(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

89 25 0
(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ CẨM BÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG HẠNH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng” thực cố gắng nghiên cứu, học hỏi học viên với hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Trần Hồng Hạnh – Người hướng dẫn khoa học Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Những thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn tác giả Tôi xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.4 Quy trình thực sách 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG 28 2.1 Khái quát chung huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng 28 2.2 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng 34 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG 61 3.1 Những vấn đề đặt trình thực thi sách 61 3.2 Quan điểm, định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng 67 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chính sách sách cơng - Chính sách Trong ngành khoa học, khoa học sách đời muộn ngành khoa học khác, từ đời, khoa học sách thực phát triển rộng rãi sau năm 1950 hiểu theo nhiều cách khác Tác giả Vũ Cao Đàm cho rằng, “Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy đối tượng quản lý thực mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch chiến lược phát triển hệ thống xã hội” [14, tr.29] Theo Từ điển tiếng Việt: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa” [37, tr.19] Sự quan tâm chủ thể với vấn đề nảy sinh trình quản lý thể sách Chính sách có chất thuộc lĩnh vực trị, q trình định sách q trình mang chất trị Vì vậy, hiểu: Chính sách chuỗi hành động mang tính quyền lực nhà nước nhằm mục tiêu giải vấn đề thực tiễn, thúc đẩy giá trị ưu tiên - Chính sách công Từ đời nay, thuật ngữ “chính sách cơng” sử dụng rộng rãi, có nhiều cách hiểu khác Theo tác giả Nguyễn Hữu Hải: “Chính 11 sách cơng kết ý chí trị nhà nước thể tập hợp định có liên quan với nhau, bao hàm định hướng mục tiêu cách thức giải vấn đề công xã hội” ” [21, tr.51] Tác giả Nguyễn Khắc Bình cho rằng: “Chính sách cơng hoạt động mà phủ chọn thực khơng thực để điều hịa xung đột xã hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng định” [8, tr.13] Trong nghiên cứu sử dụng khái niệm sách cơng tác giả Nguyễn Khắc Bình Chính sách nói chung sách cơng nói riêng thể văn quy phạm pháp luật, đòi hỏi chấp hành tuân thủ người Sự đời sách cơng góp phần củng cố niềm tin người dân vào Nhà nước giúp định hướng cho chủ thể xã hội đạt mục tiêu công bằng, phát triển ổn định có hiệu tích cực 1.1.2 Thực sách cơng William Jenkin cho rằng: "Chính sách cơng tập hợp định có liên quan lẫn nhà trị hay nhóm nhà trị gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu giải pháp để đạt mục tiêu đó" [20, tr.06] Như vậy, hiểu thực sách cơng việc làm hành động cụ thể thông qua tập hợp định để định hướng mục tiêu cách thức giải vấn đề công xã hội 1.1.3 Nghề nghề nghiệp - Nghề: Nghề hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định, nghề nông, nghề lái xe, nghề xây dựng - “Nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm 12 loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội" [38, tr.01] Như vậy, nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà lĩnh vực đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần, đáp ứng nhu cầu xã hội Cịn nghề nghiệp xã hội khơng phải cố định cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, có phát triển tiêu vong 1.1.4 Đào tạo đào tạo nghề Khái niệm đào tạo thường với giáo dục, thành cặp đôi giáo dục đào tạo Theo “Từ điển Tiếng Việt”: Đào tạo làm cho trở thành người có lực, có khả làm việc theo tiêu chuẩn định Theo Luật số: 74/2014/QH13 - Luật giáo dục nghề nghiệp: “Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” [38, tr.01] Như vậy, đào tạo nghề trình trang bị kiến thức trình độ chun mơn, nghiệp vụ định cho người lao động, từ việc học nghề, biết nghề, họ đảm nhận cơng việc định Hay nói cách khác hoạt động giúp người học có kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành nghề đó, sau thời gian định người học đạt trình độ tự hành nghề tìm việc làm tiếp tục học tập, từ nâng cao tay nghề theo chuẩn mực, quy định 1.1.5 Nông thơn lao động nơng thơn Có nhiều cách hiểu khác nơng thơn, phụ thuộc vào thời kì lịch sử trình phát triển quốc gia Ở nước phát triển, việc phân biệt nông thôn với đô thị chưa thể tách bạch rõ ràng, số khu vực nông thôn phát triển, q trình thị hóa diễn nhanh chóng cịn xen lẫn đất đai, địa bàn dân cư hoạt động kinh tế, xã hội 13 Theo “Từ điển Tiếng Việt”: - Nông thôn: Là danh từ để vùng đất mà đó, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp lãnh thổ Việt Nam Như vậy, nông thôn hiểu phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị tỉnh, thị xã, thị trấn cấp hành sở UBND xã quản lý - Lao động: Là người độ tuổi lao động, tham gia hoạt động đời sống xã hội trực tiếp hay gián tiếp làm cải vật chất cho xã hội Có thể hiểu, lao động hiểu phận dân số độ tuổi quy định (15 tuổi đến 55 tuổi nữ, 15 tuổi đến 60 tuổi nam), thực tế có tham gia lao động người chưa có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Theo tác giả khái niệm “Lao động nông thôn” định nghĩa sau: Lao động nông thôn người độ tuổi người hết tuổi lao động sức khoẻ, tiếp tục làm việc được, sinh sống khu vực nơng thơn, nghề họ làm nơng nghiệp Lao động nơng thơn gồm người gia đình có đất nơng nghiệp để canh tác phần đất nông nghiệp để canh tác nguồn thu nhập người lao động nơng thơn 1.1.6 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có tầm quan trọng đặc biệt vấn đề vừa có tính xã hội cao cả, vừa có tính nhân văn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng, đột phá chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, mục đích đào tạo nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; góp phần đảm bảo an ninh xã hội Trong luận văn này, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 14 hiểu sau: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người độ tuổi người hết tuổi lao động sức khoẻ, tiếp tục làm việc được, sinh sống khu vực nơng thơn, để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp 1.1.7 Chính sách đào tạo nghề Nhà nước có sách khuyến khích người sử dụng lao động có đủ điều kiện đào tạo nghề nghiệp, phát triển kỹ nghề cho người lao động làm việc cho người lao động khác xã hội thông qua hoạt động đào tạo nghề Chính sách đào tạo nghề hiểu tập hợp biện pháp thể chế hóa chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý, nhằm thúc đẩy đối tượng quản lý thực mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch chiến lược phát triển hệ thống xã hội thông qua hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để họ tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành xong khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp theo chuẩn mực, quy định 1.1.8 Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Theo “Từ điển tiếng Việt”: Thực làm cho trở thành thật việc làm hành động cụ thể Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn biện pháp thể chế hóa tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt thông qua hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người độ tuổi người hết tuổi lao động sức khoẻ tiếp tục làm việc được, sinh sống khu vực nông thơn, từ tìm 15 việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp 1.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong suốt đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ln coi trọng nghiệp giáo dục & đào tạo Người khẳng định nhân dân ta quen với truyền thống canh tác, sản xuất cũ nên phải thay đổi, phải học Nên lực lượng tri thức phải dạy nghề cho bà nhân dân, đồng thời dạy nghề phải gắn với việc làm để có thu nhập ổn định, tránh việc đào tạo tràn lan, không thiết thực, nên dạy nghề người lao động thực có nhu cầu Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước ta trở thành nước độc lập, quyền cách mạng non trẻ nước ta đời “ngàn cân treo sợi tóc” Chủ tịch Hồ Chí Minh với cương vị người đứng đầu Chính phủ cách mạng lâm thời, Người nhận thấy, dốt loại "giặc", mà lúc đó, có tới 90% dân số nước ta mù chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt giặc dốt bên cạnh giặc đói, giặc ngoại xâm, cho thấy Người đề cao vai trò việc khắc phục nạn dốt, nâng cao dân trí: "Dốt nát kẻ địch Địch dốt nát công ta tinh thần, địch thực dân công ta vũ lực.” [36, tr.397] Trong "Lời kêu gọi thi đua quốc", Bác Hồ nói: Trong vận động thi đua phải tránh xu hướng "bàn giấy" "công chức hoá" Đặc biệt, Người rõ, thi đua phải trường kỳ, sát với hoàn cảnh, với địa phương, cần phải nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, để đạt hiệu thiết thực Như vậy, trình lãnh đạo Đảng, lãnh đạo cách mạng, phát triển đất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm, nhắc nhở Đảng Nhà nước tổ chức trị - xã hội công tác đào tạo nghề cho bà nhân dân, nâng cao trình độ chun mơn, từ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Chính vậy, tư tưởng Người đào tạo nghề cho lao 16 động nông thôn phát triển đất nước cần quán triệt cách sâu sắc tồn diện, nhằm giúp cho người có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt giai đoạn 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đến nay, Đảng ta ln xác định đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đảng Nhà nước ta đưa số văn đạo công tác đào tạo nghề đặc biệt đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cụ thể : - Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; - Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" Quyết định thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; - Quyết định 918/QĐ-UBND ngày 27/05/2011 UBND tỉnh Cao Bằng việc Phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quan điểm Đảng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thể qua văn kiện, nghị quyết, thị Đảng thể trình phát triển mặt nhận thức Đảng ta công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 17 11 Chi cục Thống kê huyện Quảng Uyên (2019), Niên giám thống kê huyện Quảng Uyên 2019 12 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2019), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2019 13 Nguyễn Văn Đại (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đảng huyện Quảng Hòa (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Hòa lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 16 Đảng huyện Quảng Hòa (2020), Báo cáo tham luận Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Hòa lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 57, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản 19 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng, Giáo trình Học viện Khoa học xã hội 20 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng, vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Khắc Hải (2016), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động – Xã hội 22 Học viện Khoa học xã hội (2019), Tạp chí Nhân lực, số 68 23 Học viện Khoa học xã hội (2019), Tạp chí Nhân lực, số 69 24 Học viện Khoa học xã hội (2019), Tạp chí Nhân lực, số 70 25 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2014), Nghị số 36/2014/NQ- 82 HĐND Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 26 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2015), Nghị số 39/2015/NQHĐND ngày 28 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 27 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2016), Nghị số 43/2016/NQHĐND ngày 19 tháng 12 năm 2016 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 28 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2017), Nghị số 43/2017/NQHĐND ngày 28 tháng 12 năm 2017 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 29 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2018), Nghị số 46/2018/NQHĐND ngày 23 tháng 12 năm 2018 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 30 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2019), Nghị số 49/2018/NQHĐND ngày 20 tháng 12 năm 2018 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 31 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 32 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2015), Nghị số 46/2015/NQ-HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 33 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2016), Nghị số 48/2016/NQ-HĐND ngày 22 tháng 12 năm 2016 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 34 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2017), Nghị số 49/2017/NQ-HĐND ngày 21 tháng 12 năm 2017 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 35 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2018), Nghị số 83 48/2019/NQ-HĐND ngày 29 tháng 12 năm 2019 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 36 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (loại 12 tập), tập 5, trang 397) 37 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 38 Quốc hội (2014), Luật số 74/2014/QH13 Luật Giáo dục nghề nghiệp 39 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2020), Báo cáo Kết rà soát, cập nhật, bổ sung nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2020 40 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2021), Kế hoạch thực Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2021 41 Lê Thu Thảo (2011), “Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 42 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” 43 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng 44 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (2018), Báo cáo rà soát, đánh giá tình hình thực chế, sách tài hoạt động giáo dục nghề nghiệp năm 2018 45 Phạm Thị Tuyến (2015), “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động – Xã hội 46 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2016), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 84 47 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2017), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 48 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2018), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018 49 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2019), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 50 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2020), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020 51 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Báo cáo đánh giá hoạt động Giáo dục nghề nghiệp Dự án “Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” thuộc Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp – việc làm, an toàn lao động nội dung thành phần “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 52 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hịa (2020), Báo cáo Tổng kết 10 năm cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 53 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Tài liệu Đại hội thi đua yêu nước huyện Quảng Hòa lần thứ nhất, giai đoạn 2020 – 2015 54 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2021), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2020 55 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2016), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 56 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2017), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 57 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2018), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018 58 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2019), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 85 59 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2020), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Quyết định việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Phục Hòa 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Quyết định việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Quảng Uyên 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2020), Quyết định 918/QĐ-UBND việc Phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 63 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2020), Nghị số 897/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp huyện đổi tên đơn vị hành cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng 86 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bản đồ 87 Bản đồ 1: Bản đồ Việt Nam (có tỉnh Cao Bằng) 88 Bản đồ 2: Bản đồ tỉnh Cao Bằng (có huyện Quảng Hịa) 89 PHỤ LỤC 2: Ảnh số lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Hòa 90 Ảnh 1, 2: Lớp “Sửa chữa máy nơng nghiệp” xã Đồi Khơn, năm 2012 90 Ảnh 3, 4: Lớp “Trồng nhân giống nấm” xã Tiên Thành, năm 2016 91 Ảnh 5, 6: Lớp “Trồng rau an toàn” xã Quảng Hưng, năm 2017 92 Ảnh 7, 8: Lớp “Trồng dâu nuôi tằm” xã Đại Sơn năm 2019 93 Ảnh 9: Lớp “Nghiệp vụ khách sạn” xã Tiên Thành, năm 2019 94 Ảnh 10: Mơ hình ni gà anh Vương Văn Giang, thị trấn Hịa Thuận 95 Ảnh 11: Mơ hình trồng ăn gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng 96 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ 1: BẢN ĐỒ VIỆT NAM (CÓ TỈNH CAO BẰNG) Nguồn: https://narenca.com.vn/products/ban-do-hanh-chinh-viet-nam 88 BẢN ĐỒ 2: BẢN ĐỒ TỈNH CAO BẰNG (CĨ HUYỆN QUẢNG HỊA) Nguồn: http://galaxylands.com.vn/ban-do-tinh-cao-bang/ 89 PHỤ LỤC 2: ẢNH MỘT SỐ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA Ảnh 1, 2: Lớp “Sửa chữa máy nơng nghiệp” xã Đồi Khơn, năm 2012 (Người chụp: Chu Khánh Linh, chụp tháng 9/2012) 90 Ảnh 3, 4: Lớp “Trồng nhân giống nấm” xã Tiên Thành, năm 2016 (Người chụp: La Thị Huyền Trang, chụp tháng 10/2016) 91 Ảnh 5, 6: Lớp “Trồng rau an toàn” xã Quảng Hưng, năm 2017 (Người chụp: Lý Văn Hải, chụp tháng 11/2017) 92 Ảnh 7, 8: Lớp “Trồng dâu nuôi tằm” xã Đại Sơn năm 2019 (Người chụp: Nguyễn Thị Cẩm Bích, chụp tháng 6/2019) 93 Ảnh 9: Lớp “Nghiệp vụ khách sạn” xã Tiên Thành, năm 2019 (Người chụp: Nguyễn Thị Cẩm Bích, chụp tháng 9/2019) 94 Ảnh 10: Mơ hình ni gà anh Vương Văn Giang, thị trấn Hịa Thuận (Tin bài: “Tín hiệu tích cực cho dạy nghề lao động nơng thơn huyện Quảng Hòa”, người chụp: Diệu Linh, 9/2019) Sau tham gia lớp học đào tạo nghề tháng chăn ni thú y tổ chức xóm, anh Vương Văn Giang mạnh dạn vay vốn cải tạo lại đất vườn, mở rộng chuồng trại, mua thêm 600 gà giống nuôi, đến đem lại hiệu kinh tế 95 Ảnh 11: Mơ hình trồng ăn gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng (Tin bài: “Thực đồng nhiệm vụ đột phá chiến lược phát triển huyện Quảng Hòa giai đoạn 2020 – 2025”, người chụp: Nguyễn Thành Hải, 7/2020) Chủ tịch UBND huyện Quảng Hịa Nguyễn Thành Hải kiểm tra mơ hình trồng ăn gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng 96 ... việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Từ cơng tác này, góp phần thực có hiệu sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa phương Việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. số lao động nông thôn địa bàn huyện 2.2.3 Phân công, phối hợp thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng Việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện. .. bộ, quan thực tiễn thực sách Tại huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng, để thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, theo quy trình bước Đầu tiên, để thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng

Ngày đăng: 11/01/2022, 07:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tổng hợp chỉ tiêu thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

Bảng 2.1..

Tổng hợp chỉ tiêu thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng hợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015 - 2020  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

Bảng 2.2..

Tổng hợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tổng hợp các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Phục Hòa giai đoạn 2012 - 2019  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

Bảng 2.4..

Tổng hợp các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Phục Hòa giai đoạn 2012 - 2019 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng hợp các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Quảng Uyên giai đoạn 2012 - 2020   - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

Bảng 2.5..

Tổng hợp các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Quảng Uyên giai đoạn 2012 - 2020 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ảnh 10: Mô hình nuôi gà của anh Vương Văn Giang, thị trấn Hòa Thuận - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

nh.

10: Mô hình nuôi gà của anh Vương Văn Giang, thị trấn Hòa Thuận Xem tại trang 88 của tài liệu.
Ảnh 11: Mô hình trồng cây ăn quả của gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG

nh.

11: Mô hình trồng cây ăn quả của gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan