1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DC10000-Trinh

61 607 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Khảo sát quy trình công nghiệp thành lập BĐĐC bằng ảnh hàng không

TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPMục lụcLời nói đầu Chơng 1 Nội dung cơ bản của bản đồ Địa chính.1.1. Khái niệm Bản đồ Địa chính 31.2. Cơ sở toán học của Bản đồ địa chính .31.3. Tỷ lệ của Bản đồ Địa chính 31.4.Phơng pháp chia mảnh Bản đồ Địa chính .41.5. Lới khống chế các cấp .41.6. Các nội dung của bản đồ Địa chính .71.7. Phơng pháp đánh giá Bản đồ Địa chính . .8Chơng 2 Cơ sở lý thuyết của ảnh hàng không.2.1. Cơ sở toán học của ảnh đơn . .102.1.1. Hệ toạ độ .112.1.2. Các yếu tố định hớng 122.1.3. Mối quan hệ tọa độ mặt phẳng ảnh và hệ tọa độ không gian đo ảnh .122.1.4. Mối quan hệ của điểm trên thực địa và trên ảnh .132.2. Cơ sở toán học của ảnh lập thể 132.2.1. Các yếu tố của cặp ảnh .132.2. 2. Quan hệ toạ độ điểm trên ảnh . 142.2.3. Bài toán định hớng tuyệt đối mô hình .172.3. Cơ sở toán học của ảnh số 18Chơng 3 Các quy trình công nghệ thành lập bản đồ Địa chính từ ảnh hàng không.3.1. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ Địa chính từ ảnh lập thể .203.2. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ Địa chính từ ảnh đơn 223.3. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ Địa chính từ công nghệ ảnh số .24Ưu nhợc điểm của từng quy trình công nghệ và khả năng ứng dụng của từng quy trình công nghệ này.Chơng 4 Công tác xử lý ảnh để thành lập Bản đồ Địa Chính khu vực Xã Xuân Lâm, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An trên trạm xử lý ảnh số của hãng INTERGRAPH .38Kết luận và kiến nghịSinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 1 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPLời mở đầuHiện nay cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng thì việc thành lập bản đồ dới sự trợ giúp của máy tính để quản lý nền kinh tế và nguồn tài nguyên là một xu hớng mới đang đợc đa vào sử dụng rộng rãi. Thực hiện nhiệm vụ của nhà nớc về việc thành lập Bản đồ Địa Chính trên phạm vi lãnh thổ của nớc ta đang đặt ra rất cấp bách. Tìm kiếm một công nghệ thành lập Bản đồ Địa Chính hợp lý là trách nhiệm của các nhà khoa học trắc địa Bản đồ. Thập kỷ qua ngời ta đã sử dụng ảnh hàng không trong việc thành lập Bản đồ Địa hình ở nuớc ta, với trào lu phát triển công nghệ thông tin hiện nay chúng ta bắt đầu thử nghiệm ảnh hàng không và Công nghệ thông tin để thành lập Bản đồ Địa Chính các loại tỉ lệ và đã nhận đợc các kết quả rất khả quan. Thành lập bản đồ Địa chính dựa trên ảnh hàng không ngày nay đợc tự động hoá cao, có thể sử dụng ảnh hàng không để xây dựng bản đồ tỷ lệ lớn, nhỏ trên bản đồ có thể xác định đợc các yếu tố địa hình, địa vật một cách khách quan. Ngoài ra trên phim ảnh chụp đợc các đối t-ợng nh ranh giới thửa đất, hệ thống mơng máng hiện rất rõ. Do vậy việc sử dụng ảnh hàng không để thành lập bản đồ Địa chính là hoàn toàn có thể thực hiện đợc.ứng dụng phơng pháp đo ảnh hàng không sẽ tăng hiệu quả kinh tế, đo đạc tất cả các đối tợng mà không cần phải tiếp xúc trực tiếp với chúng, giảm đợc khối l-ợng công việc ngoài trời, tránh ảnh hởng của thời tiết tới công tác thi công.Do những u điểm của ảnh hàng không mà việc ứng dụng của nó để thành lập nên bản đồ Địa chính là hoàn toàn có thể, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn. Do vậy trên cơ sở thực tiễn, nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thành lập Bản đồ Địa chính bằng ảnh hàng không tôi đã thực hiện đề tài:Khảo sát các quy trình công nghệ thành lập Bản đồ Địa chính bằng ảnh hàng không.Thực hiện đề tài nhằm mục đích tìm kiếm một quy trình công nghệ thành lập Bản đồ Địa Chính tối u phù hợp với thực tế sản xuất.Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 2 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPChơng 1Nội dung cơ bản của bản đồ Địa chính.1.1. Khái niệm bản đồ Địa chính.Bản đồ Địa chính là bản đồ chuyên ngành về đất đai, trên bản đồ thể hiện chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và một số thông tin địa chính khác của từng thửa đất, từng vùng đất trong một đơn vị hành chính, địa phơng nhất định.Bản đồ Địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính chất pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất.Bản đồ Địa chính đợc thể hiện ở hai dạng là bản đồ vẽ trên giấy và bản đồ số lu trong máy tính.1.2. Cơ sở toán học của bản đồ Địa chínhBản đồ Địa Chính có tỷ lệ từ 1:200 đến 1:25.000 đợc thành lập trên múi chiếu 30 trên mặt phẳng chiếu hình và trong hệ toạ độ , độ cao Nhà nớc hiện hành. Điểm gốc hệ độ cao là độ cao của điểm độ cao gốc ở Hòn Dấu, Hải Phòng.Lới khống chế toạ độ đo vẽ bản đồ Địa chính gồm:- Lới toạ độ Nhà nớc hạng I, II, III, IV.- Lới toạ độ địa chính cơ sở tơng đơng lới toạ độ Nhà nớc hạng III).- Lới toạ độ địa chính cấp I, II.Trên cơ sở các mạng lới khống chế toạ độ trên, phát triển lới đo vẽ gồm:- Lới tam giác nhỏ, đờng truyền kinh vĩ cấp I, II.Lới khống chế độ cao để đo vẽ bản đồ gồm:- Lới độ cao Nhà nớc hạng I, II, III, IV.- Lới độ cao kỹ thuật.- Lới độ cao đo vẽ.1.3. Tỷ lệ của bản đồ Địa chính. Bản đồ Địa chính đợc thành lập theo tỷ lệ 1/200 1: 25.000 việc chọn tỷ lệ bản đồ căn cứ vào các yếu tố cơ bản.Loại đất cần vẽ bản đồ: - Đất nông lâm nghiệp, diện tích thửa đất lớn vẽ tỷ lệ nhỏ, đất đô thị sẽ vẽ tỷ lệ lớn. Khu vực vẽ: Do điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác khác nhau nên diện tích thửa đất cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể.I Yêu cầu độ chính xác bản đồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ.Muốn thể hiện diện tích đến dm2, m2 thì chọn tỷ lệ 1/200 ữ 1/500. Nếu chỉ cần tính diện tích chính xác chục mét vuông thì vẽ bản đồ tỷ lệ 1/5000. Khả năng kinh tế, kỹ thuật của đơn vị là yếu tố cần tính đến vì đo vẽ tỷ lệ càng lớn thì chi phí càng lớn.Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 3 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPLoại đất Khu vực đo vẽ Tỷ lệ bản đồĐất nông nghiệp Đồng bằng Nam Bộ 1:5000; 1:2000Đồng bằng Bắc Bộ 1: 2000; 1:1000Đất ở Nông thôn 1:1000; 1:500 Thị xã, thị trấn 1:500 Đô thị lớn 1:500; 1:2001.4. Ph ơng pháp chia mảnh của bản đồ Địa chính. Việc chia mảnh bản đồ Địa chính dựa theo lới ô vuông của hệ toạ độ vuông góc phẳng. Trớc hết ta xác định 4 góc của hình chữ nhật có toạ độ chẵn km bao kín toàn bộ ranh giới hành chính của tỉnh hoặc thành phố làm giới hạn chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000. Các tờ bản đồ tỷ lệ lớn hơn sẽ đợc chia nhỏ từ tờ bản đồ 1:5000. Bản đồ tỷ lệ 1:5000: Dựa theo hình chữ nhật giới hạn khu đo, từ góc Tây Bắc chia khu đo thành các ô vuông kích thớc thực tế 3x3 km. Mỗi ô vuông tơng ứng với tờ bản đồ tỷ lệ 1:5000, kích thớc bản vẽ 60 x60 cm, diện tích đo vẽ 900ha. Số liệu tờ bản đồ 1: 5000 gồm 6 chữ số, 3 số đầu là số chẵn km toạ độ X, 3 số sau là số chẵn km toạ độ Y của điểm góc Tây Bắc của tờ bản đồ.Bản đồ tỷ lệ 1: 2000: Lấy tờ bản đồ 1: 5000 làm cơ sở để chia thành 9, ký hiệu chữ số ảrập từ 1 9.Bản đồ tỷ lệ 1/1000: chia bản đồ 1/2000 làm 4 tờ và ký hiệu A, B, C, D vào sau ký hiệu từ 1:2000.Bản đồ tỷ lệ 1/500: Lấy tờ 1/1000 chia làm 4 tờ, thêm chữ a, b, c, d vào sau ký hiệu tờ 1/1000.Bản đồ tỷ lệ 1: 200: Lấy tờ 1: 2000 chia làm 100 tờ và thêm các ký hiệu chữ ảrập từ 1:100 vào sau ký hiệu tờ bản đồ cơ sở 1: 2000.Tóm tắt ở bảng:Tỷ lệ bản đồCơ sở để chia mảnh bản đồKích th-ớc bản vẽ (m)Kích thớc thực tế (m)Diện tích đo vẽ (ha)Ký hiệu thêm vàoKý hiệu1:5000 Khu đo 60 x 60 3000 x 3000 900 331.5021:2000 1: 5000 50 x 50 1000 x 1000 1001 ữ 9331.502-91:1000 1:2000 50 x 50 250 x 250 25 A,B,C, D 331.502-9-D1: 500 1:1000 50x50 250x250 6,25 a, b, c, d 331.502-9-D-b1: 200 1:2000 50x50 100x100 11ữ100331.502-9-D-b-1001.5. L ới khống chế các cấp. a. Lới khống chế cơ sở.Lới toạ độ địa chính cơ sở đợc phát triển từ các điểm toạ độ Nhà nớc hạng I, II, III. Hiện nay lới này đang đợc đo bằng công nghệ định vị GPS toàn cầu cho độ Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 4 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPchính xác cao, tơng đơng với độ chính xác hạng III Nhà nớc, kích thớc, quy định mốc lới tam giác hạng III Nhà nớc.* Độ cao các điểm địa chính cơ sở xác định bằng thuỷ chuẩn hạng IV.* Yêu cầu về vị trí điểm. Các điểm cơ sở phải chọn vị trí thuận lợi cho việc chôn mốc dựng tiêu, thông hớng, phát triển các lới cấp thấp hơn, chọn nơi có tình hình địa chất ổn định. Tận dụng những đỉnh cao các công trình kiên cố.b. Lới địa hình cấp I, cấp II.Lới toạ độ Địa chính cấp I, II là lới toạ độ khu vực, nhằm tăng dày điểm khống chế trắc địa và là cơ sở để phát triển lới đo vẽ.Mật độ điểm toạ độ địa chính cấp I đảm bảo 3km2/1 điểm với đồng bằng và 5km2/1 điểm với vùng núi.Mật độ điểm toạ độ địa chính cấp II phải đảm bảo từ 0,7 đến 1km2 có 1 điểm.Lới toạ độ địa chính đợc bố trí theo mạng lới tam giác dày đặc.Các chỉ tiêu kỹ thuật lới địa chính cấp I, II.N0Các yếu tố đặc trng Cấp I Cấp II1Số lợng giữa hai cạnh đáy10 102 - Chiều dài cạnh tam tác- Dài nhất- Ngắn nhất- Trung bình5 km1 km2 km3km1 km1,5km3 Góc nhỏ nhất 2502504. SSTP tơng đối- Cạnh đáy- Cạnh yếu nhất1/500001/200001/200001/100005. SSTP đo góc 25 5c. Lới khống chế đo vẽ khi lập bản đồ địa chính bằng ảnh hàng không.Thông thờng lới đo vẽ đợc phát triển từ lới khống chế cơ sở hoặc lới địa chính cấp I, cấp II.II Nhng với việc thành lập bằng ảnh hàng không công tác đo nối khốngchế có đặc thù riêng. Trên cơ sở lới khống chế cơ sở (đo GPS) ta tiến hành đo nối khống chế ảnh theo yêu cầu của công việc đo vẽ trong phòng. Nếu lập bản đồ địa chính bằng ảnh đơn thì trên mỗi tấm ảnh cần 4 điểm ở 4 góc:Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 5 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPNếu lập bản đồ địa chính bằng cặp ảnh lập thể thì mỗi mô hình cần 3 điểm:Những điểm này có thể tăng dày ngoại nghiệp hoặc tăng dày nội nghiệp.Để phục vụ cho công tác tăng dày nội nghiệp hoặc để phát triển dày đặc cơ sở đo vẽ. Trớc hết tiến hành công tác đo nối khoảng ảnh. Các điểm này gọi là: điểm khống chế ngoại nghiệp.III Nên tăng dày nội nghiệp theo hình tuyến.Các điểm phía dới dùng chung cho cả tuyến bay tiếp khoảng cách giữa các điểm tính theo công thức Rukov:353.5nK.b35,0m2R++à=m: SSTP vị trí điểm định hớng nằm giữa chiều tam giác ảnh và lấy giá trị là 0,35 mm.Trong đó: KR = ma / MBĐà: SS đồ giải à= 3 5ma: Mẫu số tỷ lệ ảnh. MBĐ: Mẫu số tỷ lệ biểu đồ.b: Đờng đáy ảnhn: Số lợng đờng đáy (cặp ảnh).Công thức trên sử dụng để tính khoảng cách giữa các điểm khống chế ngoại nghiệp biểu thị qua số lợng đờng đáy ảnh dọc theo tuyến bay.IV Nếu tăng dày nội nghiệp bằng tam giác ảnh không gian giải tích khối.V : Điểm khống chế tổng hợpSinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 6Trục tuyến bay TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPT : Điểm khống chế độ cao.Các điểm khống chế ngoại nghiệp đợc chọn là những điểm địa vật.rõ nét trên ảnh Thực tế ở các nớc ngời ta thờng đánh dấu mốc để đảm bảo tiêu chuẩn về sơ đồ và độ chính xác đo vẽ.Độ chính xác các điểm khống chế ngoại nghiệp này tơng đơng với điểm địa chính cấp I, II. Công tác đo nối thực hiện theo quy định, quy phạm.1.6. Các nội dung cơ bản của bản đồ địa chính1.6.1. Yếu tố cơ bản của bản đồ Địa ChínhBản đồ Địa chính đợc sử dụng trong quản lý đất đai, là bộ bản đồ biên tập riêng cho từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phờng, mỗi tờ bản đồ có thể gồm nhiều tờ bản đồ ghép lại. Để đảm bảo tính thống nhất tránh nhầm lẫn và dễ dàng vận dụng trong quá trình thành lập, sử dụng bản đồ, quản lý đất đai, ta cần hiểu rõ bản chất một số yếu tố cơ bản của Bản đồ Địa chính và các yếu tố tham chiếu phụ trợ của chúng.Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí đợc đánh dấu ở thực địa bằng dấu mốc đặc biệt. Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trng trên đờng biên thửa đất, các điểm đặc trng của bề mặt địa hình. Trong Địa chính cần quản lí dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và toạ độ của chúng.Yếu tố đờng: Đó là các đoạn thẳng, đờng thẳng, đờng cong nối giữa các điểm trên thực địa. Đối với đoạn thẳng cần xác định hai điểm đầu và cuối, từ toạ độ có thể tính ra chiều dài và phơng vị của đoạn thẳng. Đối với đờng gấp khúc cần quản lý các đIiểm đặc trng của nó. Các đờng cong có dạng hình học cơ bản cần quản lý các yếu tố đặc trng.Thửa đất: Là yếu tố cơ bản của đất đai và tồn tại ở thực địa, có diện tích xác định đợc giới hạn bởi các đờng bao khép kín, thuộc một chủ sở hữu hoặc một chủ sử dụng nhất định. Trong mỗi thửa đất có thể có một hoặc một số loại đât. Đờng ranhgiới thửa đất ở thực địa có thể là thửa đất, bờ ruộng, tờng xây, hang rào câyCác yếu tố đặc trng của thửa đất là các điểm góc thửa, chiều dài các cạnh thửa và diện tích của nó.Thửa đất phụ hay đơn vị phụ tính thuế đất đợc sử dụng khi trên cùng một thửa đất có các phần đựoc sử dụng cho cho các mục đích khác nhau, trồng cây khác nhau và mức tính thuế khác nhau.Lô đất là vùng đất có thể gồm 1 hoặc nhiều thửa đất. Thông thờng lô đất đợc giới hạn bởi các con đờng, kênh mơng, sông ngòi .Đất đai đợc chia lô theo điều kiện Địa lý nh có cùng độ cao, độ dốc, theo điều kiện giao thông, thuỷ lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.Khu đất, xứ đồng: Đó là các vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất. Khu đất và xứ đồng thờng có tên gọi riêng và đợc đặt từ lâu đời.Thôn, bản , xóm, ấp: Đó là các cụm dân c tạo thành một cộng đồng ngời cùng sống và lao động sản xuất, trên một vùng đất các cụm đân c thờng có sự cấu kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo, nhgề nghiệp .Xã, phờng là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản hoặc đờng phố. Đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức quyền lực để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc một cách toàn diện đối với các hoạt động về kinh tế, chính trị, văn hoá, Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 7 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPxã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình. Thông thờng BĐĐC đợc đo vẽ và biên tập theo đơn vị hành chính cơ sở xã, phờng để sử dụng trong quá trình quản lý đất đai.1.6.2. Nội dung của Bản đồ địa chínhBản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ Địa chính vì vậy trên bản đồ phải thể hiện đầy đủ các yếu tố đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai.Điểm khống chế toạ độ và độ cao:Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm khống chế toạ độ và độ cao nhà n-ớc các cấp, lới tọa độ Địa chính cấp I, cấp II và các điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc để sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến 0.1 mm trên bản đồ.Địa giới hành chính các cấp:Cần thể hiện chính xác đờng địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp Tỉnh, huyện, xã, các mốc hành chính, các điểm ngoặt của đờng địa giới. Khi đờng địa giới cấp thấp trùng với đờng địa giới cấp cao hơn thì biểu thị đờng địa giới cấp cao. Các đờng địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới đang đợc lu trữ trong cơ quan nhà nớc.Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của BĐĐC. Ranh giới thửa đất thể hiện trên bản đồ bằng đờng viền khép kín dạng đờng gấp khúc hoặc đờng cong. Để xác định thửa đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trng trên đờng ranh giới của nó nh điểm góc thửa, điểm ngoặt, điểm cong của đờng biên. Đối với mỗi thửa đất trên bản đồ còn phải sử dụng 3 yếu tố: số thứ tự thửa, diện tích và phân loại đất theo mục đích sử dụng.Loại đất:Tiến hành phân loại và thể hiện 5 loại đất chính: đất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, đất ở và đất cha sử dụng. Công trình xây dựng trên đất:Khi đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn ở vùng đất thổ c, đặc biệt là khu vực đất đô thị thì trên từng thửa đất còn phải thể hiện chính xác ranh giới các công trình xây dựng cố định nh nhà ở, nhà làm việc .Các công trình xây dựng đợc xác định theo mép tờng phía ngoài. Trên vị trí công trình còn biểu thị tính chất công trình nh nhà gạch, nhà bê tông, nhà nhiều tầng.Ranh giới sử dụng đất:Trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dân c, ranh giới sử dụng đất của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, doanh trại quân đội .Hệ thống giao thông:Cần thể hiện tất cả các loại đờng sắt, đờng bộ đờng trong làng, ngoài đồng, đ-ờng phố, ngõ phố .đo vẽ chính xác vị trí tim đờng, mặt đờng, chỉ giới đờng, các công trình cầu cống trên đờng và tính chất con đờng. Giới hạn thể hiện hệ thống giao thông là chân đờng, đờng có độ rộng lớn hơn 0.5mm thì vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0.5mm thì vẽ một nét và ghi chú độ rộng.Mạng lới thuỷ văn :Thể hiện hệ thống sông ngòi, kênh mơng, ao hồ .đo vẽ theo mức nớc cao nhất hoặc mức nớc tại thời điểm đo vẽ. Độ rộng kênh mơng lớn hơn 0.5mm thì vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0.5mm thì vẽ một nét theo tim đờng. Khi đo vẽ trong các Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 8 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPkhu dân c phải đo vẽ chính xác các rãnh thoát nớc công cộng, sông ngòi, kênh mơng cần phải ghi chú riêng và hớng nớc chảy.Dáng đất:Khi vẽ bản đồ ở vùng có địa hình phức tạp còn phải thể hiện dáng đất bằng đờng đồng mức hoặc ghi chú độ cao.1.7. Yêu cầu độ chính xác của bản đồ địa chính: Bản đồ địa chính đã thành lập cần phải đánh giá chất lợng để đa vào sử dụng. Do đó căn cứ từ cơ sở lý luận, ngời ta đa ra những chỉ tiêu mang tính pháp lý.Sai số trung phơng về vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ mặt phẳng sau bình sai so với điểm khống chế toạ độ Nhà nớc gần nhất không quá 0,1mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập, ở vùng ẩn khuất sai số nói trên không quá 0,15mm.Sai số chuyển điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lới km các điểm trắc địa, các điểm có toạ độ khác trên bản đồ địa chính không vợt quá 0,1mm.Sai số trung bình về độ cao đờng bình độ, độ cao của điểm đặc trng địa hình, độ cao của điểm ghi chú biểu thị trên bản đồ địa chính so với độ cao của điểm khống chế độ cao ngoại nghiệp gần nhất không quá 1/3 khoảng cao đều đờng bình độ cơ bản ở vùng đồi núi, núi cao, vùng ẩn khuất.Sai số giới hạn tơng hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh giới thửa, sai số độ dài cạnh thửa đất khi đo kiểm tra không vợt quá 0,4mm trên BĐĐC. Nh vậy cơ sở để đánh giá độ chính xác của BĐĐC ngoài thực địa có thể gồm các nội dung sau: a. Đánh giá độ chính xác của bản đồ địa chính.Cứ mỗi mảnh bản đồ, đo kiểm tra xác định toạ độ, độ cao từ 5 8 điểm rõ nét rồi so sánh với toạ độ lấy trực tiếp trên ảnh.+ Sai số về toạ độ , y < 0,5mm x M (M: Mẫu số tỉ lệ bản đồ).+ Sai số về độ cao h < 0,7 mm x M (Đối với địa vật không rõ nét)b. Kiểm tra độ chính xác của BĐĐC Đo trực tiếp trên mỗi mảnh bản đồ từ 8 10 cạnh của các ô thửa đất khác nhau và so sánh với chiều dài cạnh của các ô thửa đó lấy trực tiếp trên bản đồ, hiệu độ dài cạnh giữa 2 số liệu yêu cầu:D < 0,4mm.xMc. Kiểm tra sai số tiếp bên giữa các mảnh của bản đồ địa chính.Trong trờng hợp bản đồ đợc lập bằng phơng pháp ảnh đơn, giữa các mảnh bản đồ cần kiểm tra sai số tiếp biên giữa các địa vật rõ nét trên ảnh không vợt quá 0,6mm.Trờng hợp với bản đồ trực ảnh, do nắn ảnh đồng thời từ nhiều tấm ảnh nên thực tế sai số tiếp biên giữa các mảnh bản đồ trong khối là không đáng kể. ở đây chỉ còn tồn tại sai số do độ co giãn của giấy ảnh và sai số tồn tại của điểm khống chế ảnh gây nên. Nh vậy có thể nói rằng sai số tiếp biên là không đáng kể. Tuy nhiên, cần phải kiểm tra sai số tiếp biên giữa các mảnh bản đồ nằm trên ranh giới 2 khối kề nhau. ở biên tồn tại sai số của từng khối. Sai số này đối với các địa vật rõ nét trên ảnh cũng phải < 0,6 mm.xM.Sinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 9 TRNG: I HC M A CHT N TT NGHIPChơng 2Cơ sở lý thuyết của ảnh hàng khôngSinh viờn: Nguyn Phỳc Hi 10 123doc.vn

Ngày đăng: 10/01/2013, 21:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trớc hết ta xác định 4 góc của hình chữ nhật có toạ độ chẵn km bao kín toàn bộ ranh giới hành chính của tỉnh hoặc thành phố làm giới hạn chia mảnh bản đồ tỷ  lệ 1:5000 - DC10000-Trinh
r ớc hết ta xác định 4 góc của hình chữ nhật có toạ độ chẵn km bao kín toàn bộ ranh giới hành chính của tỉnh hoặc thành phố làm giới hạn chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 (Trang 4)
Bản đồ tỷ lệ 1:5000: Dựa theo hình chữ nhật giới hạn khu đo, từ góc Tây – Bắc chia khu đo thành các ô vuông kích thớc thực tế 3x3 km - DC10000-Trinh
n đồ tỷ lệ 1:5000: Dựa theo hình chữ nhật giới hạn khu đo, từ góc Tây – Bắc chia khu đo thành các ô vuông kích thớc thực tế 3x3 km (Trang 4)
b. Lới địa hình cấp I, cấp II. - DC10000-Trinh
b. Lới địa hình cấp I, cấp II (Trang 5)
III Nên tăng dày nội nghiệp theo hình tuyến. - DC10000-Trinh
n tăng dày nội nghiệp theo hình tuyến (Trang 6)
Nếu lập bản đồ địa chính bằng cặp ảnh lập thể thì mỗi mô hình cần 3 điểm: - DC10000-Trinh
u lập bản đồ địa chính bằng cặp ảnh lập thể thì mỗi mô hình cần 3 điểm: (Trang 6)
VIIIGốc toạ độ trùng với tâm chiếu hình S. IXTrục z thẳng với tia chiếu chính. - DC10000-Trinh
c toạ độ trùng với tâm chiếu hình S. IXTrục z thẳng với tia chiếu chính (Trang 11)
Đây là những yếu tố hình học xác định vị trí không gian của tâm chụp S đối với mặt phẳng ảnh nhằm phục hồi lại chùm tia của phép chiếu xuyên tâm khi chụp ảnh. - DC10000-Trinh
y là những yếu tố hình học xác định vị trí không gian của tâm chụp S đối với mặt phẳng ảnh nhằm phục hồi lại chùm tia của phép chiếu xuyên tâm khi chụp ảnh (Trang 12)
XX Theo hình giải tích ta có: X’ = a1x + b2y– a3f. - DC10000-Trinh
heo hình giải tích ta có: X’ = a1x + b2y– a3f (Trang 13)
Véc tơ SM = (R *− R S) - DC10000-Trinh
c tơ SM = (R *− R S) (Trang 13)
Hai hệ phơng trình trên đây là mô hình toán học của ảnh đơn. 2.2. Lý thuyết cặp ảnh lập thể: - DC10000-Trinh
ai hệ phơng trình trên đây là mô hình toán học của ảnh đơn. 2.2. Lý thuyết cặp ảnh lập thể: (Trang 14)
Để xác định toạ độ của một điểm địa vật bất kỳ, cần thiết xây dựng mô hình lập thể hình học - DC10000-Trinh
x ác định toạ độ của một điểm địa vật bất kỳ, cần thiết xây dựng mô hình lập thể hình học (Trang 16)
Tính toán diện tích, lập bảng thống kê diện tíchThanh vẽ - DC10000-Trinh
nh toán diện tích, lập bảng thống kê diện tíchThanh vẽ (Trang 21)
Tính toán diện tích, lập bảng thống kê ĐC - DC10000-Trinh
nh toán diện tích, lập bảng thống kê ĐC (Trang 23)
Xây dựng mô hình số địa hình Nắn ảnh trực giao Số hoá nội dung BĐĐC - DC10000-Trinh
y dựng mô hình số địa hình Nắn ảnh trực giao Số hoá nội dung BĐĐC (Trang 25)
Hình ảnh tơng tự thành một ma trận m cột và n dòng. - DC10000-Trinh
nh ảnh tơng tự thành một ma trận m cột và n dòng (Trang 25)
Hình 4.2 Thể hiện ở bảng sau - DC10000-Trinh
Hình 4.2 Thể hiện ở bảng sau (Trang 43)
Hình 4.2  Thể hiện ở bảng sau - DC10000-Trinh
Hình 4.2 Thể hiện ở bảng sau (Trang 43)
Màn hình làm việc của bớc định hớng trong có 3 cửa sổ: - DC10000-Trinh
n hình làm việc của bớc định hớng trong có 3 cửa sổ: (Trang 44)
Hình 4.3  Màn hình làm việc của bớc định hớng trong - DC10000-Trinh
Hình 4.3 Màn hình làm việc của bớc định hớng trong (Trang 44)
Khi một điểm dấu khung nào đợc đánh dấu trong bảng Interior Orientation thì phải chọn và đo đúng giữa hình ảnh của điểm đó - DC10000-Trinh
hi một điểm dấu khung nào đợc đánh dấu trong bảng Interior Orientation thì phải chọn và đo đúng giữa hình ảnh của điểm đó (Trang 45)
Hình 4.4    Bảng định hớng tơng đối - DC10000-Trinh
Hình 4.4 Bảng định hớng tơng đối (Trang 45)
Việc định hớng tơng đối một mô hình lập thể đợc coi là đạt yêu cầu khi giá trị thị sai Px,y tồn tại ở tất cả trong mô hình và giá trị Sigma t 5   m. - DC10000-Trinh
i ệc định hớng tơng đối một mô hình lập thể đợc coi là đạt yêu cầu khi giá trị thị sai Px,y tồn tại ở tất cả trong mô hình và giá trị Sigma t 5 m (Trang 46)
Hình 4.5    Bảng định hớng nhiều ảnh - DC10000-Trinh
Hình 4.5 Bảng định hớng nhiều ảnh (Trang 46)
Chọn vị trí điểm nối trên một tấm ảnh trong cửa sổ Overview, hình ảnh của điểm này cũng sẽ đợc tự động hiển thị trong các cửa sổ Detail của các tấm ảnh khác. - DC10000-Trinh
h ọn vị trí điểm nối trên một tấm ảnh trong cửa sổ Overview, hình ảnh của điểm này cũng sẽ đợc tự động hiển thị trong các cửa sổ Detail của các tấm ảnh khác (Trang 47)
Hình lập thể. - DC10000-Trinh
Hình l ập thể (Trang 47)
Hình 4.8    Bảng tạo mô hình lập thể: - DC10000-Trinh
Hình 4.8 Bảng tạo mô hình lập thể: (Trang 49)
4.4.2. Số hoá các đặc trng địa hình - DC10000-Trinh
4.4.2. Số hoá các đặc trng địa hình (Trang 50)
Hình 4.9    Bảng xác định các thuộc tính của các điểm DTM - DC10000-Trinh
Hình 4.9 Bảng xác định các thuộc tính của các điểm DTM (Trang 50)
Trong bảng các thông số Pathway có các thông số cần chọn là : Khoảng cách các điểm DTM dọc theo đờng của lới DTM Khoảng cách giữa các điểm của lới DTM - DC10000-Trinh
rong bảng các thông số Pathway có các thông số cần chọn là : Khoảng cách các điểm DTM dọc theo đờng của lới DTM Khoảng cách giữa các điểm của lới DTM (Trang 51)
Hình 4.10    Bảng các thông số Pathway - DC10000-Trinh
Hình 4.10 Bảng các thông số Pathway (Trang 51)
4.4.3.5. Lu các mô hình DTM theo từng tấm ảnh hay cả khối ảnh - DC10000-Trinh
4.4.3.5. Lu các mô hình DTM theo từng tấm ảnh hay cả khối ảnh (Trang 53)
Hình 4.12      Bảng các thủ tục khai nhận file ảnh - DC10000-Trinh
Hình 4.12 Bảng các thủ tục khai nhận file ảnh (Trang 53)
Hình 4.13 Bảng chọn tiếp các điều kiện về phơng pháp nắn ảnh - DC10000-Trinh
Hình 4.13 Bảng chọn tiếp các điều kiện về phơng pháp nắn ảnh (Trang 54)
Hình 4.13      Bảng chọn tiếp các điều kiện về phơng pháp nắn ảnh - DC10000-Trinh
Hình 4.13 Bảng chọn tiếp các điều kiện về phơng pháp nắn ảnh (Trang 54)
Hình 4.14 Hộp thoại dùng tính diện tích tự động - DC10000-Trinh
Hình 4.14 Hộp thoại dùng tính diện tích tự động (Trang 56)
Hình 4.14     Hộp thoại dùng tính diện tích tự động - DC10000-Trinh
Hình 4.14 Hộp thoại dùng tính diện tích tự động (Trang 56)
Chọn Bảng dữ liệu trong table - DC10000-Trinh
h ọn Bảng dữ liệu trong table (Trang 57)
Hình 4.15      Chức năng copy và increase text - DC10000-Trinh
Hình 4.15 Chức năng copy và increase text (Trang 57)
Hình 4.17 Chức năng Replace Text của Microstation - DC10000-Trinh
Hình 4.17 Chức năng Replace Text của Microstation (Trang 58)
Dựa vào các đặc tính đồ hoạ của các đối tợng đã đợc quy định trong bảng phân lớp sử dụng cho việc thu thập dữ liệu, các đối tợng cần biên tập đợc lựa chọn  bằng công cụ Select Element by Attribute, kiểu đờng và các đặc tính đồ hoạ đợc  đặt lại theo quy tr - DC10000-Trinh
a vào các đặc tính đồ hoạ của các đối tợng đã đợc quy định trong bảng phân lớp sử dụng cho việc thu thập dữ liệu, các đối tợng cần biên tập đợc lựa chọn bằng công cụ Select Element by Attribute, kiểu đờng và các đặc tính đồ hoạ đợc đặt lại theo quy tr (Trang 58)
Hình 4.18 Chức năng In Bản đồ - DC10000-Trinh
Hình 4.18 Chức năng In Bản đồ (Trang 58)
Hình 4.17     Chức năng Replace Text của Microstation - DC10000-Trinh
Hình 4.17 Chức năng Replace Text của Microstation (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w