Công nghệ mới này sẽ tạo ranhững điều mới mẻ trong tư duy của các nhà quản lý CNTT về tài nguyên máy tính.Khi việc quản lí các máy đơn trở nên dễ dàng hơn, và ảo hóa là một nền tảng cần
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghệ ảo hóa máy chủ đã trở thành xu hướng chung của hầu hếtcác doanh nghiệp (DN) trên toàn thế giới Những khó khăn trong thời kỳ khủng hoảngkhiến cho các DN phải tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí Công nghệ ảo hóa giúp các
DN cắt giảm chi tiêu hiệu quả với khả năng tận dụng tối đa năng suất của các thiết bịphần cứng Việc áp dụng công nghệ ảo hóa máy chủ nhằm tiết kiệm không gian sửdụng, nguồn điện và giải pháp tỏa nhiệt trong trung tâm dữ liệu Ngoài ra việc giảmthời gian thiết lập máy chủ, kiểm tra phần mềm trước khi đưa vào hoạt động cũng làmột trong những mục đích chính khi ảo hóa máy chủ Công nghệ mới này sẽ tạo ranhững điều mới mẻ trong tư duy của các nhà quản lý CNTT về tài nguyên máy tính.Khi việc quản lí các máy đơn trở nên dễ dàng hơn, và ảo hóa là một nền tảng cần thiếttrong công nghệ Cloud Computing (điện toán mây) đang ngày càng phát triển Nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của điện toán đám mây, và nhu cầu cầntạo một đám mây riêng của các tổ chức, doanh nghiệp Đồng thời mong muốn có cái
nhìn xác thực, rõ ràng hơn về điện toán đám mây Nhóm em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu
và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V” để sau này có thể triển khai
và làm việc trên môi trường điện toán đám mây
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU i
MỤC LỤC iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC HÌNH VẼ v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 1
1.1 Định nghĩa 1
1.2 Mô hình các lớp dịch vụ 2
1.2.1 Dịch vụ hạ tầng IAAS (Infrastructure as a service) 3
1.2.2 Dịch vụ nền tảng PAAS (Platform as a service) 3
1.2.3 Dịch vụ phần mềm SAAS (Software as a service) 4
1.3 Cách thức hoạt động 4
1.4 Ưu và nhược điểm 5
1.4.1 Ưu điểm 5
1.4.2 Nhược điểm 6
CHƯƠNG 2: ẢO HÓA TRONG CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 7
2.1 Công nghệ ảo hóa 7
2.1.1 Định nghĩa 7
2.1.2 Lợi ích của việc ảo hóa 7
2.2 Mô hình ảo hóa trong điện toán đám mây 8
2.2.1 Mục tiêu ảo hóa trong doanh nghiệp 8
2.2.2 Giải pháp triển khai hệ thống 9
CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY RIÊNG BẰNG HYPER-V .10
3.1 Giới thiệu về Hyper-V 10
3.1.1 Kiến trúc Hyper-V 10
3.1.2 Cài đặt Hyper-V 11
3.2 Giới thiệu Virtual Machine Manager 2008 14
3.2.1 Các thành phần của VMM 2008 14
3.3 Triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V 15
3.3.1 Cài đặt Virtual Machine Manager Server 16
3.3.2 Cài đặt Self-Service Portal 19
3.3.3 Khởi động VMM Administrator Console 20
3.3.5 Tạo Template 20
3.3.5.1 Tạo Hardware Profile 20
Trang 33.3.5.3 Tạo mới một Virtual Machine Template 21
3.3.6 Tạo một máy ảo mới dùng Template 21
3.3.7 Tạo User Role 22
3.3.8 Truy cập vào Self-Service Portal 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm
IAAS Infrastructure as a Service Dịch vụ hạ tầng
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mọi thứ đều tập trung vào “đám mây” 1
Hình 1.2: Mô hình các lớp dịch vụ 3
Hình 1.3: Mô hình cách thức hoạt động của đám mây 4
Hình 3.1: Minh họa kiến trúc Hyper-V 11
Hình 3.2: Add Roles Wizard 12
Hình 3.3: Lựa chọn card mạng để tạo mạng ảo 13
Hình 3.4: Quá trình cài đặt hoàn tất 13
Hình 3.5: Các thành phần của VMM 2008 14
Hình 3.6: Mô hình triển khai Private Cloud 16
Hình 3.7: Giao diện cài đặt Windows AIK 17
Hình 3.8: Giao diện cài đặt của Virtual Machine Manager 18
Hình 3.9: Giao diện System Center Virual Machine Manager 2008 22
Hình 3.10: Danh sách các máy ảo đã được tạo sẵn 23
Hình 3.11: Máy ảo trong Self Service Portal 23
Trang 6CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
1.1 Định nghĩa
Điện toán đám mây (Thuật ngữ tiếng Anh: Cloud Computing, hay còn biết đến
với tên gọi “Điện toán máy chủ ảo”) là mô hình máy tính dựa trên nền tảng phát triểncủa Internet
Điện toán đám mây là sự nâng cấp từ mô hình máy chủ mainframe sang mô hìnhcleint-server Cụ thể, người dùng sẽ không còn phải có các kiến thức về chuyên mục
để điều khiển các công nghệ, máy móc và cơ sở hạ tầng, mà các chuyên gia trong
“đám mây” của các hãng cung cấp sẽ giúp thực hiện điều đó
Hình 1.1: Mọi thứ đều tập trung vào “đám mây”
Thuật ngữ "đám mây" ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cáchđược bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về độ phức tạpcủa các cơ sở hạ tầng chứa trong nó Ở mô hình điện toán này, mọi khả năng liên quanđến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các "dịch vụ", cho phép người
Trang 7mà không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng như khôngcần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó.
Điện toán đám mây bao gồm: Phần mềm hoạt động như dịch vụ (SAAS:Software as a service), nền tảng như một dịch vụ (PAAS: Platform as a service), Dịch
vụ Web và những xu hướng công nghệ mới Chúng đều dựa vào mạng Internet để đápứng nhu cầu sử dụng của người dùng Những ví dụ tiêu biểu về điện toán đám mây làSalesforce.com và Google Apps Chúng cung cấp những ứng dụng thương mại trựctuyến, được truy cập thông qua trình duyệt web, trong khi dữ liệu và phần mềm đượclưu trên đám mây
Điện toán đám mây thường bị nhầm lẫn với điện toán lưới (grid computing) (mộtloại hình điện toán phân tán được tạo bởi các mạng máy tính nhỏ hoặc các cặp máytính, hoạt động phối hợp với nhau để thực hiện các chức năng rất lớn), điện toán theonhu cầu (utility computing) (khối những tài nguyên máy tính, như các bộ xử lý và bộnhớ, trong vai trò một dịch vụ trắc lượng tương tự với các công trình hạ tầng kỹ thuậttruyền thống) và điện toán tự trị (autonomic computing) (các hệ thống máy tính có khảnăng tự quản lý)
Trên thực tế, việc triển khai các cơ sở hạ tầng cho điện toán đám mây dựa trêncác đặc điểm của điện toán lưới, điện toán theo nhu cầu và điện toán tự trị Điện toánđám mây có thể được xem như là giai đoạn tự nhiên tiếp theo từ mô hình điện toánlưới
Trang 8vụ Cloud Computing phổ biến nhất có thể được phân thành 3 nhóm: Dịch vụ hạ tầng(IAAS), dịch vụ nền tảng (PAAS) và dịch vụ phần mềm (SAAS).
Hình 1.2: Mô hình các lớp dịch vụ
1.2.1 Dịch vụ hạ tầng IAAS (Infrastructure as a service)
Dịch vụ IaaS cung cấp dịch vụ cơ bản bao gồm năng lực tính toán, không gianlưu trữ, kết nối mạng tới khách hàng Khách hàng (cá nhân hoặc tổ chức) có thể sửdụng tài nguyên hạ tầng này để đáp ứng nhu cầu tính toán hoặc cài đặt ứng dụng riêngcho người sử dụng Với dịch vụ này khách hàng làm chủ hệ điều hành, lưu trữ và cácứng dụng do khách hàng cài đặt Khách hàng điển hình của dịch vụ IaaS có thể là mọiđối tượng cần tới một máy tính và tự cài đặt ứng dụng của mình
Ví dụ điển hình về dịch vụ này là dịch vụ EC2 của Amazon Khách hàng có thểđăng ký sử dụng một máy tính ảo trên dịch vụ của Amazon và lựa chọn một hệ thốngđiều hành (ví dụ, Windows hoặc Linux) và tự cài đặt ứng dụng của mình
1.2.2 Dịch vụ nền tảng PAAS (Platform as a service)
Dịch vụ PaaS cung cấp nền tảng điện toán cho phép khách hàng phát triển cácphần mềm, phục vụ nhu cầu tính toán hoặc xây dựng thành dịch vụ trên nền tảng cloud
đó Dịch vụ PaaS có thể được cung cấp dưới dạng các ứng dụng lớp giữa(middleware), các ứng dụng chủ (application server) cùng các công cụ lập trình vớingôn ngữ lập trình nhất định để xây dựng ứng dụng Dịch vụ PaaS cũng có thể đượcxây dựng riêng và cung cấp cho khách hàng thông qua một API riêng Khách hàng xâydựng ứng dụng và tương tác với hạ tầng Cloud Computing thông qua API đó Ở mứcPaaS, khách hàng không quản lý nền tảng Cloud hay các tài nguyên lớp như hệ điều
Trang 9hành, lưu giữ ở lớp dưới Khách hàng điển hình của dịch vụ PaaS chính là các nhà pháttriển ứng dụng (ISV).
Dịch vụ App Engine của Google là một dịch vụ PaaS điển hình, cho phép kháchhàng xây dựng các ứng dụng web với môi trường chạy ứng dụng và phát triền dựa trênngôn ngữ lập trình Java hoặc Python
1.2.3 Dịch vụ phần mềm SAAS (Software as a service)
Dịch vụ SaaS cung cấp các ứng dụng hoàn chỉnh như một dịch vụ theo yêu cầucho nhiều khách hàng với chỉ một phiên bản cài đặt Khách hàng lựa chọn ứng dụngphù hợp với nhu cầu và sử dụng mà không cần quan tâm tới hay bỏ công sức quản lýtài nguyên tính toán bên dưới
Dịch vụ SaaS nổi tiếng nhất phải kể đến là Salesforce.com với các ứng dụng chodoanh nghiệp mà nổi bật nhất là CRM Các ứng dụng SaaS cho người dùng cuối phổbiến là các ứng dụng Office online của Microsoft hay Google Docs của Google
Trang 10và phần mềm để cung cấp giao diện cho lớp Front-end và được người dùng tác độngthông qua giao diện đó.
Bởi vì các máy tính trên “đám mây” được thiết lập để hoạt động cùng nhau, dovậy các ứng dụng có thể sử dụng toàn bộ sức mạnh của các máy tính để có thể đạtđược hiệu suất cao nhất Điện toán đám mây cũng đám ứng đầy đủ tính linh hoạt chongười dùng Tùy thuộc vào nhu cầu, người dùng có thể tăng thêm tài nguyên mà cácđám mây cần sử dụng để đáp ứng, mà không cần phải nâng cấp thêm tài nguyên phầncứng như sử dụng máy tính cá nhân Ngoài ra, với điện toán đám mây, vấn đề hạn chếcủa hệ điều hành khi sử dụng các ứng dụng không còn bị ràng buộc, như cách sử dụngmáy tính thông thường
1.4 Các ưu điểm và nhược điểm
- Độ tin cậy cao: Không chỉ dành cho người dùng phổ thông, điện toán đám mây cònphù hợp với các yêu cầu cao và liên tục của các công ty kinh doanh và nghiên cứukhoa học Tuy nhiên, một vài dịch vụ lớn của điện toán đám mây đôi khi rơi vào trạngthái quá tải, khiến hoạt động bị ngưng trệ Khi rơi vào trạng thái này, người dùngkhông có khả năng để xử lý các sự cố mà phải nhờ vào các chuyên gia từ “đám mây”tiến hành xử lý
- Khả năng mở rộng: giúp cải thiện chất lượng các dịch vụ được cung cấp trên “đámmây”
- Khả năng bảo mật do sự tập trung về dữ liệu
- Các ứng dụng trên điện toán đám mây dễ dàng sửa chữa và cải thiện về tính năngbởi lẽ chúng không được cài đặt cố định trên một máy tính nào
- Tài nguyên được sử dụng của điện toán đám mây luôn được quản lý và thống kêtrên từng khách hàng và ứng dụng, theo từng ngày, từng tuần, từng tháng Điều này
Trang 11đảm bảo cho việc định lượng giá cả của mỗi dịch vụ do điện toán đám mây cung cấp
để người dùng có thể lựa chọn phù hợp
1.4.2 Nhược điểm
- Tính riêng tư: Các thông tin người dùng và dữ liệu được chứa trên điện toán đámmây có đảm bảo quyền riêng tư và liệu các thông tin đó có bị sử dụng bởi một mụcđích khác không?
- Tính sẵn dùng: Liệu các dịch vụ đám mây có bị treo bất ngờ, khiến cho ngườidùng không thể truy cập các dịch vụ và dữ liệu của mình trong những khoảng thời giannào đó làm ảnh hưởng tới công việc
- Mất dữ liệu: Một vài dịch vụ lưu trữ dữ liệu trực tuyến trên đám mây bất ngờngừng hoạt động hoặc không tiếp tục cung cấp dịch vụ, khiến cho người dùng phải saolưu dữ liệu của họ từ “đám mây” về máy tính cá nhân Điều này sẽ mất nhiều thờigian Thậm chí một vài trường hợp, vì lý do nào đó, dữ liệu của người dùng bị mất vàkhông thể phục hồi được
- Tính di động của dữ liệu và quyền sở hữu: một câu hỏi đặt ra, là liệu người dùng
có thể chia sẻ dữ liệu từ dịch vụ đám mây này sang dịch vụ đám mây khác? Hoặctrong trường hợp không muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ cung cấp từ đám mây, liệungười dùng có thể sao lưu toàn bộ dữ liệu của họ từ đám mây? Và làm cách nào đểngười dùng có thể chắc chắn rằng các dịch vụ đám mây sẽ không hủy toàn bộ dữ liệucủa họ trong trường hợp dịch vụ ngừng hoạt động
- Khả năng bảo mật: Vấn đề tập trung dữ liệu trên các đám mây là cách thức hiệuquả để tăng cường bảo mật, nhưng mặt khác cũng lại chính là mối lo của người sửdụng dịch vụ điện toán đám mây Bởi lẽ một khi các đám mây bị tấn công hoặc độtnhập, toàn bộ dữ liệu sẽ bị chiếm dụng Tuy nhiên, đây không thực sự là vấn đề riêngcủa điện toán đám mây, bởi lẽ tấn công đánh cắp dữ liệu là vấn đề gặp phải trên bất kỳmôi trường nào, ngay cả trên các máy tính cá nhân
- Người dùng bị phụ thuộc vào công nghệ và chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp,khiến cho sự linh hoạt và sáng tạo của họ bị giảm đi Người sử dụng chỉ có quyền thựchiện những việc trong phạm vi nhà quản trị cho phép, hơn nữa, những thông tin mớinhất thường chưa được nhà mạng cập nhật kịp thời, trong khi khách hàng lại mongmuốn bắt kịp những cải tiến mới nhất, do vậy khách hàng cảm thấy không được thỏamãn, thậm chí tỏ ra bức bối bởi sự khống chế đó, hoặc do lỗi, nghẽn mạng
Trang 12CHƯƠNG 2:
ẢO HÓA TRONG CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
2.1 Công nghệ ảo hóa
2.1.1 Định nghĩa
Ảo hóa là công nghệ tiên tiến nhất trong một loạt các cuộc cách mạng công nghệnhằm tăng mức độ ảo hóa hệ thống cho phép tăng hiệu suất làm việc của máy tính lênmột cấp độ chưa từng có
Ảo hóa hệ thống máy chủ tức là tiến hành phân tích chia một server thành nhiềuserver ảo hoặc kết hợp nhiều máy chủ vật lý thành một máy chủ logic, đối với người
sử dụng họ nhận biết và sử dụng các server ảo giống như một máy vật lý độc lập có đủcác tài nguyên cần thiết (bộ vi xử lý, bộ nhớ, kết nối mạng, …), trong khi các server ảokhông hề có những tài nguyên độc lập như vậy, nó chỉ sử dụng tài nguyên được gán từmáy chủ vật lý Bản chất thứ nhất là các server ảo sử dụng tài nguyên của máy chủ vật
lý, bản chất thứ hai là các server ảo có thể hoạt động như một server vật lý độc lập
2.1.2 Lợi ích của việc ảo hóa
Thông thường việc đầu tư cho một trung tâm công nghệ thông tin là rất tốn kém.Chi phí đầu tư mua máy chủ cấu hình mạnh và các phần mềm bản quyền là rất đắt đỏ.Trong thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay, doanh nghiệp nào cũng muốn cắt giảm vàhạn chế tối đa các chi phí không cần thiết mà vẫn đáp ứng được năng suất và tính ổnđịnh của hệ thống Thế nên việc ứng dụng ảo hóa trở thành nhu cầu cần thiết của bất
kỳ doanh nghiệp lớn hay nhỏ Thay vì mua mười máy chủ cho mười ứng dụng thì chỉcần mua một hoặc hai máy chủ có hỗ trợ ảo hóa thì vẫn có thể chạy tốt mười ứng dụngtrên Điều này cho ta thấy sự khác biệt giữa hệ thống ảo hóa và không ảo hóa Bêncạnh đó việc ứng dụng ảo hóa còn đem lại những lợi ích sau đây:
Quản lý đơn giản
Khi triển khai hệ thống ảo hóa thì số lượng máy chủ vật lý giảm đi đáng kể vàkhi đó việc theo dõi và giám sát hệ thống rất dễ dàng và hầu như được thực hiện bởicông cụ phần mềm quản trị tập trung từ xa do nhà cung cấp phần mềm ảo hóa hỗ trợ.Nhà quản trị dễ dàng theo dõi tình trạng của các máy ảo và của cả hệ thống Nếu máy
Trang 13chủ bị trục trặc thì có thể chuyển máy ảo từ máy chủ này sang máy chủ khác, có thểnâng cấp phần cứng bằng cách gắn thêm Ram, ổ cứng một cách nhanh chóng đơn giản.
Triển khai nhanh
Khi triển khai hệ thống thì không nhất thiết phải cài đặt toàn bộ máy ảo trên hệthống vì mỗi máy ảo chỉ là một tập tin được cài trên một phân vùng ổ cứng nên chúng
ta có thể tận dụng điều này để giảm thiểu thời gian cài đặt bằng cách sao chép các tậptin này và cấu hình lại cho đúng với yêu cầu của máy ảo đang sử dụng Với cách làmnày sẽ giảm thời gian cài đặt từng máy ảo và tận dụng tối đa tài nguyên nhàn rỗi củatất cả máy chủ vật lý Vì thực tế hiện nay tại trung tâm dữ liệu có nhiều máy chủkhông khai thác hết tài nguyên phần cứng của hệ thống
Phục hồi và lưu trữ hệ thống nhanh
Vì máy ảo chỉ là một tập tin trên ổ đĩa nên việc sao lưu rất đơn giản là sao chéplại các tập tin này Và khi một máy ảo gặp sự cố và hỏng hóc do một lỗi hệ điều hànhnào đó thì việc phục hồi đơn giản là sao chép đè tập tin đã sao chép lên tập tin cũ và hệthống có thể hoạt động bình thường lại ngay như lúc chưa bị lỗi Thời gian để phục hồi
hệ thống là rất ít Nếu được đầu tư thêm một số máy chủ khác thì ta có thể cấu hìnhtính năng High Availibility cho các máy chủ ảo hóa này Khi đó một máy ảo hay mộtmáy chủ bị sự cố thì tất cả các máy ảo sẽ được di chuyển nóng đến máy chủ khác và
có thể hoạt động lại ngay tức thì
Cân bằng tải và phân phối tài nguyên linh hoạt
Với các công cụ quản lý từ xa các máy chủ và máy ảo ta sẽ thấy được tình trạngcủa toàn bộ hệ thống từ đó có chính sách nâng cấp CPU, Ram, ổ cứng cho máy chủhoặc máy ảo đó hoặc di chuyển máy ảo đang quá tải đó sang máy chủ vật lý có cấuhình mạnh hơn, có nhiều tài nguyên còn trống hơn để hoạt động
Tiết kiệm
Công nghệ ảo hóa giúp các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một chi phí lớn
đó là điện năng chiếu sáng và hệ thống làm mát Ảo hóa cho phép gom nhiều máy chủvào một máy chủ vật lý nên chỉ tốn kém chi phí điện tiêu thụ, làm mát và chiếu sángcho một vài máy chủ thôi Bên cạnh đó thì diện tích sử dụng để đặt máy chủ cũngđược thu hẹp lại và hệ thống nối dây cáp cũng ít đi
2.2 Mô hình ảo hóa trong điện toán đám mây
2.2.1 Mục tiêu ảo hóa trong doanh nghiệp
Trang 14Ảo hóa máy chủ trong công nghệ điện toán đám mây của doanh nghiệp còn cónhững mục đích như sau:
Tiết kiệm được chi phí đầu tư, chi phí duy trì hệ thống
Tiết kiệm không gian đặt máy chủ và năng lượng tiêu thụ
Giảm thời gian khôi phục sự cố
Tạo lập được môi trường kiểm tra chạy thử ứng dụng mà không cần đầu tưthêm hệ thống mới
Dễ dàng trong việc mở rộng hệ thống
Tạo lập sự thích nghi đối với việc sử dụng các chương trình cũ
2.2.2 Giải pháp triển khai hệ thống
Một bài toán đưa ra cho doanh nghiệp khi họ cần thêm tài nguyên điện toán mới:
- Lựa chọn 1: Đầu tư, mở rộng cơ sở vật chất hạ tầng của tổ chức Thường xuyên
bổ sung thêm máy chủ, thiết bị lưu trữ và kết nối
- Lựa chọn 2: Tập trung hóa và ảo hóa các tài nguyên hiện có Nâng cao mức độ
sử dụng tài nguyên vượt qua những hạn chế vật lý
- Lựa chọn 3: sử dụng cơ sở hạ tầng điện toán đám mây Mở rộng ảo hóa vượt
khỏi phạm vi trung tâm dữ liệu doanh nghiệp Thuê các tài nguyên điện toán từcác nhà cung cấp dịch vụ Cloud Trả tiền theo mức độ sử dụng
Trang 15CHƯƠNG 3:
TRIỂN KHAI ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY RIÊNG BẰNG HYPER-V
Mặc dù không thể chối bỏ những lợi ích mà các đám mây IaaS có thể mang lạinhưng việc phụ thuộc vào kết nối Internet để có thể truy cập tới những Server đámmây ngoài lại là điều không mong muốn đối với các tổ chức Họ sẽ không thể truy cậpserver nếu mất kết nối Internet hay khi đường truyền tắc nghẽn Đây chính là điều màcác doanh nghiệp và các tổ chức băn khoăn
Với giải pháp xây dựng một đám mây riêng, doanh nghiệp sẽ không những đượchưởng lợi từ sự linh hoạt của các đám mây IaaS mà còn tránh được rủi ro mất truy cậpserver do đứt kết nối Internet
3.1 Giới thiệu về Hyper-V
Trước đây được biết đến với cái tên Windows Server Virtualization và tên mãViridian, Hyper-V là công nghệ ảo hóa server thế hệ mới của Microsoft và là thànhphần quan trọng trong hệ điều hành Windows Server 2008
Hyper-V chính là công nghệ ảo hóa thế hệ kế tiếp dựa trên Hypervisor, khai thácphần cứng server 64-bit thế hệ mới Người dùng (chủ yếu doanh nghiệp) không cầnphải mua thêm phần mềm để triển khai các tính năng ảo hóa Kiến trúc mở của Hyper-
V cho phép các nhóm phát triển nội bộ và các nhà phát triển phần mềm của hãng thứ 3cải tiến công nghệ này và các công cụ Với Hyper-V, Microsoft cung cấp một nền tảng
ảo hóa mạnh và linh hoạt, có thể đáp ứng nhu cầu ảo hóa mọi cấp độ cho môi trườngdoanh nghiệp
Hyper-V có 3 phiên bản Windows Server 2008 64 bit là Standard (một máy ảo),Enterprise (4 máy ảo) và Datacenter (không giới hạn số máy ảo) Tuy nhiên nó hỗ trợ
hệ điều hành khách trên cả 32 bit và 64 bit
3.1.1 Kiến trúc Hyper-V
Hyper-V gồm 3 phần chính: Hypervisor, ngăn ảo hóa và mô hình I/O (nhập/xuất)
ảo hóa mới
Hyper-V được tích hợp sẵn trong hệ điều hành Windows Server, hypervisor móctrực tiếp đến các luồng xử lý của bộ xử lý, nhờ vậy việc vận hành máy ảo hiệu quả hơn
so với kiến trúc ảo hóa trước đây