Bài 28 Bài thực hành số 3 Phân tích định tính nguyên tố – Điều chế và tính chất của metan môn Hóa họ...

4 2 0
Bài 28 Bài thực hành số 3 Phân tích định tính nguyên tố – Điều chế và tính chất của metan môn Hóa họ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 41 BÀI THỰC HÀNH 3 Phân tích định tính nguyên tố, điều chế và tính chất của metan I Mục tiêu 1 Kiến thức Cho học sinh biết tiến hành thí nghiệm xác định định tính cacbon và hidro Biết tiến hành t[.]

Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH 3: Phân tích định tính nguyên tố, điều chế tính chất metan I Mục tiêu Kiến thức: - Cho học sinh biết tiến hành thí nghiệm xác định định tính cacbon hidro - Biết tiến hành thí nghiệm điều chế thử tính chất metan Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành với hợp chất hữu - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , đảm bảo an tồn, xác thành cơng Phẩm chất: u gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II Thiết bị học liệu Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; giá thí nghiệm ; ống nhỏ giọt ; giá để ống nghiệm ; nút cao su ; ống dẫn khí hình chữ L(đầu nhánh dài vuốt nhọn) ; thìa để lấy hóa chất ; đèn cồn Hóa chất : Saccarozơ(đường kính), CuO, CuSO khan, CH3COONa khan, vôi xút, dd Br2, dd KMnO4, không thấm nước Yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức học để làm thí nghiệm III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS – NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA GV PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Giáo viên giới thiệu học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe Giáo viên nêu HS lắng nghe bước tiến hành thí nghiệm? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – NỘI DUNG KIẾN THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Giáo viên giới thiệu học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon hidro Tiến hành thí nghiệm, II Thí nghiệm 2: quan sát tượng , giải Điều chế thử tính thích viết tường trình chất metan III Viết tường trình thí nghiệm: Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp cuối NỘI DUNG KIẾN THỨC I Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon hidro II Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất metan III Viết tường trình thí nghiệm: BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất ống nghiệm Xác Giá thí định nghiệm định Đường, CuO, tính dd Ca(OH)2, cacbon trộn CuSO4 khan hidro Đèn cồn Nội dung tiến hành - Trộn 0,2 gam đường với 1-2 gam CuO, cho vào ống nghiệm khô, thêm lớp mỏng CuO phủ kín hh, cho bơng trộn CuSO4 khan nút phần Hiện tượng Giải thích , phương Ghi trình phản ứng - CuSO4 khan hóa Màu xanh hấp thu nước, sản CuSO4 phẩm phản ứng có hóa xanh nước, chứng tỏ Đun lúc - Dung đường có H đầu nhẹ dịch - dd Ca(OH)2 bị quanh ống Ca(OH)2 đục tạo kết tủa, nghiệm, sau đục sản phẩm đun tập phản ứng có CO2, trung chứng tỏ phần phản ống nghiệm Ống nghiệm cịn lại đựng dd Ca(OH)2 - Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 4.1 SGK - Đun ống nghiệm chứa hh phản ứng thành phần đường có C - CuO oxi hóa hồn tồn đường tạo sản phẩm CO2 nước C12H22O11 + 24CuO -t0-> 12CO2 + 11H2O + 24Cu * Hơi nước + CuSO4 khan → màu xanh ↓ * CO2 + Ca(OH)2= CaCO3↓ ứng + H2O - Lấy thìa nhỏ hh trộn sẵn gồm CH3COONa + Điều ống nghiệm CaO + NaOH chế Giá thí cho vào ống thử nghiệm nghiệm tính CH3COONa, Nút ống chất CaO, NaOH, nghiệm dd Br2 nút cao su có metan Đèn cồn ống dẫn hình chữ L Ống nghiệm cịn lại đựng dd Br2 - Lắp dụng cụ hình 5.2 SGK - Đun nóng ống nghiệm - Châm lửa đốt đầu ống - Khí ống dẫn cháy với lửa xanh - Phản ứng điều chế - dd Br2 metan: không bị CH3COONa+NaOH mát màu -CaO,t0-> CH4 + Na2CO3 - Khi đốt khí metan cháy tỏa nhiệt có lửa xanh CH4 hidrocacbon no, khơng làm màu dd Br2 - Khi đốt cần CH4 sinh đủ nhiều để đẩy hết không khí ngồi tránh gây nổ - Chọn CaO nung, nhẹ, xốp, tán nhỏ, trộn nhanh, với xút rắn, tỷ lệ 1,5:1(m) (có thể nung chén sứ cho khô) trộn nhanh với dẫn - Đưa ống dẫn vào dd Br2 C H3COONa tỷ lệ 2:3 (m) Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho hs làm tập luyện tập c Sản phẩm: Học sinh làm tập giáo viên giao cho d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm Giáo viên yêu cầu hs báo cáo thí nghiệm viết tường trình thí nghiệm Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho hs làm tập vận dụng c Sản phẩm: Học sinh làm tập giáo viên giao cho d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm Viết CTCT đọc lại tên có: a) 3-metyl butan b) 3,3-điclo-2-etyl propan c) 1,4-đimetyl butan

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan