Kế hoạch bài dạy – Phân môn Kể chuyện – Bài Bàn chân kì diệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Rèn kĩ năng nói + Dựa vào lời kể của GV, tranh ảnh minh[.]
Kế hoạch dạy – Phân môn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Rèn kĩ nói: + Dựa vào lời kể GV, tranh ảnh minh hoạ, HS kể câu chuyện: Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử + Hiểu truyện, rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đạt điều mong ước) - Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhớ truyện Nghe kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Năng lực: - Rèn cho HS biết tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên HS biết vận dụng điều học để tự giải nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Rèn phẩm chất kính trọng người lớn, yêu trường lớp, gia đình, bạn bè Giáo dục học sinh: Muốn thành cơng, thành tài em phải có ý chí, phải kiên trì vượt khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án điện tử, video clip thầy Nguyễn Ngọc Ký III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho HS khởi động hát - HS hát kết hợp số động "Bài ca học" tác phụ họa Dạy mới: a Giới thiệu bài: (1- 2’) - Được đến trường niềm vui Một bạn nhỏ bị liệt hai hai tay lại thích học Vậy bạn ai? Bạn vượt qua khó khăn nào? Để trả lời câu hỏi này, cô mời em đến với Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng Kế hoạch dạy – Phân mơn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu câu chuyện “Bàn chân kì diệu” b Hướng dẫn kể: (6 - 8’) - GV đưa ảnh giới thiệu - HS lắng nghe, theo dõi Nguyễn Ngọc Ký Thầy Nguyễn Ngọc Ký (1947- 2022) gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn, nhà giáo ưu tú Vậy hành trình khổ luyện đầy nghị lực diễn nào, mời em đến với câu chuyện Bàn chân kì diệu - GV kể tồn truyện lần - HS lắng nghe - GV kể lần kết hợp với tranh - HS lắng nghe kết hợp giải nghĩa từ “chuột rút” (hiện quan sát tranh tượng co chân, tay làm việc sức) c Hướng dẫn HS kể: (22 - 24’) - GV cho HS quan sát tranh minh họa cho câu chuyện Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trao đổi nội dung tranh (2’) - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận nội dung tranh GV kết hợp tư vấn, hỗ trợ HS (nếu cần) - HS quan sát thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trao đổi với nhóm bạn nội dung tranh: Tranh 1: Ký đến lớp xin cô giáo cho học Tranh 2: Cô giáo không dám nhận em vào học Tranh 3: Cô giáo ngạc nhiên cảm động thấy Ký tập viết Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng Kế hoạch dạy – Phân mơn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu - GV nhận xét chốt lại nội dung tranh - GV chia truyện theo đoạn: + Đoạn 1: gồm tranh + Đoạn 2: gồm tranh 3,4 + Đoạn tranh số * Kể chuyện nhóm chân Tranh 4: Ký nhận vào học Tranh 5: Cô giáo bạn lúc tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký Tranh 6: Ký thưởng hai Huy hiệu Bác Hồ - HS nhắc lại nội dung tranh - HS theo dõi - Làm việc nhóm Các em kể - HS làm việc theo nhóm cho nghe đoạn truyện câu chuyện theo tranh (5’) - GV tư vấn, hỗ trợ (nếu cần) * Kể chuyện trước lớp kết hợp tìm hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện: - GV lưu ý: + Lắng nghe bạn kể + Nhận xét bạn theo tiêu chí sau đây: Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng Kế hoạch dạy – Phân mơn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu - HS đọc lại tiêu chí - Đoạn 1: + Gọi HS kể đoạn + GV đưa slide - HS kể đoạn + Nhận xét, tư vấn: Khi kể đoạn 1, - HS nhận xét cần kể với giọng thong thả, chậm rãi, thể ân cần cô giáo, rụt rè Ký xin học Khi kể cần kết hợp số cử chỉ, hành động phù hợp với lời kể -> Ký bị liệt hai cánh tay thích học Em xin cô giáo vào học khơng dám nhận em Vậy bạn Ký có vượt qua khó khăn khơng? Các em nghe bạn kể tiếp đoạn - Đoạn 2: + Gọi HS kể đoạn - HS kể đoạn Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng Kế hoạch dạy – Phân môn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu + GV trao đổi, tư vấn (Đoạn cần kể với giọng thong thả, nhấn giọng từ ngữ thể tâm Ký, quan tâm cô giáo bạn Khi kể cần kết hợp số cử chỉ, hành động phù hợp với lời kể.) -> Với đam mê học tập ý chí, nghị lực phi thường, Ký đạt thành công nào, bạn kể tiếp cho cô bạn nghe đoạn - Đoạn 3: + Gọi HS kể đoạn - HS kể đoạn + Nhận xét, tư vấn + Để thể thành công + Kể với giọng tự hào, nhấn Ký, kể em cần ý điều gì? giọng từ ngữ thể thành công Ký - Gọi HS kể nối tiếp đoạn - HS kể nối tiếp truyện Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng Kế hoạch dạy – Phân mơn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu + Nhận xét, tư vấn - Gọi HS kể câu chuyện: - 1-2 HS kể toàn chuyện, tự + Nhận xét, tư vấn, hỗ trợ để HS đánh giá, trao đổi với bạn về: kể chuyện hấp dẫn, hiểu nội dung, ý nghĩa, tính giáo dục truyện + Nội dung câu chuyện gì? + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Ngọc Ký người bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên thực điều mong muốn + Câu chuyện khuyên + Câu chuyện khuyên cần phải kiên trì, nhẫn nại điều gì? vượt lên khó khăn đạt thành cơng + Bạn học điều từ Nguyễn + HS nêu: … tinh thần ham Ngọc Ký? học, ý chí nghị lực phi thường, tâm vươn lên, trở thành người có ích,… - Video clip : Một số hình ảnh - HS theo dõi thầy Nguyễn Ngọc Ký (viết thư cho học sinh, trò chuyện với bạn trẻ, dùng chân để điều khiển máy tính,…) - HS theo dõi - Slide : Noi gương Nguyễn Ngọc Ký, bạn nhỏ bị tàn tật vươn lên sống (GV đưa slide liên hệ, giáo dục.) Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng Kế hoạch dạy – Phân mơn: Kể chuyện – Bài: Bàn chân kì diệu Củng cố, dặn dò: (2 - 3’) => Học tập gương thầy Nguyễn Ngọc Ký, cô mong em cố gắng vượt qua khó khăn thân mình, kiên trì để đạt điều mà em mong muốn, câu thành ngữ: “Có chí nên” - Nhận xét tiết học, tuyên dương bạn kể chuyện hay - Về nhà, kể lại câu chuyện cho người thân gia đình nghe chuẩn bị cho sau Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vân – Trường Tiểu học An Đồng