoa, yếu tố tích cực tốt đẹp của văn hóa Phương Đơng, Nho giáo, Phật giáo Điều quan trọng Người chọn lọc qua tư cách mạng biến hóa vận dụng theo quan điểm cách mạng Như với Nho giáo, luận thuyết Trung, Hiếu đã nêu thành Trung với Nước, Hiếu với Dân Hoặc như Ngũ thường nói theo Người thành năm đức tính người cách mạng: Trí, Tín, Dũng, Nhân, Liêm. Cịn Tứ đức mới là Cần, Kiệm, Liêm, Chính như quan điểm Hồ Chí Minh Một mặt, Người coi trọng đề cao Khổng Tử chủ thuyết tư tưởng đạo đức và khuynh hướng đức trị Mặt khác, Người lại phát Mạnh Tử nét tích cực Đó đề cao lòng tự tin của người coi trọng nội lực bản thân tức phát huy tính động chủ thể: “Bậc chí thánh 12 tin cậy sức mình…” Đồng thời khuynh hướng bổ sung pháp trị của việc trị quốc Với Phật giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân văn, hướng thiện, cứu khổ cứu nạn Người đã kêu gọi: làm theo lòng từ bi đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi cõi khổ ải nơ lệ Hồ Chí Minh người sớm biết tiếp thu văn hóa Phương Tây đặc biệt là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, ba phương diện bản: chủ nghĩa nhân văn, tinh thân lý và văn hóa dân chủ Trong văn hóa Phương Tây, chủ nghĩa Mác – Lênin có vị trí quan trọng đặc biệt q trình hình thành đường cứu nước xác lãnh tụ cách mạng Hồ Chí Minh 2.1.3 Văn hóa Hồ Chí Minh kết tinh văn hóa Văn hóa Hồ Chí Minh kết tinh văn hóa dân tộc nhân loại để biến thành văn hóa mới mang tính chất đặc điểm nổi bật là cách mạng triệt để và nhân văn sâu sắc Suốt đời học tập để khơng ngừng làm giàu vốn văn hóa thân, Người đem lại tính chất hiện đại và lài thời đại cho văn hóa 2.1.4.  Phương pháp luận khoa học văn hóa Hồ Chí Minh chuẩn xác Ta thấy điểm đặc sắc văn hóa nhân loại in dấu ấn sâu đậm tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua óc như bộ lọc vĩ đại Vì vậy, sự tinh lọc, tổng hợp, tuyển chọn biến hóa biện chứng là phương pháp đặc biệt nhà thông thái, dẫn đến tiếp biến, đổi sáng tạo mới về văn hóa Là nhà cách mạng tầm quốc tế, Hồ Chí Minh đưa cách mạng trở thành khoa học có tính tổng hợp bao quát từ trị, kinh tế, xã hội, qn sự… Chính vậy, Người trở thành nhà khoa học cách mạng lớn và vận dụng phương pháp khoa học hiệu nhiều phạm trù lĩnh vực Người biết so sánh sâu sắc, kỹ lưỡng nên tìm khác biệt, giống tìm gặp gỡ, giao thoa văn hóa Đơng Tây, phát gìn giữ sắc văn hóa, 13 chấp nhận tiểu dị đại đồng mẫu số chung Thật kỳ lạ đặc sắc Người xếp lại gần vĩ nhân, thiên tài lịch sử nhiều chỗ đứng xuất phát khác nhau: Khổng tử, Thích Ca Mầu Ni, Giêsu, Lanh Côn, Tôn Dật Tiên Một tưởng tượng hợp lý phi lý lịch sử: họp mặt “chung sống” kỳ thú “rất hoàn mỹ” “những người bạn thân thiết” sống tới hôm nay! Tuy nhiên, cần nhấn mạnh đặc sắc này: sự khảo sát cùng thể nghiệm và từ trở thành trải nghiệm của nhà khoa học cách mạng Hồ Chí Minh Người nhận rõ tính chất ảo tưởng quan điểm giới đại đồng Khổng Tử, ngược lại thấy rõ tính chất thực tế chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên vận dụng vào giới đại hoàn cảnh thực tiễn dân tộc, “điều kiện nước ta” thời Tổng hợp lại ta thấy rõ phong cách nhất là tư cách khoa học thực sự của nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh 2.2 Hồ Chí Minh – Nhà sáng tạo văn hóa lớn Với óc thơng minh xuất chúng, tầm trí tuệ trác việt Hồ Chí Minh trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, văn minh Mang phẩm cách văn hóa cao vời, Hồ Chí Minh khơng là Nhà văn hóa lớn mà cịn là Nhà sáng tạo văn hóa lớn Từ sớm, năm 1943, Hồ Chí Minh nêu một định nghĩa về văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật cơng cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng khác Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn.” Có thể nêu định nghĩa ngắn gọn, súc tích khác: văn hóa là tổng thể sinh động những giá trị sáng tạo, hình thành nên hệ thống giá trị, phản ánh 14 trình độ phát triển của người xã hội lồi người Văn hóa đồng nghĩa với tiến xã hội, với văn minh thời kỳ lịch sử định Những định nghĩa vắn tắt xác định rõ mục đích của văn hóa: giúp người tồn phát triển như tính chất của văn hóa: phản ánh trình độ phát triển Từ đó, tìm ra phương thức tiến triển văn hóa là sáng tạo, phát minh Theo quan niệm Hồ Chí Minh, ta thấy có hai lĩnh vực văn hóa: văn hóa vật chất (biểu qua vật chất) và văn hóa tinh thần (hay phi vật chất) Sáng tạo, phát minh hai lĩnh vực Với quan niệm trên, văn hóa bảo đảm tồn cho cá nhân, hồn thiện phát triển nhân cách người chân chính, tiến bảo đảm phát triển toàn diện bền vững nhân văn cho xã hội Nhìn cách tổng quát, sự nghiệp văn hóa lớn đóng góp cho dân tộc của Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước xác nhất, lãnh đạo thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc sau đó, lãnh đạo thắng lợi công dựng nước, giữ nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, đem lại độc lập tự do, thống cho đất nước hạnh phúc cho nhân dân Đồng thời, Người đóng góp cho văn hóa giới với nghiệp cách mạng đời cách cho nhân dân nước thuộc địa – người bị áp bức, bóc lột đường đấu tranh, đứng lên đập tan gơng cùm, xiềng xích nơ lệ, giành độc lập tự do, xóa bỏ chế độ thực dân Hồ Chí Minh – tượng trưng cho “đường lối chiến đấu hoàn hảo thời đại chúng ta” chính là Người chiến sĩ phong trào cách mạng giới. Và, hết “Người đẩy bánh xe lịch sử theo hướng tiến bộ” Đó hướng của văn hóa, văn minh nhân loại Với tư cách nhà văn hóa kiệt xuất, Hồ Chí Minh góp phần không tạo chế độ mới, thời đại cho lịch sử dân tộc mà còn tạo văn hóa mới trong tiến trình phát triển nhân dân đất nước Việt Nam 15 Đề cương văn hóa được xây dựng từ 1943 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Từ sau Cách mạng, bắt tay vào xây dựng nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh nghĩ đến kiến thiết văn hóa, nghiệp vừa trước mắt vừa lâu dài Đề xuất Những nhiệm vụ cấp bách nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa  có sáu vấn đề, thâu tóm lại “cấp cứu” người vật chất tinh thần Phát động chiến dịch tăng gia sản xuất việc cấp bách để cứu đói Sau đề cập đến chiến dịch chống nạn mù chữ để chống nạn dốt Tức nhóm lửa tri thức sơ đẳng cho trí óc Vấn đề thứ là dân chủ (tổ chức tổng tuyển cử), vấn đề thứ 4,5 là cải tạo cụ thể tẩy não loại bỏ dần thói hư tật xấu, đặc biệt “tuyệt đối cấm thuốc phiện” – tệ nạn đầu độc dân tộc thể xác lẫn tinh thần Vấn đề thứ – cuối – là đoàn kết chống chia rẽ Lương – Giáo Vậy 5/6 vấn đề thuộc văn hóa, sau kinh tế (chống đói) Quan điểm nhân văn người thật sáng rõ: Hồ Chí Minh thấy gốc người – là văn hóa người Một hiệu có ý nghĩa phương châm chiến lược là xây dựng đời sống mới: đời sống gắn với người Việt Nam Tiến hành kháng chiến chống Pháp có hiệu lớn mệnh lệnh sống chiến đấu vị Tổng tư lệnh Hồ Chí Minh đề xướng Kháng chiến hố văn hóa – Văn hóa hóa kháng chiến. Đây phương châm cách mạng tuyệt vời văn hóa Một mặt, người cộng đồng phải nhận thức rõ văn hóa, văn nghệ mặt trận công dân kháng chiến phải chiến sĩ mặt trận Ta hiểu, xác định vai trị cách mạng văn hóa, nhiệm vụ chiến đấu văn hóa – từ nhiệm vụ người dân Mặt khác, bên cạnh tư cách chiến sĩ, người phải tham gia kháng chiến, tức chiến đấu với tư cách người làm văn hóa – người nghệ sĩ Nói văn hóa hóa kháng chiến phải làm cho công chiến đấu trở nên văn hóa – tức phải có khoa học nghệ thuật tiến hành nghiệp kháng chiến, đưa 16 văn hóa vào tất hoạt động kháng chiến Kháng chiến sức mạnh tinh thần Từ suy ra: cách mạng hóa văn hóa đạt hiệu đích thực, tối đa, văn hóa hóa cách mạng Cách mạng nhằm đem lạiquyền sống, quyền lợi cho người, sống người có văn hóa tức đẹp đời người Khẩu hiệu – lệnh xuất phát từ quan điểm chiến lược mang tính cách mạng và nhân văn sâu sắc Lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng người Hồ Chí Minh thực hoạt động cách mạng đời Giải phóng văn hóa giải phóng triệt để con người phát triển người, ý nghĩa sâu sắc nghiệp vĩ đại Hồ Chí Minh – nghiệp lãnh đạo hai cách mạng ba kháng chiến đến thắng lợi Đưa văn hóa vào đời sống nói chung – mà khởi đầu từ cách mạng kháng chiến- phải quan niệm cơng trình lớn q trình dài lâu Nội dung văn hóa đời sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh gồm ba phận chủ yếu tóm lược sau: -         Đạo đức mới chủ yếu đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, nhân lõi -         Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, sống văn  minh, tiên tiến, hòa hợp với cộng đồng (dân tộc nhân loại) -         Nếp sống mới: kế tục phong mỹ tục truyền thống, xây dựng thói quen, phong tục tập quán Về quan điểm xây dựng văn hóa mới có nhiệm vụ cụ thể Người dẫn  trên tảng chung 1.      Xây dựng tâm lý tinh thần độc lập, tự cường 2.      Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3.      Xây dựng xã hội: mọi nghiệp phúc lợi xã hội 4.      Xây dựng trị: dân quyền 17 5.      Xây dựng kinh tế Nhìn chung lại nhằm xây dưng văn hóa cá nhân tức vấn đề nhân cách văn hóa (1,2), văn hóa cộng đồng tức phẩm cách, tư cách văn hóa xã hội (3, 4, 5) Cũng theo tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh quan niệm nhiều loại hình nội hàm văn hóa: văn hóa trị, văn hóa ngoại giao, văn hóa phong hóa, văn hóa hành chính… văn hóa lao động, văn hóa giao thơng… (về hoạt động đời sống), văn hóa gia đình, văn hóa học đường (về phạm vi mơi trường sinh sống, học tập…) Có quan niệm biết cách đưa văn hóa vào đời sống cách thực sự, hiệu bao trùm làm nhiệm vụ quan trọng thể nhân cách văn hóa Đó vấn đề lớn thuộc phạm trù khác, phạm trù ứng xử văn hóa với quan niệm, tư phong cách… thích hợp khoa học nghệ thuật vận dụng hành xử văn hóa “ở đời” “làm người” theo tư tưởng triết học pháp quyền Hồ Chí Minh 2.3 Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa đáng kính Khi đất nước dân tộc cịn bị nơ lệ văn hóa chung số phận nô lệ, tuyệt đại phận nhân dân bị đày đọa vịng tăm tối, dốt nát Vì có nhà yêu nước chủ trương trước hết phải khai dân trí, phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân sau tính đến chuyện giành độc lập tự cho đất nước dân tộc Lãnh đạo nhân dân theo đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: Phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hóa Quan điểm Người văn hóa tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa mang tâm hồn, diện mạo dân tộc Người rõ mục tiêu mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt lĩnh vực văn hoá là: “Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ 18 dịch văn hố đế quốc Đồng thời phát triển truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc hấp thụ văn hoá tiến giới, để xây dựng văn hố Việt Nam có tính dân tộc, khoa học đại chúng” Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Bộ Thông tin tuyên truyền, thành viên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Với quan điểm “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, Người chủ trương công việc phải thực cấp tốc sau ngày nước nhà giành độc lập phát triển văn hóa, xố mù chữ, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quan trọng giáo dục sắc lệnh việc thành lập Nha Bình dân học vụ, sắc lệnh quy định làng phải có lớp học bình dân sắc lệnh cưỡng học chữ quốc ngữ không tiền Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ” Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo, người ăn người làm khơng biết chủ nhà bảo”, phong trào diệt giặc dốt  đã dâng cao nước Nhờ đó, năm sau Cách mạng tháng Tám, có 2,5 triệu người dân biết đọc, biết viết Cơng tác văn hố, giáo dục, y tế quyền quan tâm đẩy mạnh Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45 thành lập ban Đại học Văn khoa Hà Nội nhằm đào tạo giáo viên văn học Việt Nam cho xứng đáng nước độc lập theo kịp nước tiên tiến giới Tính ưu việt chế độ xã hội khẳng định phát huy Hướng người tới tầm cao văn hóa đất nước độc lập tiến lên theo đường xã hội chủ nghĩa, tháng 3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm Đời sống với ba nội dung: xây dựng  đạo đức mới, xây dựng lối sống xây dựng nếp sống Với tinh thần tâm “mỗi người tốt, thành làng tốt, nước mạnh người cố gắng làm đời sống mới, dân tộc định phú cường”, vận động trở thành phong trào quần chúng sôi nổi, rộng khắp kẻ thù có dã tâm cướp nước ta lần nữa, toàn thể dân tộc phải bước vào kháng chiến 19

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:11

w