1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về nhóm halogen

101 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ IV Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu VI Điểm đề tài VII Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Tổng quan I.1 Tầm quan trọng hóa học phi kim I.2 Tình hình thực tế nội dung kiến thức nhóm halogen tài liệu hành I.3 Vai trị tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi Chương II: Hệ thống tập lí thuyết nhóm halogen II.1 Đơn chất halogen II.1.1 Cấu tạo, tính chất vật lí II.1.2 Tính chất hóa học 13 II.1.3 Điều chế 16 II.2 Hợp chất halogen 18 II.2.1 Hợp chất với hiđro, halogenua 18 II.2.2 Hợp chất chứa oxi 31 II.2.3 Hợp chất halogen 39 II.3 Tổng hợp 41 II 3.1 Viết phương trình phản ứng 41 II 3.2 Nhận biết 48 II 3.3 Một số tập khác 49 Chương III Hệ thống tập tính tốn 51 III.1 Bài tập đại cương 51 III.2 Bài tập phương pháp chuẩn độ iot 61 III.3 Bài tập hợp chất chứa oxi halogen 66 III.4 Bài tập axit halogen hiđric, muối halogenua 74 PHẦN III: KẾT LUẬN 97 Tài liệu tham khảo 100 ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ NHĨM HALOGEN” PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Đầu kỉ XXI, giáo dục giới có bước tiến lớn với nhiều thành tựu mặt Hầu hết quốc gia nhận thức cần thiết cấp bách phải đầu tư cho giáo dục Luật Giáo dục 2005 nước ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Như vậy, vấn đề bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi, học sinh chuyên nói riêng nhà nước ta đầu tư hướng đến Trong hội nghị toàn quốc trường THPT chuyên, Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: “Hội nghị tổ chức nhằm tổng kết kết đạt được, hạn chế, bất cập, đồng thời đề mục tiêu, giải pháp nhằm xây dựng, phát triển trường THPT chuyên thành hệ thống trường THPT chuyên chất lượng cao làm nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng tài trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi hội nhập” Hệ thống trường THPT chuyên đóng góp quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đào tạo đội ngũ học sinh có kiến thức, có lực tự học, tự nghiên cứu, đạt nhiều thành tích cao góp phần quan trọng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phổ thông Tuy nhiên hạn chế, khó khăn hệ thống trường THPT chuyên tồn quốc gặp phải chương trình, sách giáo khoa, tài liệu cho mơn chun cịn thiếu, chưa cập nhật liên kết trường Bộ Giáo Dục Đào tạo chưa xây dựng chương trình thức cho học sinh chun nên để dạy cho học sinh, giáo viên phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình Bộ mơn Hóa học môn khoa học bản, quan trọng Mỗi mảng kiến thức vô rộng lớn Đặc biệt kiến thức giành cho học sinh chuyên hóa, học sinh giỏi cấp khu vực, cấp Quốc Gia, Quốc tế Trong hố học nguyên tố phi kim nội dung quan trọng Phần thường có đề thi học sinh giỏi lớp 10, 11 khu vực; Olympic 30/4; hay gắn với kiến thức phần kim loại đề thi học sinh giỏi Quốc Gia, Quốc Tế Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thơng nói chung trường chuyên nói riêng, việc dạy học phần phi kim gặp số khó khăn: - Đã có tài liệu giáo khoa dành riêng cho học sinh chuyên hóa, nội dung kiến thức lí thuyết chưa đủ để trang bị cho học sinh, chưa đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp - Tài liệu tham khảo mặt lí thuyết thường sử dụng tài liệu bậc đại học, cao đẳng biên soạn, xuất từ lâu Khi áp dụng tài liệu cho học sinh phổ thông trở thành rộng Giáo viên học sinh thường không đủ thời gian nghiên cứu khó xác định nội dung cần tập trung vấn đề - Trong tài liệu giáo khoa chun hóa lượng tập ít, làm HS khơng đủ “lực” để thi đề thi khu vực, HSGQG, Quốc Tế năm thường cho rộng sâu nhiều Nhiều đề thi vượt chương trình - Tài liệu tham khảo phần tập vận dụng kiến thức lí thuyết nguyên tố phi kim ít, chưa có sách tập dành riêng cho học sinh chuyên hóa nội dung Để khắc phục điều này, tự thân GV dạy trường chuyên phải tự vận động, nhiều thời gian công sức cách cập nhật thông tin từ mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu…Từ đó, GV tự biên soạn nội dung chương trình dạy xây dựng hệ thống tập để phục vụ cho cơng việc giảng dạy Xuất phát từ thực tiễn đó, giáo viên trường chuyên, chúng tơi mong có nguồn tài liệu có giá trị phù hợp để giáo viên giảng dạy - bồi dưỡng học sinh giỏi cấp học sinh có tài liệu học tập, tham khảo Trong năm học tập trung biên soạn tập phi kim trước hết nhóm halogen Do chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nâng cao nhóm halogen” Trong thời gian tới nhờ quan tâm đầu tư nhà nước, Bộ Giáo Dục với nỗ lực giáo viên dạy chuyên, giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm trường chuyên khu vực nước chúng tơi hi vọng có tài liệu phù hợp, đầy đủ giành cho giáo viên học sinh chuyên II Mục đích nghiên cứu Sưu tầm, lựa chọn, phân loại xây dựng hệ thống tập mở rộng nâng cao nhóm halogen để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chun nhóm halogen Ngồi tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung III Nhiệm vụ 1- Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao chun hóa học, phân tích đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, cấp quốc gia, quốc tế sâu nhóm halogen 2- Sưu tầm, lựa chọn tài liệu giáo khoa, sách tập cho sinh viên, tài liệu tham khảo có nội dung liên quan; phân loại, xây dựng tập lí thuyết tính tốn đơn chất halogen hợp chất chúng 3- Đề xuất phương pháp xây dựng sử dụng hệ thống tập dùng cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường THPT chuyên IV Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dựng hệ thống tập chất lượng, đa dạng, phong phú đồng thời có phương pháp sử dụng chúng cách thích hợp nâng cao hiệu trình dạy- học bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên hóa học V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT chuyên - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học hóa học, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi, - Thu thập tài liệu truy cập thơng tin internet có liên quan đến đề tài - Đọc, nghiên cứu xử lý tài liệu VI Điểm đề tài - Đề tài xây dựng hệ thống tập mở rộng nâng cao đầy đủ, có phân loại rõ ràng dạng câu hỏi lí thuyết, dạng tập nhóm halogen để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên nhóm halogen Ngồi cịn tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung - Đề xuất phương pháp xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống tập hóa học VII Cấu trúc đề tài Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Chương I: Tổng quan Chương II: Hệ thống tập lí thuyết nhóm halogen Chương III: Hệ thống tập tính tốn nhóm halogen Phần III Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÓA HỌC PHI KIM Phần hố học phi kim chương chương trình hố học chuyên THPT nghiên cứu sau kiến thức lí thuyết cấu tạo chất, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng hóa học điện li nê có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nội dung kiến thức, kĩ hóa học Cụ thể là: – Giúp HS mở rộng, phát triển nội dung phần hoá học phi kim THPT mức độ sâu sắc, đại, sâu vào chất trình biến đổi đơn chất hợp chất chúng – Giúp HS vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đốn, giải thích tính chất đơn chất, hợp chất nguyên tố biến thiên tính chất nguyên tố nhóm( tìm hiểu mối liên hệ cấu tạo với tính chất, dự đốn, so sánh, giải thích tính chất…) - Việc nghiên cứu kiến thức nhóm nguyên tố giúp HS hoàn thiện dần kiến thức lí thuyết chủ đạo khái niện phản ứng oxi hóa- khử, chất oxi hóa, chất khử, dạng liên kết, khái niệm chất (phức chất, muối hỗn tạp…), - Hình thành, phát triển kiên thức kĩ ngơn ngữ hóa học phổ thơng(kí hiệu hóa học, danh pháp, phương trình hóa học…), kĩ hóa học khác sử dụng bảo quản hóa chất, thiết bị thí nghiệm, giải tập hóa học, quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm đời sống I.2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC NHÓM HALOGEN TRONG CÁC TÀI LIỆU HIỆN HÀNH Trong các tài liệu hiện hành, lý thuyết nhóm halogen tương đối đầy đủ Kiến thức lý thuyết nguyên tố halogen HS học chương trình ơn thi đại học, ngồi GV hướng dẫn cho học sinh đọc tài liệu tham khảo: Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học lớp 10 tập 2, Hóa học vơ – Hồng Nhâm, tập 2, Tính chất lý hóa học chất vơ (106 ngun tố)- R.A Liđin, V.A Molosco, L.L An ddreeeva, Người dịch: Lê Kim Long, Hoàng Nhâm… Tuy nhiên chưa có sách tập dành riêng cho học sinh chuyên hóa hóa học vơ Trong tài liệu giáo khoa chun hóa lượng tập ít, làm HS khơng đủ “lực” để thi đề thi khu vực, HSGQG, Quốc Tế năm thường cho rộng sâu nhiều Nhiều đề thi vượt chương trình Trong tài liệu tham khảo khác tập giành cho giảng dạy học tập lớp chuyên nằm rải rác, chưa phong phú chưa phân loại rõ ràng, chưa đủ học sinh học tập, ôn luyện chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi cấp I.3 VAI TRỊ CỦA BÀI TẬP HĨA HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Thực tế dạy học cho thấy, tập hố học giữ vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Bài tập vừa mục đích vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Bài tập cung cấp cho học sinh kiến thức, đường dành lấy kiến thức niềm vui sướng phát - tìm đáp số - trạng thái hưng phấn - hứng thú nhận thức - yếu tố tâm lý góp phần quan trọng việc nâng cao tính hiệu hoạt động thực tiễn người, điều đặc biệt ý nhà trường nước phát triển Vậy tập hố học gì? Theo nhà lý luận dạy học Nga, tập bao gồm câu hỏi toán, mà hoàn thành chúng, học sinh nắm hay hoàn thiện tri thức kỹ đó, cách trả lời vấn đáp, trả lời viết có kèm theo thực nghiệm Hiện nước ta, thuật ngữ “bài tập” dùng theo quan niệm Tác dụng tập hóa học: - Bài tập hố học phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức thu qua giảng thành kiến thức - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải tập học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc - Là phương tiện để ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức cách tốt - Rèn luyện kỹ hoá học cho học sinh kỹ viết cân phương trình hóa học, kỹ tính tốn theo cơng thức phương trình hố học, kỹ thực hành cân, đo, đun nóng, nung sấy, lọc, nhận biết hoá chất - Phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh cho học sinh (học sinh cần phải hiểu sâu hiểu trọn vẹn) Một số tập có tình đặc biệt, ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải độc đáo học sinh có tầm nhìn sắc sảo Thơng thường nên yêu cầu học sinh giải nhiều cách, tìm cách giải ngắn nhất, hay - cách rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Khi giải toán nhiều cách góc độ khác khả tư học sinh tăng lên gấp nhiều lần so với học sinh giải nhiều toán cách khơng phân tích đến nơi đến chốn - Bài tập hố học cịn sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu (hình thành khái niệm, định luật) trang bị kiến thức mới, giúp học sinh tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững Điều thể rõ học sinh làm tập thực nghiệm định lượng - Bài tập hố học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh hình thành phương pháp học tập hợp lý - Bài tập hố học cịn phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh cách xác - Bài tập hố học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung thực, xác khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch ), nâng cao hứng thú học tập môn Điều thể rõ giải tập thực nghiệm Tác dụng cụ thể tập hóa học góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học hóa học, đặc biệt phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ cho học sinh mà khơng có phương pháp dạy học sánh kịp Như vậy, trình giảng dạy việc lựa chọn, xây dựng tập việc làm quan trọng cần thiết GV Thông qua tập, GV đánh giá khả nhận thức, khả vận dụng kiến thức HS Bài tập phương tiện để dạy HS tập vận dụng kiến thức vào thực hành, thực tế vận dụng kiến thức thông qua tập có nhiều hình thức phong phú Chính nhờ việc giải tập mà kiến thức củng cố, khắc sâu, xác hóa, mở rộng nâng cao Cho nên, tập vừa nội dung, vừa phương pháp, vừa phương tiện để dạy tốt học tốt CHƯƠNG II : HỆ THỐNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ NHÓM HALOGEN II.1 ĐƠN CHẤT HALOGEN II.1.1 CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÝ Trình bày đặc điểm cấu trúc nguyên tử halogen (bán kính nguyên tử, cấu trúc electron lượng ion hóa, lực electron) Từ đặc điểm cho biết hai khuynh hướng phản ứng (oxi hóa – khử) halogen khuynh hướng chủ yếu ? Hướng dẫn: Đặc điểm cấu trúc nguyên tử halogen: - Bán kính nguyên tử: nhỏ so với nguyên tố kim loại phi kim khác chu kì Từ Flo đến Iot, bán kính nguyên tử tăng - Cấu trúc electron: Có e lớp ngồi cùng, trạng thái bản: ns2np5, có e độc thân ⇅ ⇅ ⇅ ↑ Trạng thái kích thích Clo, Br, I có 3, 5, e độc thân - Năng lượng Ion hóa: Năng lượng ion hóa thứ Flo cao17,418 eV Từ Flo đến Iot, lượng ion hóa giảm nên khả nhường electron tăng, đến Iot có khả tạo ion I+ (trong hợp chất ICl dung dịch H2SO4 đặc oleum, ICN, IClO4, ICH3COO) tạo cation 3+ IPO4, I(CH3COO)3 - Ái lực electron: lớn, giảm dần từ Flo đến Iot → Khuynh hướng oxi hóa chủ yếu ngun tử có electron độc thân (chưa ghép đôi) obitan np trạng thái nên dễ dàng kết hợp thêm electron Dựa vào thuyết liên kết hóa trị cho biết: a) Các số oxi hóa halogen hợp chất b) Tại phân tử halogen cấu tạo từ hai nguyên tử? Hướng dẫn: a) Từ cấu hình electron số oxi hóa halogen hợp chất (trừ Flo) là: -1, +1, +3, +5, +7 Giải thích: mức +3, +5, +7 kích thích electron chuyển từ obitan ns np sang nd tạo 3, 5, e độc thân Khi tạo liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn halogen có số oxi hóa dương b) Vì ngun tử có e lớp ngồi cùng, so khí thiếu electron, có electron khơng ghép đơi obitan np → hai electron không ghép đôi hai nguyên tử ghép lại với tạo thành phân tử hai nguyên tử → nguyên tử đạt cấu hình bền khí gần Tại Flo khơng thể xuất mức oxi hóa dương hợp chất hóa học? Tại với Clo, Brom, Iot mức oxi hóa chẵn khơng phải mức đặc trưng? Hướng dẫn: Trong nguyên tử Halogen có electron khơng ghép đơi, nên trừ Flo, chúng có khả tạo mức oxi hóa +1 chúng liên kết với nguyên tố khác có độ âm điện lớn (ví dụ với Oxi) Nguyên tử Clo (hoặc Brom, Iot) cịn có obitan chưa lấp đầy, xảy trình kích thích electron sau: s p d s p d s p d s p d Kết tạo 3, 5, electron không ghép đôi ứng với trạng thái hóa trị 3, 5, halogen Q trình kích thích xảy ảnh hưởng nguyên tử có độ điện âm mạnh Lớp ngồi ngun tử Flo khơng có obitan d, muốn tạo trạng thái hóa trị lớn Flo, phải kích thích electron từ obitan 2p sang lớp thứ 3, khơng có ngun tố có độ điện âm lớn Flo để cung cấp lượng đủ thực q trình kích thích trên, với Flo khơng thể xuất mức oxi hóa dương có hóa trị Ngoài cần ý nguyên tử, chẳng hạn có electron khơng cặp đơi tham gia hình thành liên kết, ngun tử cịn lại electron khơng cặp đơi, điều gây khả phản ứng mạnh phân tử tạo ra, nên chúng hợp chất bền Chẳng hạn ClO2 hợp chất có số lẻ electron O Cl O Ta có:  2M =  M = 39, M K - Mặt khác ta có: MMX = 132,8/0,8 = 166  M + X = 166  X = 166 – 39 = 127  X Iot Bài 16: Tương tự 15 GV sử đề thành khác Cho m gam muối halogen kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axit H2SO4 đặc nóng (lấy dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu khí X hỗn hợp sản phẩm Y Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO 3)2 thu 23,9 gam kết tủa mày đen Làm bay nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu 171,2 gam chất rắn A Nung A đến khối lượng khơng đổi thu muối B có khối lượng 69,6 gam Nếu cho dung dịch BaCl2 lấy dư vào Y thu kết tủa Z có khối lượng gấp 1,674 lần khối lượng muối B Tính nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 m gam muối? Xác định kim loại kiềm halogen? Cho biết trạng thái lai hóa dạng hình học R3-? (R halogen nêu trên) Hướng dẫn: 1) Tính nồng độ mol/1ít dung dịch H2SO4 m (g) muối Gọi công thức muối halozen: MR Theo đầu khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO 3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh phản ứng H2SO4 đặc Vậy X H2S Các phương trình phản ứng: 8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O 0,8 0,5 0,4 0,4 0,1 H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3 0,1 0,1 BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol) theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2 nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol) Khối lượng R2 = 171,2 - 69,6 = 101,6 (g) 86 (1) (2) (3) Theo (3): nBaSO4 = (1,674 69,6): 233 = 0,5(mol)  Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol) Nồng độ mol/l axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M) Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4 96= 31,2 gam ) m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g) 2) Xác định kim loại kiềm halogen + Tìm Halogen: 101,6 : 0,4 = MR  MR = 127 (Iot) + Tìm kim loại: 0,8.(M + 127) = 132,8  MM =39 (Kali) 3) Trạng thái lai hóa dạng hình học I3-: sp3d dạng đường thẳng Bài 17: Khi đun nóng ngun tố A khơng khí sinh oxit B Phản ứng B với dung dịch kali bromat có mặt axit nitric cho hợp chất C, D, muối E thành phần thuốc súng đen Ở nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn D chất lỏng màu đỏ Hỗn hợp C với axit clohydric số hóa chất hồ tan kim loại F Khi xảy phản ứng sinh hợp chất B G dung dịch có màu vàng sáng a) Xác định chất từ A đến G, biết G clo chiếm 41,77% khối lựơng từ 1,00 g B cho 1,306 g C Nêu lý b) Viết phản ứng hóa học xảy thí nghiệm c) Khi hợp chất A đun sôi với dung dịch Na 2SO3 hợp chất H hình thành, H chứa 15,6% lưu huỳnh khối lượng Xác định thành phần hóa học cơng thức phân tử H d) Đề nghị hai cách để chuyển kim loại F dạng dung dịch Viết phương trình hóa học cho phản ứng tương ứng Hướng dẫn: a) Chất lỏng màu đỏ D brom (Br2), E kali nitrat (KNO3) Phản ứng B với kali bromat là: B + HNO3 + KBrO3 → C + Br2 + KNO3 Điều cho phép ta giả thiết C hydroxit Như vậy: M(A) = (3.3x + 52.3у – 34.1z) g/mol Đáp án chấp nhận ứng với A = Se, B = SeO2, C = H2SeO4 Dựa vào mơ tả F phải kim loại quý, trường hợp G phức clorua Gọi n số nguyên tử clo phức khối lượng phân tử là: M(G) = = 84,9n (g/mol) Giá trị khả thi n = Tức là, F = Au, G = H[AuCl4] Bài 18: Một hỗn hợp X gồm muối halogen kim loại Natri nặng 6,23g hịa tan hồn tồn nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A cạn hồn tồn 87 dung dịch sau phản ứng 3,0525g muối khan B Lấy nửa lượng muối hòa tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO dư thu 3,22875g kết tủa Tìm cơng thức muối tính % theo khối lượng muối X Hướng dẫn: Giả sử lượng muối khan B thu sau cho clo dư vào dung dịch A có NaCl → NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 (1) Theo (1) → Do đó, muối khan B thu ngồi NaCl cịn có NaF Vậy hỗn hợp X chứa NaF mNaF = mB – mNaCl = 3,0525 – 0,045.58,5 = 0,42(g) Gọi công thức chung hai muối halogen cịn lại là: (2) Theo (2) → Do đó: → phải có halogen có M > 106,11 → iot Vậy công thức muối thứ NaI Do có hai trường hợp: * Trường hợp 1: NaF, NaCl NaI Gọi a, b số mol NaCl NaI Ta có: mNaCl = 58,5.0,01027 = 0,6008(g) mNaI = 150 0,03472 = 5,208 (g) Vậy: Trường hợp 2: NaF, NaBr NaI Ta có: mNaBr = 103.0,02 = 2,06(g) mNaI = 150.0,025 = 3,75 (g) 88 Vậy ; ; Bài 19: Cho hỗn hợp A gồm muối MgCl 2, NaBr, KI Cho 93,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch D kết tủa B Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D Sau phản ứng kết xong thu chất rắn F dung dịch E Cho F vào dung dịch HCl dư tạo 4,48 lít H (đkc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí khối lượng không đổi thu 24 gam chất rắn Tính khối lượng kết tủa B Hòa tan hỗn hợp A vào nước tạo dung dịch X Dẫn V lít Cl sục vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 66,2 gam chất rắn Tính V(đkc)? Hướng dẫn: Gọi a, b, c số mol MgCl2, NaBr, KI Phương trình phản ứng: Cl- + Ag+ → AgCl↓ Cl- + Ag+ → AgBr↓ I- + Ag-+ → AgI↓ Fe + 2Ag+(dư) → Fe2+ + 2Ag Fe(dư) + 2H+ → Fe2+ + H2 Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ 2Fe(OH)2 + (1) (2) (3) (4) (5) (6) O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ 2Fe(OH)3↓ → Fe2O3 + 3H2O Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Mg(OH)2 → MgO + H2O (7) (8) (9) (10) Theo (5) nFe(dư) = Theo (1) (2) (3) (I) mrắn = a = 0,2 (II) mA = 95.0,2 + 103b + 166c = 93,4 (III) Phương trình phản ứng: Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2 (1) Cl2 + 2Br- → 2Cl- + Br2 (2) Khi phản ứng (1) xảy hoàn toàn khối lượng muối giảm: 0,2(127 – 35,5) = 18,3 gam Khi hai phản ứng (1) (2) xay hoàn toàn khối lượng muối giảm: 0,2(127 – 35,5) + 0,4(80 – 35,5) = 36,1 gam Theo đề ta co khối lượng muối giảm: 93,4 – 66,2 = 27,2 gam 89 18,3 < 27,2 < 36,1 chứng tỏ phản ứng (1) xảy hồn tồn có phần phản ứng (2) Đặt số mol Br2 phản ứng x khối lượng muối giảm: 18,3 + x(80 – 35,5) = 27,2 Suy x = 0,2 mol Vậy Bài 20: Cho 50g dung dịch X chứa muối halogenua kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 9,40g kết tủa Mặt khác, dùng 150g dung dịch X phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thu 6,30g kết tủa Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi, khí cho vào 80g dung dịch KOH 14,50% Sau phản ứng, nồng độ dung dịch KOH giảm 3,85% a, Xác định CTPT muối halogen b, Tính C% muối dung dịch X ban đầu Hướng dẫn: a, CTPT muối MX2: (1) (2) (3) (4) Lý luận: (1) → số mol AgX(1) (5) (2) → số mol MX2(2) = số mol MCO3(2) = số mol CO2 = (4) → mKOHpu(4) = (6) (7) Mà mKOH(bđ) = 11,6g mKOHsau pư (8) → mKOHpu(4) = mKOH(bđ) + mKOHsau pư (9) Giải M = 24 (Mg) (6) → số mol MX2(2) = 0,075 → số mol MX2(1) = 0,025 (1)→ số mol AgX(1) = lần số mol MX2(1) (5) → X = 80 (Br) Công thức muối: MgBr2 b, Khối lượng MgBr2 (trong 50gam dung dịch X) = 4,6g → C% MgBr2 = 9,2% Bài 21 Cho 7,9 gam KMnO4 vào dung dịch chứa 0,15 mol KCl 0,2 mol H 2SO4 (phản ứng hồn tồn) thu khí clo Dẫn tồn khí clo thu từ từ qua ống đựng 90 12,675 gam kim loại R (hóa trị khơng đổi), nung nóng Kết thúc phản ứng, chia chất rắn thu thành phần: Phần I: có khối lượng gam cho vào dung dịch HCl (dư), thu 0,896 lít H (đktc) Phần II: cho vào dung dịch AgNO3 (dư) thu m gam kết tủa a) Xác định kim loại R b) Tính m Hướng dẫn a) Số mol KMnO4 = 0,05 ; KCl = 0,15 ; H2SO4 = 0,2 H2 = 0,04 10KCl + 8H2SO4 + 2KMnO4  5Cl2+ 2MnSO4+ 6K2SO4 + 8H2O 0,15 0,12 0,03 0,075  H2SO4 KMnO4 dư 2R + nCl2 2RCln  khối lượng chất rắn = 12,675 + (710,075) = 18 gam Nếu hòa tan chất rắn HCl thu 0,043 = 0,12 mol H2 R  ne  R+n ; Cl2 + 2e  2Cl 2H+ + 2e  H2 a an 0,075 0,15 0,15 0,24 0,12 Theo quy tắc thăng số mol e: an = 0,15 + 0,24 = 0,39  a = R= = 32,5n  n = thoả mãn R = 65  Zn b) Phần II có 0,12 = 0,08 mol Zn dư 0,15 = 0,1 mol Cl Zn + Ag+  Zn2+ + 2Ag Cl + Ag+  AgCl 0,08 0,16 0,1 0,1  m = (0,16108) + (0,1143,5) = 31,63 gam Bài 22: Hoà tan 24 gam Fe2O3 dung dịch HCl dư sau phản ứng dung dịch B Cho vào dung dịch B lượng m gam hỗn hợp kim loại Mg Fe, thấy thoát 2,24 lít H2 (đktc) sau phản ứng thu dung dịch C chất rắn D có khối lượng 10% so với khối lượng m Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi 40 gam chất rắn Biết hiệu suất phản ứng 100% Viết phương trình hóa học minh họa cho phản ứng Tính khối lượng kim loại m gam hỗn hợp Hướng dẫn: Các phương trình phản ứng: Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O Mg + 2FeCl3 = 2FeCl2 + MgCl2 Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2 Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (1) (2) (3) (4) (5) 91 Mg2+ + 2OH- = Mg(OH)2 (6) Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2 (7) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 (8) Mg(OH)2 = MgO + H2O (9) 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O (10) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp: Dung dịch B: FeCl3 , HCl dư, cho hỗn hợp kim loại vào B: Số mol Fe3+ B = 0,3 mol ; số mol H2 = 0,1 mol a) Nếu có Mg phản ứng => có pư (1), (2), (3) => số mol Mg = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol Khối lượng chất rắn sau nung: 24 + 0,25.40 = 34 gam < 40 trái giả thiết b) Cả Mg Fe tham gia: - Gọi số mol Mg = x; Fe tham gia phản ứng = y: Số mol e nhường = 2x + 2y ; Số mol e nhận = 0,3 + 0,1.2 = 0,5 2(x+y) = 0,5 (*) Khối lượng chất rắn = 24 + 40x + 80y = 40 (**) kết hợp với (*) giải được: x = 0,1 ; y = 0,15 Khối lượng kim loại tham gia phản ứng: 24.0,1 + 0,15.56 = 10,8 gam Khối lượng Fe dư: 1,2 gam vậy: Khối lượng Mg = 2,4 gam Khối lượng Fe = 9,6 gam Bài 23: Dung dịch X dung dịch HCl Dung dịch Y dung dịch NaOH Cho 60 ml dung dịch vào cốc chứa 100 gam dung dịch Y, tạo dung dịch chứa chất tan Cô cạn dung dịch, thu 14,175 gam chất rắn Z Nung Z đến khối lượng khơng đổi, cịn lại 8,775 gam chất rắn a) Tìm nồng độ CM dung dịch X, nồng độ C% dung dịch Y công thức Z b) Cho 16,4 gam hỗn hợp X1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 840 ml dung dịch X Sau phản ứng thêm tiếp 1600 gam dung dịch Y vào cốc Khuấy cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 13,1 gam chất rắn Y1 Tìm thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp X1 Hướng dẫn: a) HCl + NaOH  NaCl + H2O NaCl + n H2O  NaCl.nH2O Z NaCl.nH2O  NaCl + n H2O 92 Do dung dịch thu chứa chất tan nên HCl NaOH phản ứng vừa đủ với Có: nHCl = nNaOH = nNaCl = 8,775: 58,5 = 0,15 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: nH2O = 14,175 - 8,775 = 5,4 gam; nH2O = 0,3 mol => n = 0,3: 0,15 = 2; Vậy công thức Z NaCl.2H2O b) Số mol HCl có 840 ml dung dịch X: nHCl = 0,84.2,5 = 2,1 mol Số mol NaOH có 1600 gam dung dịch Y: Al + HCl  AlCl3 + 3/2 H2 (1) a 3a a Fe + HCl  FeCl2 + H2 (2) b 2b b Giả sử X1 có Al Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết lượng Al là: Giả sử X1 có Fe Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết lượng Fe là: Vậy với thành phần Al Fe X1 HCl dư Khi thêm dung dịch Y: HCl + NaOH  NaCl + H2O (3) 2,1 - (3a + 2b) 2,1 - (3a + 2b) FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl (4) b 2b b AlCl3 + NaOH  Al(OH)3 + NaCl (5) a 3a a Đặt số mol Al Fe 16,4 gam hỗn hợp X1 a b Có: 27a + 56b = 16,4 (*) Tổng số mol NaOH tham gia phản ứng (3), (4) (5) 2,1 mol => số mol NaOH dư là: 2,4- 2,1 = 0,3 mol Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O a 0,3 Trường hợp 1: a ≤ 0,3, Al(OH)3 bị hịa tan hồn tồn, kết tủa có Fe(OH)2 Fe(OH)2 + O2  Fe2O3 + H2O b b/2 Chất rắn Y1 Fe2O3 b/2 = nFe2O3 = 13,1: 160 = 0,081875; => b = 0,16375 mol (*) => a = 0,2678 mol (≤ 0,3) => %Al = 27 0,2678 100: 16,4 = 44,09%; %Fe = 55,91% Trường hợp 2: a > 0,3, Al(OH)3 bị hịa tan phần, kết tủa có Fe(OH) Al(OH)3 dư Al(OH)3  Al2O3 + H2O a - 0,3 (a - 0,3)/2 93 Fe(OH)2 + O2  Fe2O3 + H2O b b/2 Chất rắn Y1 có Al2O3 Fe2O3 51 (a - 0,3) + 80 b = 13,1 (**) Từ (*) (**) suy ra: a = 0,4; b = 0,1 => %Al = 27 0,4 100: 16,4 = 65,85%; %Fe = 34,15% Bài 24: Khối lượng riêng nhôm clorua khan đo 200oC, 600oC, 800oC áp suất khí : 6,9 ; 2,7 ; 1,5 g/dm3 a Tính khối lượng phân tử nhôm clorua khan nhiệt độ nêu ( số khí R= 0,082) b Viết công thức phân tử công thức cấu tạo nhôm clorua 200 oC, 800oC c Nêu phương pháp điều chế nhôm clorua khan rắn phịng thí nghiệm Cần ý tính chất AlCl3 thực phản ứng điều chế ? Hướng dẫn a Thể tích mol khí (n=1) nhiệt độ 200, 600, 800oC V473K = 0,082 x 473 = 38,78lit V873K = 0,082 x 873 = 71,58lit V1073K = 0,082 x 1073 = 87,98lit Khối lượng mol phân tử nhôm clorua khan nhiệt độ cho : M200oC = 37,78 x 6,9 = 267,62 ( g ) M600oC = 71,58 x 2,7= 193,28( g ) M800oC = 87,98 x 1,5= 131,87( g ) b Công thức phân tử công thức cấu tạo : *Tại 200oC Khối lượng phân tử AlCl3 = 133,5  (AlCl3 )n = 267,62  n =  CTPT : Al2Cl6 Cl Cl Al Cl Al CTCT : Cl Cl Cl Do có liên kết phối trí, lớp vỏ e ngồi nhơm đạt tới bát tử bền vững * Tại 800oC ( AlCl3 ) = 131,97  n = CTPT : AlCl3 Cl CTCT :  Al c Phương trình phản ứng : Cl Cl Al + 3Cl2 AlCl3 o AlCl3 chất thăng hoa 183 C, dễ bốc khói khơng khí ẩm : AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + 3HCl Bài 25: Đun nóng hỗn hợp gồm bột đồng, đồng I oxit, đồng II oxit với dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng khối lượng kim loại lại 94 khối lượng hỗn hợp ban đầu Cũng khối lượng hỗn hợp ban đầu cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl đặc thấy có 85% khối lượng hỗn hợp tác dụng a)Trình bày cách tính riêng tồn đồng hỗn hợp b)Tính khối lượng hỗn hợp cần dùng để điều chế 42,5 (g) đồng Hướng dẫn: Gọi m khối lượng hỗn hợp gồm: a mol Cu, b mol CuO, c mol Cu2O: Ta có: 64a + 80b + 144c = m (1) Phản ứng với H2SO4 loãng: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Cu2O + H2SO4 → Cu + CuSO4 + H2O c c Cu + H2SO4 a Khối lượng kim loại lại khối lượng Cu: m Cu = 64 ( a + c ) = m a+c= (0,25 điểm) (0,25 điểm) (2) (0,25 điểm) Phản ứng với HCl đặc: CuO + HCl → CuCl2 + H2O Cu2O + 8HCl → 2H3(CuCl4) + H2O Cu + HCl 85% khối lượng hỗn hợp tác dụng với HCl CuO Cu2O Vậy: 100 – 85 = 15% Không tác dụng Cu %Cu = 64a = m a= m (0,25 điểm) (0,25 điểm) a) Để tách toàn đồng hỗn hợp ta cho hỗn hợp tác dụng với H đun nóng cho luồng khí hidro dư qua để khử tồn Cu2+ Cu+ Cu kim loại Cu + H2 a t0c CuO + H2 →Cu + H2O b t0c b Cu2O + H2 → 2Cu + H2O c 2c b) Ta có: 64( a + b + 2c ) = 42,5 (3) Thay a = Thay a, c vào (1) vào (2) 64 Thay a, b, c vào (3) c= - = + 80b + 144 64 + 80 =m b= + 144 = 42,5 0,85 m = 42,5 m = 50 (g) Bài 26: Một học sinh cẩn thận làm thí nghiệm sau: Cho Br vào bình chứa dung dịch NaOH dư, cho tiếp vào bình mẫu urê Sau 15 phút cho từ từ dung dịch H2So4 đến pH = Sau em học sinh cho tiếp vào bình dung dịch Na 2CO3 đến dư; sau lại cho từ từ dung dịch H2SO4 đến pH = Cuối em cho vào bình chứa 95 dung dịch natri arsenit Na 3AsO3 0,1M Mỗi lần vậy, em học sinh thấy khơng có khí sủi bọt bay lên dung dịch bình lại đổi màu 1/ Hãy viết phương trình phản ứng xảy 2/ Nếu dùng 9,6g Brơm 0,6g urê thể tích dung dịch Na 3AsO3 0,1M tối thiểu để phản ứng xảy hoàn toàn ? Hướng dẫn: 1/ Các phương trình phản ứng xảy : Br2 + 2NaOH  NaBr + NaBrO + H2O (NH4)2CO + 3NaBrO + 2NaOH  N2 + Na2CO3 + 3NaBr + 3H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O NaBr + NaBrO + H2SO4  Br2 + Na2SO4 + H2O 3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Br2 + 3Na2SO4 + 3H2O Br2 + Na3AsO3 + H2O  2NaBr + NaH2AsO4 2/ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau một quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau: Đã phân tích chương trình hóa học chuyên, để đánh giá đúng mức vai trò, vị trí của tập hóa việc dạy học mơn Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học phi kim nói chung nhóm halogen nói riêng Tiến hành xây dựng (sưu tầm, lựa chọn, biên soạn, phân loại) 140 tập lí thuyết tính tốn đơn chất halogen hợp chất chúng Tất tập có hướng dẫn giải chi tiết, đầy đủ Đây nguồn tập giáo viên đễ dàng sử dụng q trình giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi, đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chun nhóm halogen Ngồi tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung - Hệ thống tập lí thuyết: 87 chia thành dạng: Bài tập đơn chất halogen: + Cấu tạo, tính chất vật lí + Tính chất hóa học + Điều chế: Bài tập hợp chất halogen + Hợp chất với hiđro, halogenua 96 + Hợp chất với oxi + Hợp chất halogen Bài tập tổng hợp + Viết phương trình phản ứng + Nhận biết + Một số tập khác - Hệ thống tập tính tốn: 53 chia thành dạng + Bài tập đại cương: 12 + Bài tập phương pháp chuẩn độ iot: + Bài tập hợp chất chứa oxi halogen: + Bài tập axit halogen hiđric, muối halogenua: 26 Đề xuất sử dụng hệ thống tập dùng cho việc giảng dạy, học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên Hướng phát triển đề tài Vì thời gian có hạn nên nghiên cứu để xây dựng hệ thống tập phần halogen Để có tài liệu đầy đủ phần hóa vơ làm tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, tiếp tục phát triển đề tài theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống tập theo chuyên đề hóa học cụ thể như: Tiếp tục bổ sung cập nhật tập hay phong phú vào hệ thống tập Tiếp tục xây dựng hệ thống tập nhóm phi kim khác Tiếp tục xây dựng hệ thống tập nhóm kim loại ……… Chúng tin rằng, thực tốt hệ thống tập nguồn tài liệu vô quý giá cho giáo viên chuyên giáo viên BDHSG hóa học; tài liệu tham khảo giúp HS định hướng ơn thi HSG hóa học cấp ĐỀ XUẤT Ý KIẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP Đặc điểm trường chuyên nước ta nơi tập trung đào tạo rèn luyện học sinh giỏi, thơng minh để có đủ kiến thức, lực trình độ khơng thi Đại học mà mục tiêu cao tham dự kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia Quốc tế Mà yêu cầu việc thi học sinh giỏi học sinh giỏi quốc tế ngày cao, ngày rộng theo xu hướng phát triển khoa học đại; kiến thức đòi hỏi học sinh phải nắm bắt nhiều, với số lượng dạy lớp hạn chế, giáo viên cung cấp hết kiến thức cho học sinh mà hướng dẫn HS tìm tịi, khám phá Vì vậy, giáo viên dạy trường chun phải có phương pháp thích hợp để phát triển lực tư học sinh Giáo viên ngồi việc trình bày kiến thức chắn phải cung cấp kiến thức nâng cao cho em, đặc biệt học sinh đội tuyển thi học 97 sinh giỏi Quốc gia, đội tuyển dự thi Olympic Hóa học Quốc tế Giáo viên phải xác định rõ kiến thức để xây dựng tập minh họa nhằm khắc sâu dạng đồng thời phải hình thành tình vận dụng phức tạp khác nhau, liên hệ tình nhằm phát triển học sinh lực tư sáng tạo Đối với tập cho học sinh chun ln phải thay đổi đối tượng học sinh chun em có trí tuệ phát triển, có khả tự học, tự tìm tịi nghiên cứu nên giáo viên giảng dạy cách máy móc, thụ động Trong giai đoạn nay, để đáp ứng với phát triển nội dung kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia nâng lên với yêu cầu ngày cao Do đó, giáo viên dạy trường chuyên phải có đổi nội dung phương pháp để đáp ứng u cầu Chúng tơi xin đưa số ý kiến xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học Một yêu cầu xây dựng hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học Để xây dựng hệ thống tập tốt, thiết thực sử dụng hiệu đòi hỏi: + GV nắm kiến thức lý thuyết cách vững mà GV buộc phải giải qua đề thi HSG hóa học cấp Có GV có nhìn bao qt chương trình dạy, đồng thời biết dự đốn hướng đề thi HSG cấp Từ chất lượng bồi dưỡng thực nâng cao + Bài tập phần hóa nguyên tố rộng, để phù hợp với mục đích rèn luyện kỹ phát triển nhận thức HSG hóa học, hệ thống tập xây dựng sở tuyển chọn tập mức độ cao từ sách tham khảo, nguồn tập mạng đề thi HSG cấp Một mặt, tùy tình hình thực tế HS trường mà GV lọc tách để luyện tập cho phù hợp với nội dung mục đích rèn luyện Mặt khác, GV cần biên soạn riêng cho hệ thống tập chuyên dụng từ hệ thống tập bảo đảm chuẩn xác kiến thức, giáo viên biến đổi để tập tương đương cho học sinh giải Từ tập giải, thay đổi, thêm, bớt kiện thành tập Dần dần khuyến khích, yêu cầu học sinh tự biến đổi thành tập Như vậy, học sinh vừa làm quen với phương pháp giải tập, vừa biết phương pháp áp dụng tình + Bài tập phải gắn liền hố học với thực tế: Phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh, hướng học sinh nhìn nhận vật, tượng hoá học sát với thực tế, thường xuyên liên hệ với đời sống, sản xuất vận dụng vào thực tế Từ đó, giúp HS 98 hiểu sâu sắc q trình hố học giải tập dễ dàng xác hơn, tránh sai lầm đáng tiếc Khi sử dụng tập để luyện tập, GV hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh giải tập cách tốt thời gian nhanh Thường tiến hành giải theo quy trình bước: - Nghiên cứu đề bài: tìm hiểu nội dung tập, xác định điểm “mấu chốt” đưa định hướng - Xác định hướng giải: đề bước giải - Thực bước giải: trình bày bước giải tính tốn cụ thể - Kiểm tra, đánh giá kết quả: bao gồm kết tập cách giải GV cần tôn trọng cách giải học sinh Yêu cầu em tìm nhiều cách giải khác cách tốt cách Rèn luyện ý thức thường xuyên chọn lựa cách giải tốt giúp học sinh biết kiểm tra, đánh giá kết làm người khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2010), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học THPT, phần tập hố học đại cương vơ NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa lớp 10 tập NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Cự Giác (2004), Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học, tập NXB Giáo dục, Hà Nội Hội hóa học Việt Nam (2000, 2002), Olympic hóa học Việt Nam quốc tế tập I, II Hồng Nhâm(2002), Hố học Vô tập NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường phổ thơng Luận án tiến sỹ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà nội Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập nâng cao hoá học 10 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Vận(2012), Câu hỏi tập Hoá học Vô phần phi kim NXB Khoa học kỹ thuật 99 10 Đào Hữu Vinh (2000), 121 tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11, 12 tập 1,2 NXB Tổng Hợp Đồng Nai 11 F.Cotton –G.Wilkinson Người dịch Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên (1984), Cơ sở hố học Vơ - Tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 R.A Liđin, V.A Molosco, L.L An ddreeeva Người dịch: Lê Kim Long, Hồng Nhâm(2001), Tính chất lí hóa học chất vô cơ(106 nguyên tố) NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội, 13 Đề thi khu vực Đồng Bằng Duyên Hải Bắc Bộ năm 14 Đề thi olympic 30/4 năm 15 Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia mơn hóa học từ năm 1999 đến năm 2014 16 http://chemistry.about.com/ 17 http://edu.net.vn 100

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w