(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Ở Tỉnh Hải Dương Hiện Nay.pdf

99 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Ở Tỉnh Hải Dương Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HIỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã s[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HIỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60 34 04 02 HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HIỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUỐC CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu chƣơng trình cao học Chính sách cơng hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia em nhận đƣợc quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo Học viện Hành chính; giúp đỡ khoa, phòng, ban Học viện; giảng dạy, hƣớng dẫn nhiệt tình thầy, cô giáo cung cấp cho em kiến thức tảng, phƣơng pháp tƣ nghiên cứu khoa học vơ bổ ích Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện Hành chính; khoa, phịng, ban Học viện thầy cô trực tiếp giảng dạy em thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn khoa học cho em PGS TS Trƣơng Quốc Chính, thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp cơng tác Trƣờng Chính trị tỉnh, quan Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội, Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng bạn lớp Cao học Chính sách cơng CS1.B1 tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần cung cấp tƣ liệu giúp tơi hồn thành tốt chƣơng trình luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng tâm huyết để hoàn thành luận văn, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp q báu quý thầy cô, đồng nghiệp bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày20 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, dẫn chứng trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 10 1.1.1 Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn 10 1.1.2 Đào tạo nghề đặc trƣng đào tạo nghề 13 1.1.3 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.1.4 Thực sách 16 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2.2 Quy mô chất lƣợng lực lƣợng lao động nông thôn 21 1.2.3 Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý sở vật chất dạy nghề 21 1.2.4 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 22 1.2.5 Hệ thống chế sách 23 1.3 Những nội dung thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 25 1.3.1 Ban hành văn hƣớng dẫn thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 25 1.3.2 Lập kế hoạch, phổ biến tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 1.3.3 Chuẩn bị nguồn lực tài thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát 31 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 34 2.1 Đặc điểm địa lý, dân cƣ, kinh tế xã hội lao động - việc làm tỉnh Hải Dƣơng 34 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cƣ 34 2.1.2 Về tình hình kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Thực trạng lao động - việc làm 38 2.2 Tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 40 2.2.1 Thực trạng ban hành hành văn thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 40 2.2.2 Phổ biến tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 42 2.2.3 Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, cơng chức thực sách 44 2.2.4 Xây dựng nguồn lực tài thực sách 45 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 46 2.3 Đánh giá việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dƣơng 47 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc, ƣu điểm việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 47 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 63 NÔNG THÔN Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 63 3.1 Định hƣớng 63 3.1.1 Quan điểm Đảng 63 3.1.2 Định hƣớng tỉnh Hải Dƣơng 64 3.2 Giải pháp 66 3.2.1 Tuyên truyền lợi ích đào tạo nghề học nghề 67 3.2.2 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm sau đào tạo 70 3.2.3 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền ngƣời lao động học nghề 73 3.2.4 Tiếp tục hồn thiện cơng cụ sách 75 3.2.5 Phát triển chƣơng trình, giáo trình, học liệu 80 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐNT Lao động nông thôn ĐTN Đào tạo nghề GVDN Giáo viên dạy nghề LĐTBXH Lao động Thƣơng binh Xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT - XH Kinh tế - xã hội GD - ĐT Giáo dục - đào tạo UBND Ủy ban Nhân dân NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tỉnh Hải Dƣơng tỉnh thuộc Đồng Sông Hồng,thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Tỉnh Hải Dƣơng có 02 thành phố (thành phố Hải Dƣơng, thành phố Chí Linh) 10 huyện (huyện Bình Giang, huyện Cẩm Giàng, huyện Gia Lộc, huyện Tứ Kỳ, huyện Kinh Môn, huyện Kim Thành huyện Nam Sách, huyện Ninh Giang, huyện Thanh Miện, huyện Thanh Hà) trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh Hiện nay, với việc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, q trình thị hóa diễn với tốc độ mạnh mẽ, quỹ đất nông nghiệp ngày thu hẹp nhƣờng chỗ cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị; kết cấu hạ tầng thành thị nông thôn ngày đƣợc mở rộng phát triển Kéo theo khu đô thị dân cƣ khắp địa phƣơng nƣớc mọc lên ngày nhiều Tất việc có tác động to lớn tới đời sống KT - XH ngƣời dân, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thực tiễn cho thấy, bên cạnh tác động tích cực mang lại cho kinh tế, hệ trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nảy sinh nhiều vấn đề tồn tại, xúc cần giải nhƣ: khoảng cách chênh lệch thành thị nông thơn ngày lớn, ngƣời nơng dân khơng cịn nhiều đất đai để canh tác sản xuất, tình trạng thất nghiệp, dƣ thừa lao động khơng có việc làm gia tăng, tệ nạn xã hội ngày tăng lên Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, đánh giá giáo dục đào tạo (trong có ĐTN) nhấn mạnh hạn chế, yếu công tác này: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội …” ĐTN việc làm quan trọng kinh tế quốc dân vì: - ĐTN để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - ĐTN để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ đòi hỏi kinh tế thị trƣờng - ĐTN thành tố góp phần đảm bảo an sinh xã hội - ĐTN góp phần quan trọng chuyển đổi cấu lao động phục vụ nghiệp CNH, HĐH chuyển đổi cấu kinh tế Tuy nhiên Việt Nam sách cho ĐTN cịn nhiều hạn chế, bất cập: - Trao quyền tự chủ cho sở đào tạo, bồi dƣỡng nhƣng chƣa đƣa định mức đào tạo cho GVDN năm, chƣa có quy định kiểm tra, giám sát sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng GVDN - Chƣa đặt vấn đề đào tạo theo nhu cầu công việc, đào tạo theo vị trí việc làm, đào tạo chỗ - Chƣa có quy định bắt buộc Dự án lớn ĐTN phải lồng ghép chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên… - Chƣa có nhiều diễn đàn hợp tác quốc tế nghiên cứu triển khai lĩnh vực đào tạo giáo viên Chƣa có sách thu hút hỗ trợ từ chuyên gia quốc tế việc đào tạo GVDN Việt Nam; Việc tăng cƣờng trao đổi giáo viên sở ĐTN ngồi nƣớc cịn hạn chế - Phƣơng thức đào tạo bồi dƣỡng cho GVDN chậm đổi - Chƣa có sách việc đào tạo lại GVDN

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan