(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Của Bộ Nội Vụ.pdf

80 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Của Bộ Nội Vụ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ NỘI VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội 2020 BỘ NỘI VỤ TRƯỜN[.]

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ NỘI VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2020 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ NỘI VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC MAI Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu học hỏi học viên vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Số liệu, quan điểm, quan niệm sử dụng đề tài trích dẫn theo quy định pháp luật Vì vậy, học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng mình./ Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CP Chính phủ KHTCNN Khoa học Tổ chức Nhà nước KH&CN Khoa học Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NVKH&CN Nhiệm vụ Khoa học Công nghệ TCKH&CN Tổ chức Khoa học Công nghệ DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Quy trình xác định, tổ chức thực NVKH&CN 16 Hình 1.2: Quy trình triển khai thực NCKH 17 Hình 1.3: Quy trình đánh giá, nghiệm thu 18 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức KH&CN Bộ Nội vụ 29 Hình 2.2: Nhân lực tổ chức KH&CN Bộ Nội vụ 32 Biểu đồ 2.3 Đánh giá nguồn nhân lực tổ chức KH&CN Bộ Nội vụ 34 Bảng 2.4: Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn nhân lực 34 tổ chức KH&CN 34 Bảng 2.5: Số lượng nhiệm vụ NCKH cấp Bộ phê duyệt từ năm 2016-2020 36 Bảng 2.6: Số lượng đề xuất nhiệm vụ NCKH giai đoạn 2016- 2020 38 Bảng 2.7: Phương thức triển khai đề tài từ năm 2016 đến năm 2020 39 Biểu đồ 2.8 Đánh giá quy trình xét chọn, tuyển chọn, giao nhiệm vụ NCKH 40 Bảng 2.9: Kinh phí dành cho đề tài NCKH cấp Bộ Bộ Nội vụ 42 Biểu đồ 2.10: Đánh giá quy trình quản lý sử dụng kết NCKH cấp Bộ 45 Bảng 2.11 Mức độ đầu tư thời gian thực nhiệm vụ NCKH 47 Comment [A1]: Update lại MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Bố cục đề tài II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học 10 1.1.3 Vai trò nghiên cứu khoa học 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học 11 1.1.5 Vai trò, trách nhiệm hành động chủ thể quản lý chủ thể có liên quan 13 1.1.6 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 15 1.1.6.1 Chủ thể quản lý chủ thể liên quan 15 1.1.6.2 Phân cấp hoạt động quản lý 16 1.1.7 Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cấp Bộ 18 1.1.7.1 Quản lý xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học 18 1.1.7.2 Quản lý tổ chức triển khai kế hoạch nghiên cứu khoa học 19 1.1.7.3 Quản lý quy trình thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 19 1.1.7.4 Quản lý tài hoạt động nghiên cứu khoa học 19 1.1.7.5 Quản lý kiểm tra hoạt động nghiên cứu khoa học 20 1.1.7.6 Quản lý sử dụng kết nghiên cứu khoa học 20 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 21 1.2.1 Quan điểm đạo Đảng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 21 1.2.2 Những quy định Nhà nước quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học số quan hành nhà nước 23 Comment [A2]: Update lại 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Tài 23 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ NỘI VỤ 28 2.1 Khái quát Bộ Nội vụ 28 2.1.1.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Nội vụ 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 28 2.1.3 Các loại hình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Nội vụ 29 2.1.4 Vai trò nghiên cứu khoa học ngành Nội vụ 30 2.2 Thực trạng cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 30 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 32 2.3.1 Quản lý xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học 32 2.3.1.1 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Nội vụ giai đoạn 2015 – 2025 32 2.3.3.2 Kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ giai đoạn 2016 - 2020 35 2.3.2 Quản lý tổ chức triển khai kế hoạch nghiên cứu khoa học 36 2.3.3 Quản lý quy trình thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 38 2.3.3.1 Đề xuất, xác định nhiệm vụ NCKH 38 2.3.3.2 Xét chọn, tuyển chọn, giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 38 2.3.3.3 Nghiệm thu, đánh giá nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 40 2.3.4 Quản lý tài hoạt động nghiên cứu khoa học 41 2.3.5 Quản lý kiểm tra hoạt động nghiên cứu khoa học 43 2.3.6 Quản lý sử dụng kết nghiên cứu khoa học 44 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 46 2.4.1 Ưu điểm 46 2.4.2 Hạn chế 46 2.4.3 Nguyên nhân 46 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 46 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 47 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ NỘI VỤ 49 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 49 3.1.1 Phát huy vai trị tổ chức khoa học ơng nghệ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 49 3.1.2 Đổi nội dung, quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 50 3.1.3 Tăng cường nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ 52 3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý thực nhiệm vụ NCKH 52 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 52 3.2.3 Đẩy mạnh hợp tác, liên kết quốc tế nghiên cứu khoa học 53 2.3.4 Hoàn thiện tổ chức, chế quản lý thông tin khoa học công nghệ 53 Tiểu kết chương 54 III PHẦN KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu, phát triển Khoa học Cơng nghệ (KH&CN) có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động lĩnh vực quản lý nhà nước Ngành Nội vụ nói chung, Bộ Nội vụ nói riêng Giai đoạn 2016 – 2020 giai đoạn triển khai thực Nghị Đại hội XII Đảng, nhiều vấn đề liên quan đến công tác xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, triển khai Hiến pháp năm 2013, cải cách hành nhà nước, cải cách chế độ cơng chức, công vụ…cần phải tiếp tục nghiên cứu thực Trong bối cảnh đó, hoạt động KH&CN Bộ Nội vụ cần quan tâm tăng cường nhằm đáp ứng phục vụ có hiệu yêu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cải cách hành chính, cơng vụ, cơng chức, viên chức, đại hóa hành chính, cải cách tiền lương, tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực, xây dựng quyền địa phương thị nơng thơn…Bởi, phát triển KH&CN cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược, thể chế, sách pháp luật tổ chức máy hành nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, góp phần thực có hiệu nhiệm vụ trị Bộ Nội vụ Nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu khoa học (NCKH), Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đề nghị “….các đơn vị khoa học công nghệ Bộ cần bám sát quan điểm đạo Đảng khoa học công nghệ nêu Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng quy định pháp luật khoa học công nghệ để chủ động tham mưu, đề xuất với Ban cán lãnh đạo Bộ định hướng, giải pháp tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, mơ hình tổ chức, hoạt động khoa học cơng nghệ Bộ Nội vụ, chế quản lý, phương thức đầu tư chế tài Quy hoạch, xếp lại hệ thống tổ chức khoa học công nghệ Bộ Nội vụ; Chú ý hướng hoạt động khoa học công nghệ vào việc góp phần thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm Bộ Nội vụ ngành Nội vụ…” Để nâng cao chất lượng hiệu áp dụng kết NCKH, công tác quản lý hoạt động NCKH phải xác định nhân tố quan trọng, mắt xích khơng thể tách rời với hoạt động NCKH Bởi, tất khâu chuỗi trình quản lý hoạt động NCKH tác động trực tiếp gián tiếp đến hiệu NCKH Xem xét việc quản lý hoạt động nghiên cứu, Bland and Ruffin (1992) xác định 12 đặc điểm mơi trường NCKH tốt, phân thành nhóm như: mơi trường quản lý, chủ thể quản lý, thể chế quản lý, hệ sinh thái nghiên cứu Tuy nhiên, quản lý hoạt động NCKH theo kiểu kế hoạch tập trung, xác định mục tiêu ưu tiên để phân bổ nguồn lực, lại chồng chéo quan quản lý, đặc biệt coi nhẹ việc kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng trình NCKH áp dụng vào thực tiễn đem lại kết không cao công tác quản lý hoạt động NCKH, dẫn đến chất lượng sản phẩm NCKH khó áp dụng vào thực tiễn, gây lãng phí tiền Nhà nước Chính vậy, Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, định Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020” “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020” khẳng định: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ tổ chức, chế quản lý hoạt động NCKH” Căn theo Quy chế quản lý hoạt động KH&CN Bộ Nội vụ (ban hành theo Quyết định số 911/QĐ-BNV ngày 28/10/2020 Bộ Nội vụ) chế quản lý KH&CN Bộ Nội vụ có cải tiến, đổi nhằm tạo điều kiện cho hoạt động KH&CN tốt Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước KH&CN, xếp lại cải tiến quản lý đơn vị nghiên cứu KH&CN trực thuộc Bộ Nội vụ có thành cơng định; Tổng lượng kinh phí dành cho hoạt động KH&CN tăng qua năm; Việc xác định đề tài tuyển chọn thực đề tài nghiên cứu đổi tích cực Nội dung mục tiêu nghiên cứu dựa sở đề xuất tổ chức KH&CN từ yêu cầu thực tiễn Cơ chế đấu thầu, tuyển chọn chủ nhiệm đề tài ngày áp dụng nguyên tắc khách quan nghiêm túc Việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN đổi theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Tuy nhiên, công tác quản lý NCKH Bộ Nội vụ tồn số hạn chế sau: - Nhân lực phụ trách quản lý hoạt động NCKH triển khai nghiên cứu cịn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành; - Quy trình quản lý chưa linh động, chưa sáng tạo, chưa thích ứng kịp thời với hoạt động mới; - Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động NCKH chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ Bộ; - Cơ chế khơi dậy tiềm NCKH cho đội ngũ làm khoa học chưa có nhiều đổi mang tính đột phá…Tỉ lệ cơng chức, viên chức chủ trì tham gia dự án, đề tài NCKH cấp cịn thấp Số lượng cơng trình nghiên cứu khiêm tốn… Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Nội vụ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên

Ngày đăng: 31/03/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan