1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn viết báo cáo thực tập bkacad

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 239,64 KB

Nội dung

Hướng dẫn cách trình bày và viết luận văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BKACAD HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP Hà Nội, 1 Phần 1 Trìn.fewwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwweeeeeeeeeee

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BKACAD *************** HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP Hà Nội, … Phần Trình bày 1.1 Các quy định chiều dài, font khổ giấy Báo cáo phải in giấy A4 với font chữ 13, Times New Roman (Unicode); lề trên: 2,54 cm; lề dưới: 2,54 cm; lề trái: 3,5 cm; lề phải: 2,0 cm Tổng chiều dài báo cáo tối đa 30 trang (với giãn dòng 1.5), không kể phần phụ lục 1.2 Thứ tự phần báo cáo 1.2.1 Bìa màu (bìa ngồi) Bìa màu (xanh, hồng vàng) bao gồm thông tin (theo phụ lục 1) 1.2.2 Bìa Nội dung giống hệt bìa màu 1.2.3 Nhiệm vụ Tờ nhiệm vụ rõ nhiệm vụ đề tài mà sinh viên phải hoàn thành báo cáo (xem phụ lục 2a) 1.2.4 Nhận xét (để ngồi, khơng đóng vào báo cáo) Nhận xét giảng viên hướng dẫn sau sinh viên hoàn thành báo cáo tốt nghiệp (xem phụ lục 2b) 1.2.5 Lời nói đầu Phần trình bày cách khái quát mục đích báo cáo đồng thời bao gồm lời cảm ơn tổ chức cá nhân góp phần việc hồn thiện báo cáo 1.2.6 Mục lục Phần mục lục liệt kê tên đánh số trang chương, mục lớn chương mục nhỏ mục lớn (xem phụ lục 3) 1.2.7 Phần mở đầu Phần mở đầu phải giới thiệu vấn đề mà báo cáo cần giải quyết, mô tả phương pháp có để giải vấn đề, trình bày mục đích báo cáo song song với việc giới hạn phạm vi vấn đề mà báo cáo tâp trung giải Phần giới thiệu tóm tắt nội dung đựơc trình bày chương 1.2.8 Các chương Mỗi chương bắt đầu đoạn giới thiệu phần trình bày chương kết thúc đoạn tóm tắt kết luận chương Nói chung nội dung báo cáo thường chia thành hai phần: (1) Các chương đầu phần sở lý thuyết; (2) Các chương sau phần sinh viên tự phát triển, thí dụ xây dựng thuật tốn, xây dựng chương trình, mơ phỏng, tính tốn, thiết kế v.v Chú ý phân bố chiều dài chương cho hợp lý Nói chung chương nên có chiều dài tương đương 1.2.9 Kết luận Kết luận chung cho chương báo cáo Nhấn mạnh vấn đề giải đồng thời trình bày vấn đề chưa giải đưa kiến nghị, đề xuất 1.2.10 Tài liệu tham khảo Phần liệt kê danh sách tài liệu dùng để tham khảo trình làm báo cáo Chi tiết cách liệt kê tài liệu tham khảo cách trích dẫn tài liệu tham khảo trình bày phần 1.2.11Phụ lục Phần bao gồm thông tin quan trọng có liên quan đến báo cáo để phần gây rườm rà Thơng thường chi tiết sau thường để phần phụ lục: mã chương trình, thơng số kỹ thuật chi tiết linh kiện điện tử sử dụng phần thiết kế, kết chưa qua xử lý … 1.3 Cách đánh số chương, mục, bảng biểu, hình vẽ 1.3.1 Đánh số chương mục Các chương đánh số theo thứ tự 1, 2, v.v Các mục nhỏ chương đánh số theo chương mức Ví dụ: Chương Lý thuyết hàng đợi 2.1 Hàng đợi M/M/1 2.1.1 Định nghĩa 1.3.2 Đánh số hình vẽ, bảng biểu Hình vẽ bảng biểu phải đánh thứ tự theo chương Ví dụ, hình chương đánh thứ tự Hình 2.1 Ghi hình vẽ đặt hình, lề cịn ghi bảng biểu đặt bảng biểu, lề Ví du: Khối Khối Khối Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống Bảng 4.5 Kết thí nghiệm 1.3.3 Đánh số phương trình Phương trình đánh số theo số chương hình vẽ bảng biểu Phần Cách liệt kê tài liệu tham khảo cách trích dẫn tài liệu tham khảo 2.1 Cách liệt kê tài liệu tham khảo Có nhiều cách để liệt kê tài liệu thao khảo, tài liệu cách liệt kê tài liệu tham khảo theo quy định IEEE trình bày Tài liệu tham khảo đánh số thứ tự, số thứ tự đặt ngoặc vng (ví dụ [1] ) Thứ tự liệt kê thứ tự tài liệu trích dẫn báo cáo Về nguyên tắc chung, dịch tiếng Việt tiêu đề nguồn gốc tài liệu tham khảo có nguồn gốc tiếng nước ngồi Ví dụ: [1] J H Watt and S A van der Berg, Research Methods for Communication Science Boston, MA: Allyn and Bacon, 1995 [2] J W DuBois, S Schuetze-Coburn, S Cumming, and D Paolino, “Outline of discourse transcription”, in Talking Data: Transcription and Coding in Discourse Research (J A Edwards and M D Lampert, Eds.) Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, 1993, pp 45-89 [3] Ngô Diên Tập, Lập trình hợp ngữ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội 1998 2.2 Cách trích dẫn tài liệu tham khảo Các ngun tắc chung: • Thơng tin trích dẫn nguyên văn phải đặt dấu ngoặc kép • Số thứ tự tài liệu trích dẫn đặt sau thơng tin trích dẫn đặt trước thơng tin trích dẫn Ví dụ: Trong viết có đoạn thơng tin sau: Dân số Việt nam năm 2010 90 triệu người [15] Cách viết cho ta thấy, số liệu dân số tác giả tham khảo tài liệu [15], báo cáo uỷ ban dân số quốc gia Cũng trích dẫn thơng tin sau: Theo báo cáo uỷ ban dân số quốc gia [15], dân số Việt nam năm 2010 90 triệu người • Hình vẽ copy nguyên si phải ghi rõ nguồn gốc hình vẽ phần thích hình vẽ Ví dụ: Hình 3.1 Biểu đồ dân số vùng Việt nam [15] Phần Nộp báo cáo Báo cáo nộp bao gồm 01 in đĩa CD (nếu GVHD yêu cầu) Nội dung đĩa bao gồm: 1.Tệp văn báo cáo báo cáo 2.Chương trình nguồn (nếu có) Mẫu trang bìa báo cáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BKACAD ************* BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: ……………………………………………………………… Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN A Lớp: QUẢN TRỊ MẠNG 01-K11 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN VĂN A Hà Nội,4/2022 Mẫu mục lục MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU .1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ THUYẾT CƠ SỞ .3 1.1 Kiến thức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 .5 1.2 .6 1.3 10 CHƯƠNG PHÂN LỚP ĐIỀU KHIỂN 11 1.1 Phân lớp RRC kiến trúc giao thức .11 1.1.1 Mơ hình phân cấp trao đổi thông tin 11 1.1.2 15 1.2 17 2.2.1 .19 2.2.2 .21 CHƯƠNG TƯƠNG TÁC LIÊN MẠNG .22 3.1 Tại phải có tương tác liên mạng .22 3.2 Cấu trúc mạng hỗn hợp giả thiết sở mạng .25 3.2.1 Cấu trúc mạng hỗn hợp .25 3.2.2 Giả thiết sở mạng .27 3.3 Các vấn đề kỹ thuật tương tác .29 KẾT LUẬN CHUNG 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC .32

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:08

w