TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường EU trong[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Cơ hội thách thức xuất chè Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA Họ tên sinh viên: Phùng Thị Mỹ Hạnh MSSV: 1701015214 Lớp: K56D/A09 Khóa: 56 GVHD: Th.S Huỳnh Đăng Khoa TP.HCM, tháng 09 năm 2020 Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan hiệp định EVFTA & thị trường xuất chè Việt Nam 1.1 Tổng quan hiệp định EVFTA 1.1.1 Bối cảnh hình thành Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu trình tồn cầu hóa, quốc gia có kết nối hợp tác mạnh mẽ để phát triển kinh tế thông qua việc giảm thiểu rào cản kinh tế, tạo hội để thương mại song đa phương phát triển Theo đó, đời hiệp định thương mại tự (FTA) góp phần đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa; đặt quốc gia, nước phát triển trước hội thách thức Mức độ hội nhập kinh tế thể cấp độ từ hợp tác song phương, đa phương đến liên kết cấp độ toàn cầu Các khảo sát gần cho thấy, số lượng hiệp định thương mại song phương đa phương có chiều hướng tăng lên nhanh chóng sở kết nối thị trường khơng quốc gia có vị trí địa lý gần nhau, khu vực mà nước có khoảng cách địa lý xa Đến năm 2019, giới có 178 hiệp định song phương 76 hiệp định đa phương Hình 1.1 Nguồn: Biểu đồ minh họa mở rộng nhanh chóng FTAs sau thời kì chuyển giao từ kỷ 20 đến kỉ 21: Hơn 2/3 số hiệp định có hiệu lực từ năm 2001 trở sau; khoảng nửa số FTA đề cập bao quát đến vấn đề về thương mại hàng hóa số lại đề cập đến vấn đề giao thương hàng hóa dịch vụ Có thể thấy, thương mại dịch vụ yếu tố nhiều hiệp định tự kể từ năm 2001 Trước năm 2001, có 11 hiệp định FTA đề cập đến khía cạnh dịch vụ; đến năm 2017, số tăng lên đến 147 Hiệp định Sự thay đổi cho thấy rằng, thương mại quốc tế ngày phát triển đa dạng hình thức khác Ngồi số liệu gia tăng việc thực thi Hiệp định thương mại giới thời gian qua, cịn nhìn thấy tầm quan trọng việc thực thi Hiệp định thông qua đo lượng tỷ trọng thương mại giới thực quốc gia có FTAs với Theo số liệu WTO (2011, 64), tỷ trọng thương mại hàng hoá giới thực quốc gia có FTA tăng từ 28% (năm 1990) lên 51% (năm 2008) Nhìn chung, lĩnh vực trọng phát triển đàm phán thông qua FTA vấn đề thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Tuy nhiên, 15 năm trở lại vấn đề thương mại phi truyền thống, điển hình vấn đề an tồn lao động, mơi trường, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp có vốn nhà nước, hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ v.v… xem xét đưa vào nội dung FTA hình thức liên kết phức tạp, đa dạng nhằm điều phối hiệu toàn diện mối quan hệ quốc gia khu vực. Kể từ hiệp định thương mại tự Việt Nam nước khối ASEAN có hiệu lực vào năm 1993, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế với nước giới, tích cực tham gia hiệp định tự thương mại với đa dạng quốc gia toàn giới Tính đến tháng năm 2020, Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 10 hiệp định có hiệu lực thực thi cam kết, hiệp định ký kết kết thúc đàm phán chưa có hiệu lực, hiệp định đàm phán, bao gồm: Hiệp định ASEAN, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Australia- New Zealand, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Nhật Bản, Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chi lê, Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu, CPTPP, ASEAN - Hồng Kông; hiệp định ký kết Việt Nam - EU Hiệp định Thương mại Việt Nam – Cuba chưa có hiệu lực; hiệp định thương mại đàm phán, gồm: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP), Việt Nam – Israel, Việt Nam khối 04 nước Bắc Âu (VN-EFTA) Việc ký kết tham gia FTA đã, có tác động tồn diện đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống mặt chất lượng sản phẩm trình độ kỹ thuật, khơi thơng nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Trong năm trở lại đây, phủ tập trung phát triển đàm phán Hiệp định thương mại tự hệ mới, nhằm xúc tiến cam kết sâu rộng toàn diện, với chế lộ trình thực thi rõ ràng, chặt chẽ, bao hàm lĩnh vực như: lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước… Mới Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU), gọi tắt Hiệp định EVFTA kết thúc đàm phán đưa vào thực thi bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại EVFTA hiệp định thương mại thứ ba thực thi EU với nước châu Á, từ sau hiệp định EU-Hàn Quốc (có hiệu lực từ năm 2011) hiệp định EUSingapore (có hiệu lực từ năm 2019) EU đàm phán số hiệp định thương mại tự với Nhật Bản nước ASEAN khác Việt Nam Malaysia, Indonesia, Thái Lan Philippines Bảng 1.1 Quốc gia Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Thời gian hiệp định đàm phán Hàn Quốc 2007 Xin-ga-po 2010 đàm phán có hiệu lực 07/2011 10/2014 Ma-lay-xi-a 2010 Việt Nam 2012 12/2015 Nhật Bản 2013 12/2017 Thái Lan 2013 Phi-líp-pin 2016 In-đơ-nê-xi-a 2016 (Nguồn: Ủy ban Liên minh châu Âu) EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99% số dòng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, sau năm 58,7% số dòng thuế, sau năm 79,6% số dòng thuế, sau năm 91,8% số dòng thuế sau 10 năm 98,3% số dòng thuế 1.1.2 Các cột mốc quan trọng trình đưa hiệp định vào thực thi - Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng năm 2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán bắt đầu khởi động tiến trình rà sốt pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định - Tháng năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý cấp kỹ thuật - Tháng năm 2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên Theo đề xuất này, EVFTA tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: Hiệp định Thương mại tự tồn nội dung EVFTA phần đầu tư bao gồm tự hóa đầu tư trực tiếp nước Với Hiệp định này, EU có quyền phê chuẩn và đưa vào thực thi tạm thời - Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA - Tháng năm 2018: Hồn tất rà sốt pháp lý Hiệp định IPA - Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA và IPA. - Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định. - Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA IPA - Ngày 21 tháng 1 năm 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA - Ngày 12 tháng năm 2020: Nghị viện châu Âu thức phê chuẩn EVFTA Liên minh châu Âu (EVFTA) - Ngày 30 tháng năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA - Ngày 08 tháng năm 2020: buổi họp giai đoạn 2, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Nghị phê chuẩn thơng qua Hiệp định EVFTA 100% số đại biểu (457/457 đại biểu) biểu thông qua Hiệp định Thương mại Tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.3 Đổi sách mặt hàng nơng sản nói chung, chè nói riêng Đối với Việt Nam, việc triển khai EVFTA bước tiến quan trọng q trình hội nhập kinh tế tồn cầu, bước đệm đường đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại, đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào khu vực cụ thể Trong giai đoạn từ năm 2010 trở lại đây, hầu hết FTA mà Việt Nam tham gia đối tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự ký kết Việt Nam ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand… Kể từ ngày 1-8-2020, Hiệp định EVFTA có hiệu lực, xuất nông sản đánh giá lĩnh vực có điều kiện thụ hưởng ưu đãi thuế quan lớn nhất, đặc biệt với sản phẩm nơng nghiệp mạnh, có lợi cạnh tranh, như: thủy sản, rau quả, gạo, cà-phê, hồ tiêu, sản phẩm đồ gỗ Hệ trực tiếp Hiệp định 85,6% số dịng thuế xóa bỏ (tương đương với 70,3% hàng hóa xuất Việt Nam sang EU), 99,2% xóa bỏ vịng năm tới (tương đương 99,7% Việt Nam kim ngạch xuất sang EU) - mức cao hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Đối với 0,3% xuất lại (bao gồm: số loại sản phẩm gạo, ngơ ngọt, tỏi, nấm, cá ngừ đóng hộp, đường hàm lượng đường cao tinh bột sắn), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan (TRQs) mức 0% Việt Nam cam kết bảo hộ 169 sản phẩm thực phẩm đồ uống EU Ngược lại, EU miễn thuế nhập năm số mặt hàng Việt Nam, dệt may da giày Bảng 1.2 Cụ thể, riêng nhóm hàng nơng sản quan trọng có áp dụng hạn ngạch thuế quan, cam kết EU dành cho Việt Nam tóm tắt sau: - Với cà phê, EU xóa bỏ thuế tồn cho sản phẩm cà phê chưa rang rang, giảm từ 7,5-11,5% xuống 0%; loại cà phê chế biến giảm từ 9-12% xuống 0% vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực ngày 1/8/2020 - Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên): EU xóa bỏ thuế quan 86,5% kim ngạch xuất ta vòng năm, 90,3% vòng năm 100% vòng năm Đối với cá ngừ đóng hộp, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan 11.500 tấn. - Đối với gạo & chế phẩm từ gạo: EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo (gồm 30.000 gạo xay xát, 20.000 gạo chưa xay xát 30.000 gạo thơm) Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau lộ trình định - Đường: EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 10.000 đường trắng 10.000 sản phẩm chứa đường 80% Mật ong: EU xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực khơng áp dụng hạn ngạch thuế quan. - Các sản phẩm củ quả, rau củ chế biến, nước hoa khác xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực Gỗ sản phẩm gỗ hầu hết xóa bỏ thuế EVFTA có hiệu. - Các sản phẩm khác thuộc diện cam kết theo hạn ngạch thuế quan: EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan 25.000 tinh bột sắn (trên tổng nhập EU 33.000 tấn); 5.000 ngô (riêng ngô bao tử không bị hạn ngạch thuế quan hưởng thuế suất 0% vòng năm); 400 tỏi 350 nấm Thuế suất hạn ngạch tất mặt hàng thuộc diện cam kết theo hạn ngạch thuế quan EU 0% 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trị hình thức xuất chè 1.2.1 Khái niệm xuất xuất chè Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Việc hình thành từ sớm lịch sử phát triển xã hội loài người ngày phát triển mạnh mẽ chiều sâu chiều rộng Thuở sơ khai, hình thức hoạt động xuất việc trao đổi hàng lấy hàng hai bên hình thức phát triển đa dạng nhiều Cơ sở hoạt động xuất việc mua bán trao đổi (bao gồm hàng hố vơ hình hữu hình) phạm vi quốc gia Khi bên nhận thấy lợi ích song đa phương từ hoạt động này, kết hợp với đa dạng điệu kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất phát triển, người tận dụng lợi quy mô, lợi cạnh tranh nguồn lực sẵn có để mở rộng phạm vi hoạt động trao đổi hàng hố ngồi biên giới, thị trường nội địa khu vực nhằm mang lại lợi ích cho bên tham gia vào hoạt động mua bán thời tạo thu nhập để nhập vật tư, tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân 1.2.4 Các hình thức xuất chè Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với theo những cách thức nhất định Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên thực tế xuất khẩu thường sử dụng một những phương thức chủ yếu sau: 1.2.4.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ chính doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình Đây hình thức áp dụng nhà xuất đủ tiềm lực để mở đại diện riêng, tự kiểm sốt tồn q trình xuất Ưu điểm hình thức doanh nghiệp chủ động tìm hiểu khai thác để thâm nhập thị trường mục tiêu Lợi nhuận thu từ hình thức xem cao hình thức khác khơng phải tốn nhiều chi phí cho khâu trung gian Tuy nhiên xuất trực tiếp đòi hỏi lượng vốn lớn từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông doanh nghiệp phải am hiểu thị trường quốc tế để tránh rủi ro xuất khẩu.” 1.2.4.2 Xuất khẩu uỷ thác Đây là hình thức kinh doanh đó đơn vị xuất nhập khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác 1.2.4.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade) Buôn bán đối lưu là một những phương thức giao dịch xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng trao đổi với có giá trị tương đương Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đởi hàng Hình thức dùng ngoại tệ nên phù hợp với nước thiếu ngoại tệ hợp với doanh nghiệp xuất có nhu cầu mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng, thêm phương thức rủi ro chi phí thấp Các nhà xuất chọn phương thức mua bán đối lưu thường phải kinh doanh thêm mặt hàng 1.2.4.4 Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai Chính phủ Hình thức xuất khẩu giúp doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự rủi ro toán Tuy nhiên, trên thực tế hình thức xuất khẩu này chưa phổ biến Thông thường các nước XHCN trước đây và một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ một số doanh nghiệp nhà nước 1.2.4.5 Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng phát triển rộng rãi, những ưu việt của nó đem lại Đặc điểm bật loại hình hàng hóa dịch vụ chưa vượt qua ngồi biên giới quốc gia coi hoạt động xuất Với hình thức hàng hóa thường cung cấp nước cho đoàn ngoại giao, cho đại sứ quán, lãnh quán, đoàn khách du lịch quốc tế nhằm giảm chi phí vận chuyển, giảm thuế phải xuất sang quốc gia khác Hình thức phù hợp với quốc gia có du lịch phát triển 1.2.4.6 Tạm nhập tái xuất Đây là một hình thức xuất khẩu trở nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất Qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ban đầu 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường xuất chè 1.3.1 Những yếu tố bên tác động đến chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè