1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 19 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi ti...

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 174 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 9 KỲ II Tiết 101 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Học sinh ôn lại, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một sự việc, hiện t​ượng tron[.]

Tiết 101 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh ôn lại, củng cố kiến thức văn nghị luận việc, tượng đời sống Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc học tập, có ý thức tìm hiểu vấn đề địa phương II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, chia nhóm u cầu học sinh tìm hiểu số svht phổ biến đáng suy nghĩ địa phương em Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến vấn đề Lập dàn ý chi tiết cho vấn đề sau: Vấn đề 1: Suy nghĩ gương vượt khó học giỏi địa phương em Vấn đề 2: Vấn đề rác thải địa phương em Chuẩn bị học sinh: làm theo nhóm hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ thầy trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vai trị tầm quan trọng sách Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ chung lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên dán số tranh bảng ? Các em quan sát tranh cho biết tranh nói vấn đề gì? ? Địa phương em có việc tượng diễn ra? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, quan sát tranh, trả lời miệng Bước 3: Dự kiến sản phẩm: - Nội dung tranh: Ảnh 1: ô nhiễm nguồn nước Ảnh 2: tai nạn giao thông Ảnh 3: học sinh chơi điện tử Ảnh 4: vứt rác bừa bãi - Hiện tượng diễn địa phương VD: tượng Bước 4: Báo cáo kết Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân Bước 5: Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Những vấn đề nói diễn phổ biến nhiều nơi, nhiều địa phương Vậy địa phương chúng ta, tượng diễn phổ biến ? Hiện tượng tích cực hay tiêu cực? Làm để hạn chế tác hại tượng tiêu cực phát huy tác dụng tượng tích cực địa phương mình? Tiết học hướng dẫn em tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Xác định vấn đề có Hoạt động 1: Xác định vấn đề thể bàn luận địa phương: bàn luận địa phương * Mục tiêu: Giúp HS nắm việc tượng diễn phổ biến địa phương * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm vấn đề diễn địa phương? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày vấn đề chuẩn bị - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt (Sản phẩm có hình ảnh minh họa) - Dự kiến sản phẩm… + Vấn đề môi trường + Vấn đề quyền trẻ em + Vấn đề an tồn giao thơng Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng a Vấn đề môi trường: - Hậu việc phá rừng - nhiễm bầu khơng khí - Hậu rác thải khó tiêu huỷ (bao bì ni lơng, chai lọ nhựa tổng hợp) việc canh tác đồng ruộng nông thôn b Vấn đề quyền trẻ em: - Giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Bạo hành trẻ em c Vấn đề giao thông: - Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm - Vượt đèn đỏ - Tai nạn giao thơng Xác định cách viết: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết vấn đề * Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng cách làm văn bàn vấn đề xã hội diễn địa phương * Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn (6 phút): ? Về nội dung vấn đề cần bàn luận cần có đặc điểm ?Khi đưa thực trạng tượng em cần đảm bảo yêu cầu nào? Ngôn ngữ viết cần sao? ? Về hình thức, nghị luận cần đảm bảo bố cục nào? Hệ thống luận điểm, luận cần đảm bảo yêu cầu gì? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi nhóm bàn thống kết viết giấy - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… + Vấn đề cần bàn luận phải có tính phổ biến Khi bàn thực trạng vấn đề cần đảm bảo khách quan, trung thực, không nên nói q Ngơn ngữ làm cần đơn giản, tường minh + Về hình thức: làm ba phần đầy đủ Luận điểm, luận rõ ràng Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng a Yêu cầu nội dung: - Sự việc, tượng mang tính phổ biến - Trung thực, có tính xây dựng, khơng cường điệu - Phân tích ngun nhân phải đảm bảo tính khách quan có sức thuyết phục - Nội dung viết giản dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách dài dòng b Yêu cầu hình thức: - Bài viết phải đủ phần: MB, TB, KB - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập: Xây dựng dàn ý cho đề sau: Trình bày suy nghĩ em tượng vi phạm giao thông địa phương em * Mục tiêu: Hs xây dựng dàn ý cho đề văn nghị luận vấn đề địa phương * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm lớn (8 phút) * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập lớn, ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hãy xây dựng dàn ý sơ lược cho đề văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn nhóm - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề đề Đánh giá khái quát tượng địa phương đề + Thân bài: Thực trạng vi phạm giao thông địa phương: sai đường, tốc độ, xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, hàng ba Nguyên nhân: chủ quan: người tham gia giao thông không nắm luật giao thơng, có người cố tình khơng thực Hậu quả: tai nạn giao thông, hỏng phương tiện lại, bị thương, chết, tốn tiền , ảnh hưởng đến tinh thần Giải pháp khắc phục: nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, tuyên truyền, xử phạt + Kết bài: Khái quát lại vấn đề Đưa lời khuyên Báo cáo kết quả: HS trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức = làm nhóm học sinh làm tốt HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Để góp phần thực tốt luật an tồn giao thơng, em cần làm gì? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tiếp tục tìm hiểu vấn đề khác địa phương em * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Ghi lại việc địa phương mà em thấy diễn phổ biến HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời IV Rút kinh nghiệm Tuần 21: Bài : Tiết CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức: - Đặc điểm thành phần gọi đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi đáp thành phần phụ 2/Phẩm chất: -Chăm học, ý thức việc sử dụng thành phần biệt lập nói viết 3/ Năng lực: - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự chủ tự học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: đọc hiểu nhận biết thành phần gọi đáp, thành phần phụ câu + Viết Đặt câu có sử dụng hai thành phần Tạo lập đoạn văn sử dụng TPBL II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ thầy trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vai trị tầm quan trọng sách Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ chung lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv viết câu bảng: Ôi, trời rét thế! Cũng may mà nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người niên Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Chính Hữu (tác giả thơ "Đồng chí") tên thật Trần Đình Đắc ? Tìm thành phần biệt lập câu ? Hãy cho biết tên gọi thành phần biệt lập đó? *Thực nhiệm vụ - HS nghe yêu cầu, thực thi bảng - Trả lời miệng * Dự kiến sản phẩm: - Ôi - Cũng may - Trâu ơi, - ( tác giả thơ "Đồng chí") Học sinh thành phần biệt lập học không thành phần mà chưa học *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Gv lấy điều học sinh chưa biết rõ để vào học hôm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng thành phần gọi- đáp: 10 I Thành phần gọi- đáp Ví dụ Nhận xét * Mục tiêu: Giúp HS nắm nét đặc điểm công dụng thành phần gọi- đáp * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc vd? + Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c? + Xác định vị trí từ in đậm câu? + Các từ ngữ có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu khơng? Vì sao? Thực nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm: + Bộ phận in đậm ->đứng trước CN (ko có qh C-V) + Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa câu + Dùng để tạo lập, trì hội thoại Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ? Em hiểu thành phần gọi đáp gì? ? Đặt câu có thành phần gọi- đáp? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk 11 Này: dùng để gọi Thưa ông: dùng để đáp - Những từ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu-> chúng thành phần biệt lập - Công dụng: + Từ: Này dùng để tạo lập hội thoại + Từ: Thưa ông dùng để trì hội thoại Ghi nhớ: SGK Gv chia học sinh làm bốn nhóm chơi trị chơi sau: Trong vịng phút, nhóm viết câu ca dao, hị vè, thơ có sử dụng thành phần gọi đáp gạch chân thành phần Đội viết nhiều giành chiến thắng - Hs thảo luận nhóm, viết giấy - Hs trình bày dán bảng, đọc xác định - Hs nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét nhóm, cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm công dụng thành phần phụ chú: * Mục tiêu: Giúp HS nắm nét đặc điểm công dụng thành phần phụ * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi HS đọc ví dụ ? Nếu lược bỏ từ in đậm nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao? ? Trong câu a từ ngữ in đậm dùng để làm (chú thích cho từ ngữ nào) ? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm dùng để làm gì, thích điều gì? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt 12 II Thành phần phụ 1.Ví dụ - Dự kiến sản phẩm: - Khi bỏ từ in đậm nghĩa câu không thay đổi từ khơng nằm cấu trúc cú pháp - Từ in đậm câu a thích : Đứa gái đầu lịng anh - Cụm chủ vị in đậm câu b thích cho suy nghĩ nhân vật Tơi Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Nhận xét: - Khi bỏ từ in đậm nghĩa câu khơng thay đổi từ khơng nằm cấu trúc cú pháp - Từ in đậm câu a thích: Đứa gái đầu lịng anh - Cụm chủ vị in đậm câu b thích cho suy nghĩ nhân vật Tơi ? Thế thành phần phụ câu? ? Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú, cấu tạo thành phần phụ chú? Ghi nhớ: SGK GV: HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: * Mục tiêu: HS biết xác định thành phần gọi - đáp văn cảnh cụ thể * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; 13 ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu + Xác định khởi ngữ câu? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm: a Từ dùng để gọi: Này b Từ dùng để đáp: Vâng Bài tập 2: * Mục tiêu: HS biết xác định thành phần gọi - đáp câu ca dao * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập + xác định thành phần gọi - đáp HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm: a Cụm từ dùng để gọi: Bầu b Đối tượng hướng tới gọi: tất thành viên cộng đồng người Việt Bài tập 3: * Mục tiêu: HS viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 14 + Đọc yêu cầu tập + Tìm thành phần phụ nêu tác dụng thành phần ví dụ HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm: a TP phụ "kể anh" giải thích cho cụm từ "mọi người" b TP phụ "các thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ" giải thích cho cụm từ "những người nắm giữ chìa khố cánh cửa này" c TP phụ "những người chủ thực đất nước kỷ tới" giải thích cho cụm từ "lớp trẻ" d Các TP phụ tác dụng - Thành phần phụ "có ngờ" thể ngạc nhiên nhân vật trữ tình "tơi" - TP phụ " thương thôi" thể tình cảm trìu mến nhân vật trữ tình "tôi" với nhân vật "cô bé nhà bên" HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tạo lập hội thoại từ hai nhân vật trở lên có sử dụng thành phần gọi đáp phù hợp + Từ rút học giao tiếp 15 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: VD: Mẹ: Con làm xong chưa? Con: Dạ, thưa mẹ, làm xong ạ! = > giao tiếp cần sử dụng thành phần gọi đáp cho phù hợp với lứa tuổi, thứ bậc gia đình HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm thành phần gọi đáp phụ văn văn học mà em học học kì HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời IV Rút kinh nghiệm 16

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w