1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn học ngoại giao đa phương đề vai trò và đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa đa phương từ sau chiến tranh lạnh đến nay

15 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 202,01 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÀI GIỮA KỲ Môn học NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG ĐỀ VAI TRÒ VÀ ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH[.]

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - BÀI GIỮA KỲ Môn học: NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG ĐỀ: VAI TRÒ VÀ ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Hoàng Linh MSV: CT46B-035-1923 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Như Thanh Hà Nội, năm 2022 I Khái niệm chung chủ nghĩa đa phương Chủ nghĩa đa phương (CNĐP) (Multilateralism) vấn đề lý luận quan trọng học giả quốc tế Tuy nhiên, nay, khái niệm “CNĐP” chưa đến thống nhất, tùy thuộc vào quan điểm, cách tiếp cận học giả khác Theo Robert O Keohane, “CNĐP hành động phối hợp sách quốc gia nhóm ba hay nhiều hơn, thơng qua thoả thuận đặc biệt thông qua thể chế” Do vậy, thể chế đa phương thúc đẩy phối hợp sách quốc gia với Sự phối hợp triển khai nhiều hình thức khác Cách thứ nhất, chủ thể hợp tác với thơng qua thể chế quốc tế việc lập thể chế với quy tắc chuẩn mực rõ ràng thống thông qua thành viên Cách khác theo hình thức tổ chức quan liêu, người đứng đầu có vai trị chun mơn đặc biệt nhằm điều hành quản lý tổ chức đa phương Tuy nhiên, John G Ruggie đưa cách tiếp cận khác, ông cho “CNĐP việc phối hợp quan hệ ba hay nhiều quốc gia liên quan đến luật lệ cụ thể chi phối trật tự quan hệ chúng.” CNĐP thể hình thức thể chế chung ngụ ý thỏa thuận xác định ổn định hoá quyền sở hữu quốc gia, quản lý vấn đề kết hợp, giải vấn đề cộng tác” Nhìn chung, CNĐP hệ tư tưởng hay tư hành vi phối hợp thực sách quốc gia nhóm gồm ba quốc gia, hình thức chế nhóm họp tạm thời thể chế cố định Như vậy, từ góc độ lý thuyết, CNĐP sách đối ngoại giải thích theo tiến trình sau: Trước tiên, sách đa phương dựa “mơ hình chủ nghĩa cá nhân” thể qua ý chí mong muốn theo đuổi lợi ích quốc gia Sau đó, sách định hình xây dựng từ lợi ích, lực chiến lược quốc gia khác phải tương tác lẫn thông qua quan hệ ràng buộc để đạt lợi ích chủ thể II Vai trò đặc trưng chủ yếu chủ nghĩa đa phương sau Chiến tranh Lạnh Vai trò chủ nghĩa đa phương CNĐP quốc gia thể qua hai phương diện: công cụ mục tiêu/lý tưởng q trình triển khai sách đối ngoại Trước tiên, trường phái lý thuyết Quan hệ Quốc tế phương Tây có góc nhìn cách tiếp cận riêng biệt CNĐP Theo trường phái Hiện thực, tranh giới vơ phủ vẽ cạnh tranh, hợp tác quốc gia điều khó đạt khó để trì Hai nhân tố cản trở hợp tác cân nhắc lợi ích tương đối quan ngại vấn đề lòng tin Ngoài ra, rào cản để tiến tới hợp tác quốc gia liên quan tới Cân quyền lực Theo lý thuyết này, quốc gia có xu hướng hình thành hệ thống đồng minh hợp tác để chống lại mối đe dọa chung” Chẳng hạn NATO mơ hình phân chia quyền lực hai cực châu Âu Chiến tranh Lạnh Nhìn chung, chủ nghĩa thực coi CNĐP công cụ thực sách để phục vụ cho lợi ích quốc gia “các tổ chức quốc tế đời tồn chừng phục vụ cho lợi ích quốc gia ấy” Tuy nhiên, chủ nghĩa chủ nghĩa Tự mang quan điểm ủng hộ hợp tác đa phương Thứ nhất, phụ thuộc lẫn quốc gia lực đẩy tiến đến hịa bình" Do vậy, CNĐP xem cơng cụ giúp quốc gia tiến tới hợp tác, đặc biệt vấn đề kinh tế Thứ hai, nhánh Tân tự thể chế nhấn mạnh tầm quan trọng tổ chức quốc tế Theo lý thuyết này, thân tổ chức tạo khuôn khổ mơi trường để quốc gia hợp tác Ngồi ra, theo quan điểm học giả Robert Keohane, “các chế đa phương kênh hiệu để xử lý vấn đề, luật lệ quy chuẩn giảm chi phí giao dịch thỏa thuận đơn lẻ” Chủ nghĩa kiến tạo khẳng định quốc gia có sắc, xác định việc cụ thể hóa hành động khiến chủ thể khác phải thừa nhận sắc có phản ứng tương thích Bản sắc định hình lợi ích mục tiêu mà quốc gia theo đuổi sách đối ngoại Như vậy, việc tham gia vào chế, tổ chức đa phương cơng cụ giúp quốc gia định hình nên sắc xác định lợi ích quốc gia theo đuổi thơng qua q trình hợp tác Đồng thời, việc phối hợp nhiều quốc gia hình thành nên lợi ích giá trị chung sắc tập thể Bên cạnh đó, CNĐP phương thức hữu hiệu để thúc đẩy quốc gia phối hợp sách, triển khai hợp tác để giải thách thức chung Đặc trưng chủ yếu chủ nghĩa đa phương Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, trị quốc tế chứng kiến lên CNĐP hay thể chế đa phương số lượng tổ chức đa phương bùng nổ CNĐP trở thành phận quan trọng hoạch định sách đối ngoại quốc gia Học giả theo chủ nghĩa tự do, Robert Keohane định nghĩa CNĐP thực tiễn phối hợp sách quốc gia nhóm gồm ba hay nhiều quốc gia, thông qua xếp tạm thời thông qua thể chế Các hình thức hợp tác CNĐP đa dạng có nhiều cách phân loại khác nhau, có ba nhóm chính: thứ nhóm thỏa thuận, chế hợp tác tồn cầu, công ước quốc tế lĩnh vực khác Thứ hai nhóm thỏa thuận, chế hợp tác cấp độ khu vực, hiệp định khu vực, chế hợp tác tiểu vùng Thứ ba hình thức hợp tác nhóm quốc gia theo lĩnh vực cụ thể Tuy bối cảnh quan hệ quốc tế ngày làm sinh nhiều hình thức hợp tác đa phương mới, có chế mang tính thể chế cao, song xuất chế mang tính chất tạm thời dừng lại hội nghị, diễn đàn trao đổi thông tin, sáng kiến số lĩnh vực cụ thể lượng, mơi trường, Nhiều sáng kiến khơng thức tạo nên thương hiệu riêng trở thành chế định kỳ Bên cạnh hình thức số lượng, chủ thể tham gia vào hoạt động đa phương ngày đa dạng có tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, khó khăn CNĐP quốc gia cách thức khác sử dụng ngoại giao đa phương để bảo vệ, thúc đẩy lợi ích quốc gia mình, tìm cách giành nhiều quyền lợi hạn chế chi phí đóng góp so với nước khác Sự tương tác nhận thức khác lợi ích quốc gia lợi ích chung cộng đồng quốc tế nhiều cấp độ khác cách thức theo đuổi lợi ích khiến thực tiễn quốc tế CNĐP ngoại giao đa phương phức tạp linh hoạt nhiều so với mơ hình lý thuyết khái quát Thế giới kết nối nhiều hơn, xã hội lại ngày chia rẽ Hậu trực tiếp quan hệ quốc gia, hợp tác trở nên mong manh hơn, khó khăn Các tổ chức quốc tế tổ chức đa phương lớn dường khơng hồn thành mục tiêu Sự đối kháng xu hướng đa phương đơn phương trở nên nghiêm trọng hơn, Tổng thống Mỹ đề cao thái lợi ích quốc gia phản đối tồn cầu hóa, số đông nhà lãnh đạo giới lại ủng hộ theo đuổi cách tiếp cận đa phương để giải vấn đề toàn cầu III Thực tiễn chủ nghĩa đa phương sau Chiến tranh Lạnh Có thể thấy, CNĐP thành tố quan hệ quốc tế kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Mức độ hủy diệt, tàn phá nặng nề hai chiến tranh giới khiến nhân loại quan tâm đến việc xây dựng thiết chế quốc tế để ngăn chặn xung đột, đồng thời hợp tác để giải thách thức chung Theo đó, hợp tác thể chế hóa nhiều cấp độ, từ mức đối thoại, trao đổi thông tin đến phối hợp lập trường, sách vấn đề hình thành chế định chung Nội dung hợp tác đa phương bước phát triển nhiều lĩnh vực khác Phạm vi lý hợp tác đa dạng, từ cấp tiểu khu vực, liên khu vực toàn cầu Ở cấp độ toàn cầu, giới chứng kiến thay đổi có tính chất cấu trúc Hậu Chiến tranh Lạnh, giai đoạn độ dường ngã ngũ với so tài cường quốc Sự sụp đổ Liên Xô (trước đây) kết thúc trật tự hai cực để lại khoảng trống quyền lực trị giới Mười năm đầu sau chiến tranh lạnh, Mỹ gần “siêu cường đơn độc”, làm mưa làm gió vũ đài trị quốc tế Nhưng, tình trạng “đơn cực” trì khơng lâu, lực cạnh tranh chống đối Mỹ trỗi dậy Để chống chủ nghĩa khủng bố, kiểu “hợp tác bắt buộc” hình thành Mỹ phần lớn nước phạm vi toàn cầu Cuộc tập hợp lực lượng gợi nhớ hợp tác tạm thời nước phe đồng minh chống chủ nghĩa phát-xít chiến tranh giới thứ hai Sự trỗi dậy kinh tế định hướng xuất nhờ xu tồn cầu hóa, tạo cạnh tranh liệt Mỹ với “cường quốc nổi”, góp phần làm cho tình hình giới vơ phức tạp, bất ổn, khó đốn định Kèm theo cạnh tranh quyền lực gia tăng mối đe dọa an ninh Những thách thức buộc cường quốc phải điều chỉnh chiến lược, tập hợp lực lượng tùy theo lợi ích, khả thời điểm Trên bình diện khu vực, Liên hiệp châu Âu (EU), hình mẫu tổ chức khu vực thành công kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, sau 60 năm tồn phát triển đối mặt thách thức chưa có, đe dọa tồn liên hiệp Tham vọng mở rộng EU NATO phía đơng, tới nước thuộc “không gian hậu Xô-viết” nước thuộc khối Vác-sa-va trước đây, phần nguyên nhân khiến EU phát triển không đồng gia tăng căng thẳng không cần thiết với Nga Đỉnh điểm mâu thuẫn việc bán đảo Crimea sáp nhập vào lãnh thổ Nga, kèm khủng hoảng U-crai-na kéo dài ba năm mà chưa có lối Ngồi ra, khủng hoảng khu vực đồng ơ-rơ (Eurozone), sóng di cư từ Trung Đơng châu Phi vào châu Âu khiến nội EU lục đục, chia rẽ trầm trọng, dẫn đến kiện Brexit nước Anh định rời “mái nhà chung”, chấm dứt “hôn nhân” bốn thập niên Liên Hợp Quốc Thế giới hậu Chiến tranh lạnh đứng trước nhiều diễn biến phức tạp gia tăng xung đột sắc tộc, tôn giáo, nguy phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, khủng bố quốc tế, biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế tài chính, đòi hỏi hợp tác tất quốc gia Do đó, Liên hợp quốc (LHQ) tăng cường mở rộng hoạt động nhiều lĩnh vực tập hợp lực lượng LHQ ngày trở nên đa dạng, đa chiều, linh hoạt vấn đề, lĩnh vực thời điểm Trong cọ xát chủ thể, đấu tranh bật trước Đông - Tây chuyển thành cọ xát nước phát triển phát triển, hay gọi phương Bắc phương Nam Mặc dù vậy, nhóm nước phát triển khơng cịn thống dễ tìm điểm chung trước khác biệt ngày rõ rệt trình độ phát triển, quan điểm trị, lợi ích quốc gia Đồng thời, tan rã Liên Xô sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Khối nước Đông Âu dẫn đến so sánh lực lượng khơng có lợi cho nước phát triển Bất chấp nhiều trích phê phán mức độ hiệu quả, LHQ quan quan trọng thiếu hệ thống trị quốc tế ngày Đây diễn đàn quy mô nhất, nội dung hoạt động rộng ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế Các nguyên tắc LHQ nhằm trì giới hịa bình, ổn định phát triển nguyên giá trị định hướng quan hệ quốc tế đại Nhìn tổng thể, LHQ chế an ninh chung nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế sở bảo đảm tuân thủ nguyên tắc, luật lệ chung áp dụng cho tất nước thành viên thay hệ thống cân quyền lực Khác với chế dựa nguyên tắc an ninh tập thể liên minh hay định chế khu vực, LHQ có tính bao trùm phổ qt cao, tập hợp đông đảo nước tham gia vào trình xây dựng trật tự dựa luật lệ toàn cầu Theo Hiến chương, LHQ thành lập hệ thống gồm sáu quan chuyên môn phục vụ mục tiêu bao trùm giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Bên cạnh đó, Hệ thống LHQ cịn có quan chức khác Việt Nam Đặc trưng bật đối ngoại đa phương (ĐNĐP) Việt Nam có kết hợp đồng ngoại giao Nhà nước, có Quốc hội, với đối ngoại Đảng ngoại giao nhân dân Việc nước ta trở thành thành viên LHQ năm 1977 đến ASEAN năm 1995 Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 kiện quan trọng, từ mở thời kỳ cho đối ngoại nói chung ĐNĐP nói riêng, đến mở đường cho tiến trình hội nhập khu vực, tiểu khu vực ghi dấu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quy mơ tồn cầu Sự trưởng thành ĐNĐP Việt Nam thể rõ qua việc tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, hiệu quả, đa dạng cấp độ, hình thức, phương thức Năng lực chủ trì, điều hành vai trị dẫn dắt diễn đàn đa phương Việt Nam ngày khẳng định, đặc biệt với việc đảm nhận thành công trọng trách quốc tế Từ năm 2014, ta cử lực lượng quân đội tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ, đánh dấu bước nâng tầm hội nhập đóng góp ta nỗ lực quốc tế trì hịa bình an ninh giới Ta tích cực tham gia mạng lưới rộng lớn hầu hết chế hợp tác, liên kết kinh tế đa phương từ cấp độ toàn cầu, liên khu vực, khu vực mạng lưới hiệp định thương mại tự với hầu hết trung tâm kinh tế-thương mại hàng đầu giới Hợp tác đa phương lĩnh vực ngày mở rộng tinh thần áp dụng cách chọn lọc tiêu chí, tiêu chuẩn khu vực quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam, qua giúp hình thành sắc văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập, thúc đẩy tiến xã hội, xóa đói giảm nghèo thực mục tiêu thiên niên kỷ LHQ… Bên cạnh đó, việc triển khai hoạt động đối ngoại đa phương thực tế số hạn chế tư duy, cách tiếp cận chuyển biến chậm so với chuyển biến tình hình khu vực, quốc tế tiến trình hội nhập quốc tế nước ta Mức độ chủ động tham gia, tranh thủ hợp tác đa phương số lĩnh vực cịn thấp; đóng góp, đề xuất sáng kiến cịn hạn chế; chưa khai thác triệt để mạnh lợi ích mà hợp tác đa phương mang lại Đội ngũ cán đa phương thiếu số lượng, hạn chế kỹ năng, trình độ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Đình Quý, Chủ nghĩa đa phương giới đối ngoại đa phương Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2019 GS TS Phạm Quang Minh (2019), Khơi dậy tinh thần đa phương, truy cập ngày 29/11/2022 https://nhandan.vn/khoi-day-tinh-than-da-phuongpost347042.html Nguyễn, P H (2019) Lý thuyết quan hệ quốc tế đa phương đặc thù hợp tác đa phương Asean Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cán trẻ học viên sau đại học năm 2019

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w