1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 12

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 GV Phạm Văn May Trang 1 Ngày soạn 17 11 2020 Ngày dạy 11 2020 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Chuẩn bị kiến thức Phần Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm[.]

Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 17.11.2020 Tuần: 12 Tiết: 45 Ngữ văn Ngày dạy: 11.2020 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Chuẩn bị kiến thức Phần Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn theo đề kiểm tra HKI - Rèn kĩ làm viết tổng hợp, kĩ tự đánh giá thân - Tự sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu làm - Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra chấm - Học sinh: Vở ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: Không tiến hành Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung học Nhằm đánh giá kết kiểm tra học kì I qua em nhận thấy ưu điểm hay hạn chế mình, hơm thầy trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề kiểm Đề tra (7’) (Tiết 35, 36 - Tuần 9) * MT: HS nhớ nhắc lại đề - GV: Đề kiểm tra có phần ? Hãy nhắc lại nội dung yêu cầu phần - HS: Lần lượt nhắc lại đề theo yêu cầu GV * Kết luận (chốt kiến thức): Đề Hoạt động Tìm hiểu đáp án đề Đáp án kiểm tra (6’) * MT: HS hiểu thêm nội dung kiến thức cần đạt viết - GV: Đọc đáp án I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) - HS: Lắng nghe, đối chiếu với làm GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu - Hai đoạn trích thuộc văn * Kết luận (chốt kiến thức): Đây Thạch Sanh (0,5 điểm) yêu cầu bản, riêng phần viết - Thể loại truyện cổ tích (0,5 điểm) HS cần có sáng tạo biết kết hợp tốt yếu tố tự Câu Tính cách nhân vật - Tính cách Thạch Sanh: Thật thà, tốt bụng (0,5 điểm) - Tính cách Lí Thơng: Xảo trá, độc ác, mưu mơ (0,5 điểm) Lưu ý: Nếu học sinh nêu tính cách nhân vật từ ngữ khác có nội dung với đáp án trên, GV chấm cho HS Cần giải thích: - Chằn tinh: Một loại yêu quái thần thoại, truyện cổ tích (0,5 điểm) - Đại bàng: Chim ăn thịt, cỡ lớn, cánh dài rộng, chân có lơng đến tận ngón, sống núi cao (0,5 điểm) II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu 4: điểm Cần nêu diểm giống khác nhau: a Giống nhau: (1.0 điểm) - Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (0,5 điểm) - Mơ típ: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường, (0,5 điểm) b Khác nhau: (1.0 điểm) - Truyền thuyết: Kể nhân vật, kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể (0,5 điểm) - Cổ tích: Kể đời loại nhân vật định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đời, thiện ác, (0,5 điểm) Câu 5: điểm Yêu cầu chung : - Kể câu chuyện theo yêu cầu đề GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Ngôi kể thứ tự kể phải hợp lí - Kể câu truyện rõ ràng - Có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết Yêu cầu cụ thể : Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc vua Hùng kén rể b Thân bài: Đảm bảo việc theo trình tự sau: - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng điều kiện chọn rể - Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương núi - Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua đành rút quân c Kết bài: Kết thúc việc Ý nghĩa truyện Thang điểm : - Điểm (4,5 - 5): Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Diễn đạt sinh động, lời văn gợi cảm, liên hệ phong phú Sai khơng q lỗi tả, khơng sai lỗi ngữ pháp Chữ viết đẹp, trình bày sạch, khoa học - Điểm (3,5 - 4): Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Diễn đạt sinh động, lời văn gợi cảm, có liên hệ Sai khơng q lỗi tả, sai khơng q lỗi ngữ pháp Chữ viết đẹp, trình bày sạch, khoa học - Điểm (2,5 – 3): Bố cục ba phần rõ ràng Diễn đạt sinh động, lời văn gợi cảm, chưa có liên hệ Sai khơng q lỗi tả, sai khơng lỗi ngữ pháp Trình bày sạch, khoa học - Điểm (1,5 – 2): Bố cục ba phần Diễn đạt chưa sinh động, lời văn chưa gợi cảm, chưa có liên hệ Sai khơng q 10 lỗi tả, sai không lỗi ngữ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT pháp Trình bày - Điểm (0,5 – 1): Bố cục ba phần bố cục chưa rõ ràng Diễn đạt chưa sinh động, thiếu ý, lời văn chưa gợi cảm, chưa có liên hệ Sai 10 lỗi tả, sai lỗi ngữ pháp Trình bày chưa đẹp - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng Hoạt động Nhận xét – đánh giá (15’) * MTCHĐ: HS nhận thấy ưu điểm, hạn chế viết mình, bạn - GV nhận xét: + Ưu điểm: Hầu hết em làm tương đối tốt Bài làm yêu cầu đề Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, kể tốt + Hạn chế: Phần Tập làm văn số viết chưa rõ ý, thiếu ý, kể chưa linh hoạt Chữ viết chưa cẩn thận, tẩy xố nhiều, cịn mắc lỗi lặp từ ngữ, cịn có bố cục chưa rõ ràng - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: + Tuyên dương HS có làm tốt (đọc 1,2 bài) + Nhắc nhở HS có làm chưa tốt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt Hoạt động Trả (5’) - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Lấy điểm vào sổ - HS: Đọc điểm GV: Phạm Văn May III Nhận xét – đánh giá Ưu điểm - Hầu hết em làm tương đối tốt - Bài làm yêu cầu đề - Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, kể tốt - Một số viết biết viết theo kiểu tập làm văn kể chuyện Hạn chế: - Phần Tập làm văn số viết chưa rõ ý, thiếu ý, kể chưa linh hoạt - Chữ viết chưa cẩn thận, tẩy xố nhiều, cịn mắc lỗi lặp từ ngữ, cịn có bố cục chưa rõ ràng - Một vài làm qua loa, chiếu lệ, viết không theo kiểu tập làm văn kể chuyện (còn kể dạng tóm tắt lại nội dung câu chuyện chua thể hành văn dẫn dắt phần MB, TB, KB) IV Trả * Kết lớp: Lớp Giỏi 6A3 Khá TB 16 Yếu, Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Sửa lỗi (12’) * MT: HS biết sửa lỗi viết - GV hướng dẫn HS sửa số lỗi tiêu biểu - HS: Theo dõi - GV cho HS đọc lại sửa chữa lỗi HS mắc phải vào ghi chép ngày - HS: Thực theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT 6A4 17 V Sửa lỗi - Lỗi trình bày: Chưa cẩn thận, chưa viết hoa chỗ, - Lỗi lặp từ ngữ - Lỗi diễn đạt: Diễn đạt chưa mạch lạc - Lỗi ngữ pháp: Một số câu chưa mà dùng dấu chấm câu đủ thành phần mà không dùng dấu câu; số câu chưa rõ nghĩa - Lỗi tả: Sai tả nhiều lỗi phụ âm (s/x, tr/ch,v/d/r, d/gi, r/gi, g/gh, ng/ngh, ), lỗi phần vần (at/ac, ut/uc, ât/ăt, an/ang, ăn/ăng, ân/âng, ) * Kết luận (chốt kiến thức): Khắc phục - Trình bày, chữ viết: ý hạn chế mắc lỗi (sau viết cần đọc lại sửa lỗi trước nộp bài) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MT: GV nhắc nhở để HS nhớ lỗi cần tránh làm kiểm tra - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Những lỗi phổ biến thường mắc phải Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà coi lại yêu cầu kiểm tra, tự khắc phục, điều chỉnh - Xem, chuẩn bị trước bài: Treo biển HDĐT: Lợn cưới áo IV Rút kinh nghiệm : ………… ………… GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Ngày soạn: 17.11.2020 Ngày dạy: 11.2020 TUẦN 12 Tiết 46,47: Văn bản: TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS biết trình bày khái niệm truyện cười + Nêu đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển; Lợn cưới, áo + Xác định cách kể hài hước người hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác + Trình bày ý nghĩa, chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ + Xác định chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên + Đọc – hiểu văn truyện cười + Phân tích hiểu ngụ ý truyện + Nhận chi tiết gây cười truyện + Kể diễn cảm lại câu chuyện + Khi hành động điều gì, tình phải suy xét thật kĩ, ý đến hành vi, ngơn ngữ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Ở tiết trước em học truyện truyền thuyết, truyện cổ tích truyện ngụ ngôn, hôm thầy giới thiệu với em thể loại truyện cười qua văn Treo biển Lợn cưới áo Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (20’) A Văn bản: Treo biển * MT: HS hiểu khái niệm thể loại truyện cười I Tìm hiểu chung HS tìm hiểu nội dung rút học GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ bổ ích qua văn “Treo biển” - GV: Gọi HS đọc thích/124 SGK - HS: Đọc - GV: Cho HS nêu định nghĩa truyện cười - HS: Dựa vào thích * (Sgk, trang 124) để nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung khái niệm * MT: HS biết cách đọc văn “Treo biển” to, rõ ràng - GV: Hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, giọng hài hước - HS: Lắng nghe - GV: Gọi HS đọc - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét cách đọc HS - HS: Nghe nhớ * MT: HS biết tìm hiểu thích dựa vào sgk - GV: Hướng dẫn HS xem từ ngữ thích SGK - HS: Chú ý từ ngữ * MT: HS xác định, tìm bố cục văn - GV: Xác định bố cục Văn bản? - HS: Bố cục: chia phần phần Nếu chia phần: 1) Nhà hàng treo biển (Mở truyện) (2) Những góp ý biển (Diễn biến truyện) (3) Nhà hàng cất biển ( Kết truyện) Nếu chia phần: - Phần (từ đầu đến “có bán cá tươi”): Chủ cửa hàng treo biển bán cá - Phần (cịn lại): Các ý kiến góp ý phản ứng chủ cửa hàng Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn 20’ * MT: HS có cách nhìn nhận đắn qua nội dung văn “Treo biển” - GV: Giảng: Truyện cười có loại GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Định nghĩa truyện cười: Là truyện kể tượng đáng cười sống, làm cho cười, cười mỉm cười giịn giã, có nụ cười nhếch mép với thái độ căm phẫn hay khinh ghét Đọc Chú thích Bố cục: II Tìm hiểu chi tiết văn Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ + Mua vui (khơi hài) + Phê phán (châm biếm đả kích thói hư tật xấu) - HS: Lắng nghe, tiếp thu => GV yêu cầu hs lấy bút chì gạch chân cụm từ sau vào SGK: Hiện tượng đáng cười, tiếng cười - HS: Thực theo yêu cầu - GV đặt tiếp câu hỏi: Em hiểu tượng đáng cười tượng ntn? Cái cười yếu tố gây ra? - HS: Trình bày cá nhân - GV: Nhà hàng treo biển để làm ? - HS: Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm - GV: Cho HS thảo luận nhóm cặp bàn 2-3’ Em hiểu nội dung thông báo nhà hàng biển ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Lưu ý từ ngữ biển quảng cáo - HS: Lắng nghe, ghi nhận - GV: Em có nhận xét nội dung biển nhà hàng ? - HS: Tấm biển có nội dung đầy đủ rõ ràng - GV: Sau có ý kiến góp ý nội dung biển treo trước cửa nhà hàng phản ứng nhà hàng ? - HS: Trình bày: (4 ý kiến góp ý biển) - GV: Em có nhận xét chuỗi việc trên? - HS: Phát biểu theo cảm nhận cá nhân - GV kết luận: Chuỗi việc đáng cười - HS: Nghe ghi nhận - GV: Bốn lời góp ý có điểm giống ? - HS: Cả lần góp ý mang tính chủ quan cá nhân - GV: Tại sau lần góp ý nhà hàng nghe theo, sửa đổi nội dung ? - HS: Thiếu chủ ý, suy xét GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Những nội dung quảng cáo biển nhà hàng: + Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thơng báo hoạt động cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng + Tươi: thông báo chất lượng mặt hàng - Sau lời góp ý, nhà hàng thay đổi cuối bỏ biển -> Nhà hàng thiếu chủ ý, khơng biết suy xét Đó phi lí gây nên tiếng cười truyện Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Cho HS thảo luận 2’ cặp bàn tìm giá trị Giá trị nội dung nội dung nghệ thuật văn Mượn câu chuyện nhà hàng - HS: Thảo luận trình bày bán cá nghe “góp ý” tên biển làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác Giá trị nghệ thuật - Xây dựng tình truyện hấp dẫn - Kết thúc độc đáo, bất ngờ - Sử dụng nhiều yếu tố gây cười - GV: Theo em, truyện gây cười điểm ? Qua câu chuyện em rút học ? - HS: Phát biểu cá nhân dựa vào phần ghi nhớ sgk - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ gọi HS đọc * Ghi nhớ/125 SGK ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk * GV củng cố hết tiết 46 (3’) - Cho biết, truyện gây cười điểm nào? Qua câu chuyện em rút học gì? - Trình bày nội dung nghệ thuật văn - HS: Dựa vào kiến thức vừa học, dựa vào phần ghi nhớ sgk để trình bày - Nhắc học sinh cần chuẩn bị cho tiết sau: HDĐT: Lơn cưới, áo - HS: Nghe, tiếp thu thực theo yêu cầu Tiết 47 Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn B Văn bản: Lợn cưới, áo (Hướng dẫn đọc thêm) “Lợn cưới áo mới” (20’) * MT: HS tìm hiểu nội dung rút Tìm hiểu chung học bổ ích qua văn “Lợn cưới, áo mới” - GV: Hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, giọng hài hước GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Lắng nghe GV: Gọi HS đọc Nhận xét giọng đọc học sinh - HS: Đọc lắng nghe nhận xét - GV: Hướng dẫn HS xem từ ngữ thích SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Truyện có nhân vật ? - HS: nhân vật - GV: Em có nhận xét tính cách hai nhân vật ? - HS: Thích khoe - GV: Những chi tiết truyện mang tính chất gây cười ? Qua câu chuyện em rút học ? - HS: Trình bày: Người khoe lợn cưới, kẻ khoe áo Cả hai người thích học đòi - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk - HS: Lắng nghe, trình bày - GV: Nhận xét, chốt ý - GV: Hãy cho biết giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? - HS: + Giá trị nội dung: Truyện cười phê phán hạng người thích khoe khoang, thể hiện, tính cách xấu cần hạn chế + Đặc sắc nghệ thuật: Ngôn ngữ ngắn gọn, hàm xúc Tình gây cười ấn tượng, hài hước - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ý nghĩa truyện Hoạt động 4: Luyện tập (20’) * MT: HS rèn luyện kĩ kể diễn cảm - GV: Em kể diễn cảm lại truyện “Treo biển” - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Em kể diễn cảm lại truyện “Lợn GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu chi tiết văn * Ghi nhớ 128/SGK III Luyện tập Kể diễn cảm lại truyện “Treo biển” Kể diễn cảm lại truyện “Lợn cưới, áo mới” Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT cưới, áo mới” - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn kể diễn cảm truyện cần nhớ truyện Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (4’) - GV: Nêu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa truyện Treo biển Lợn cưới, áo - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (neus có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học bài, thuộc nội dung học, đặc biệt văn bản: Treo biển - Xem, soạn trước tiết: Kể chuyện tưởng tượng IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Ngày soạn: 17.11.2020 Tuần 12 Tiết 48 Ngày dạy: 11.2020 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Nêu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự + Xác định vai trò tưởng tượng tự + Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản + Nghiêm túc, sáng tạo hoạt động kể chuyện Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Các em học kể câu chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng gì, vai trị tưởng tượng tác phẩm tự thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung kể I Tìm hiểu chung kể chuyện chuyện tưởng tượng (30’) tưởng tượng * MT: HS nêu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự sự; xác định vai trò tưởng tượng tự * MT: HS biết cách tóm tắt văn bản, xác Truyện ngụ ngôn: “Chân, Tay, định chi tiết tưởng tượng Tai, Mắt, Miệng” câu chuyện - GV: Cho HS tóm tắt ngắn gọn nội a Tóm tắt truyện dung chuyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - HS: Tóm tắt văn - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe b Tìm hiểu truyện - GV: Cho HS thảo luận nhóm cặp bàn - Các phận thể người 3’ Trong truyện người ta tưởng tưởng tượng thành nhân vật tượng gì? gọi bác, cô, cậu, lão Mỗi nhân - HS: TL trình bày: Các phận vật có nhà riêng (Dựa vào thật thể người tưởng tượng thành để tưởng tượng) nhân vật, gọi bác, cơ, cậu, lão, nhân vật có nhà riêng Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng Cuối hiểu hồ thuận cũ - GV: Chi tiết tưởng tượng ra, chi tiết dựa vào thật ? - HS: Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại - Sự việc cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, Miệng hồn tồn bịa đặt, khơng thể Mắt chống lại lão Miệng hồn tồn có thật tưởng tượng - GV nhấn mạnh: Câu chuyện kể giả thiết, để cuối thừa nhận chân lí, thể thể thống : Miệng có ăn phận khoẻ Trong xã hội người phải nương tựa vào nhau, tách rời khơng tồn - HS: Theo dõi GV: Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Qua đó, em cho biết tưởng tượng tự có phải tuỳ tiện khơng, hay nhằm mục đích ? - HS: Khơng thể tuỳ tiện mà phải có mục đích - GV: Nhận xét, kết luận - Nghe ghi nhận * MT: HS biết xác định chi tiết Truyện “Sáu gia súc so bì tưởng tượng câu chuyện công lao” (Lục súc tranh công) - GV: Gọi HS đọc văn “Lục súc tranh công”/130 SGK - HS: Đọc - GV: Theo em, người ta tưởng tượng câu chuyện ? - HS: Sáu vật nuôi gia đình nói tiếng người Sáu vật kể công kể khổ - GV: Sự tưởng tượng dựa thật ? - HS: Sự thật sống công việc giống gia súc - GV: Tưởng tượng nhằm mục đích ? - HS nhằm thể tư tưởng: giống vật khác có ích cho người, khơng nên so bì cơng lao - GV: Từ nội dung vừa tìm hiểu, rút ghi nhớ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Theo dõi - GV: Cho HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Những yếu tố tưởng tượng văn thể chủ đề tư tưởng văn Hoạt động 3: Luyện tập (10’) * MT: HS vận dụng làm tập - GV: Cho HS đọc truyện - HS: Đọc - GV: Cho HS tóm tắt truyện “Giấc mơ GV: Phạm Văn May - Sáu con vật ni gia đình nói tiếng người Chúng kể công kể khổ - Sự thật sống công việc giống gia súc * Truyện thể tư tưởng: giống vật khác có ích cho người khơng nên so bì * Ghi nhớ/133 SGK II Luyện tập Tóm tắt truyện “Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu” Trang 13 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT trò chuyện với Lang Liêu” - HS: Tóm tắt - GV: Gọi HS nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV kết luận - HS: Theo dõi - GV: Tìm chi tiết tưởng tượng - Tưởng tượng: Một giấc mơ truyện? gặp Lang Liêu Lang Liêu thăm - HS: Tìm nêu dân tình nấu bánh chưng, em hỏi chuyện Lang Liêu trả lời Khơng phải người nghèo làm bánh chưng mà gắn bó với đồng ruộng, với sản vật nước nhà - GV: Ý nghĩa việc tưởng tượng - Ý nghĩa: Qua truyện, ta hiểu sâu ? thêm truyền thuyết Lang Liêu, - HS: Phát biểu: phong tục làm bánh phong tục làm bánh chưng, bánh giầy chưng, bánh giầy dân tộc Việt dân tộc Việt - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3’) * MT: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế kể chuyện tưởng tượng ? - HS: Trả lời - GV: Vai trò tưởng tượng tác phẩm tự ? - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học theo nội dung học tập kể câu chuyện tưởng tượng khác - Xem, soạn trước tiết: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… TỔ TRƯỞNG : VĂN SỬ GDCD GV: Phạm Văn May Digitally signed by TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ - GDCD DN: C=VN, S=Cà Mau, L=Huyện Trần Văn Thời, O=Trường THCS Khánh Hải, T=Tổ Trưởng, CN=TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD, OID.0.9.2342.19200300.100.1.1= CMND:380874232 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2020-11-22 08:34:20 Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w