Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 BÙI THU THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hải Phòng - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÙI THU THỦY NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thế Công LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ” tự thực hướng dẫn TS Phan Thế Công Mọi số liệu thông tin luận văn trực tiếp thu thập đồng ý Ban Giám đốc Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi tài liệu tham khảo phần cuối luận văn, ngồi tơi khơng sử dụng tài liệu khác Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Bùi Thu Thủy Non-VIB LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Dân lập Hải Phịng, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích quản trị kinh doanh, làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Thế Công tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập liệu tư vấn tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty giúp tiếp cận thực tế kết sản xuất kinh doanh Công ty Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Trong trình thực luận văn, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên biện pháp đưa khó tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Non-VIB MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 6.1 Thu thập liệu 15 6.2 Tổng hợp, phân tích liệu 15 Nội dung Luận văn 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.1 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 17 1.1.2 Bản chất việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 19 1.1.3 Vai trò việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ………………………………………………………………………… 21 1.1.4 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh 22 Non-VIB 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 24 1.2.1 Chỉ tiêu doanh thu 24 1.2.2 Chỉ tiêu chi phí 24 1.2.3 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lao động 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 34 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 34 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 41 2.1.2 Chức năng, cấu tổ chức 44 2.1.3 Nguồn vốn lao động 49 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 52 2.2.1 Chỉ tiêu doanh thu 52 2.2.2 Chỉ tiêu chi phí 55 2.2.3 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lao động 56 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 66 2.3.1 Đánh giá hiệu qua tiêu sinh lời 66 2.3.2 Đánh giá hiệu qua tiêu chi phí 68 2.3.3 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lao động 70 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 79 2.4.1 Những kết đạt 79 2.4.2 Những hạn chế tồn 80 Non-VIB CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ 81 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ 81 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ ………………………………………………………………………… 82 3.2.1 Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu 82 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tiết giảm chi phí để tối đa hóa lợi nhuận 83 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 89 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 89 3.3.2 Đối với Cơng ty CP Cảng Hải Phịng (Công ty mẹ) 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Non-VIB DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Cơng ty Giải thích Cơng ty CP Cảng Hải Phòng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ DTT Doanh thu LNST Lợi nhuận sau thuế SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ & ĐTDH Tài sản cố định đầu tư dài hạn TSLĐ & ĐTNH Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động VKD Vốn kinh doanh Non-VIB DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hình Tên hình Trang Sơ đồ 2.1 Mơ hình cấu tổ chức Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ 46 Biểu đồ 2.1 Chỉ tiêu Doanh thu giai đoạn 2012-2016 53 Biểu đồ 2.2 Các tiêu sinh lời giai đoạn 2012-2016 66 Biểu đồ 2.3 Chỉ tiêu Chi phí giai đoạn 2012-2016 68 Biểu đồ 2.4 Chỉ tiêu Hiệu sử dụng lao động giai đoạn 2012-2016 70 Biểu đồ 2.5 Chỉ tiêu Nguồn vốn giai đoạn 2012-2016 71 Biểu đồ 2.6 Chỉ tiêu Hiệu sử dụng VCĐ giai đoạn 2012-2016 72 Biểu đồ 2.7 Chỉ tiêu Hiệu sử dụng VLĐ giai đoạn 2012-2016 73 Biểu đồ 2.8 Chỉ tiêu Khả toán giai đoạn 2012-2016 75 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu Nguồn vốn giai đoạn 2012-2016 76 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu Tài sản giai đoạn 2012-2016 77 Non-VIB DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Số bảng Tên Bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu lao động phân theo trình độ 49 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động phân theo đặc điểm lao động 50 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động phân theo giới tính 51 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi 51 Bảng 2.5 Chỉ tiêu Doanh thu giai đoạn 2012-2016 52 Bảng 2.6 Chỉ tiêu Chi phí giai đoạn 2012-2016 55 Bảng 2.7 Chỉ tiêu Hiệu sử dụng lao động giai đoạn 2012-2016 56 Bảng 2.8 Chỉ tiêu nguồn vốn giai đoạn 2012-2016 57 Bảng 2.9 Chỉ tiêu hiệu sử dụng VCĐ giai đoạn 2012-2016 58 Bảng 2.10 Chỉ tiêu hiệu sử dụng VLĐ giai đoạn 2012-2016 60 Bảng 2.11 Chỉ tiêu khả toán giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.12 Chỉ tiêu phản ánh cấu nguồn vốn tài sản giai đoạn 20122016 63 Bảng 2.13 Các số hoạt động giai đoạn 2012-2016 64 Bảng 2.14 Các tiêu sinh lời giai đoạn 2012-2016 65 Bảng 2.15 So sánh Tỷ suất LNST VCSH Công ty lãi suất cho vay ngân hàng thương mại giai đoạn 2012-2016 67 Bảng 2.16 So sánh Doanh thu Chi phí giai đoạn 2012-2016 69 Non-VIB 61+62 - Số ngày vòng quay khoản phải thu: năm 2012 1,49 ngày; năm 2013 1,86 ngày; năm 2014 3,50 ngày; năm 2015 1,29 ngày; năm 2016 2,12 ngày Tương tự, số ngày vòng quay khoản phải thu Công ty thấp chứng tỏ việc thu hồi công nợ hiệu Cơng ty khơng bị lãng phí nguồn lực vào việc quản lý, thu hồi công nợ 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY 2.4.1 Những kết đạt Nhìn chung, giai đoạn 2012-2106 Công ty gặp nhiều khó khăn từ yếu tố khách quan khó khăn chung ngành cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động SXKD dẫn đến kết kinh doanh bị suy giảm Tuy nhiên, cần phải ghi nhận nỗ lực đội ngũ lãnh đạo cán công nhân viên Cơng ty việc cố gắng trì hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty trì cơng ăn việc làm ổn định cho đội ngũ lao động, nỗ lực đảm bảo quyền lợi cho người lao động Công ty trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, phẩm chất tốt phục vụ cho phát triển bền vững doanh nghiệp Khả tốn trì mức ổn định, hạn chế cách tối đa rủi ro tài xảy Tốc độ ln chuyển vốn lưu động hàng tồn kho mức cao giúp cho Công ty hạn chế nhu cầu vốn hoạt động, giảm thiểu chi phí tài chính, giúp cho Cơng ty tiếp tục hoạt động SXKD với nguồn vốn lưu động thấp 79 Non-VIB 2.4.2 Những hạn chế cịn tồn Khơng thể phủ nhận kết SXKD Công ty mức thấp tác động nhiều khó khăn khách quan, nhiên hoạt động SXKD Cơng ty cịn nhiều hạn chế sau: - Mơ hình hoạt động Cơng ty đơn vị hạch tốn độc lập, khơng tự chủ tài dẫn đến việc Cơng ty bị động việc đưa sách để ứng phó kịp thời với thay đổi nhanh môi trường kinh doanh Công ty không tự chủ nguồn vốn dẫn đến việc không huy động vốn để phục vụ nhu cầu mở rộng SXKD thời gian tới - Cơ chế sách để thu hút khách hàng cịn nhiều hạn chế dẫn tới việc số lượng đơn hàng bị sụt giảm mạnh khiến cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn Đặc thù kinh doanh cảng biển địi hỏi Cơng ty phải có chiến lược kinh doanh linh hoạt - Việc chậm đổi mới, đầu tư vào cơng nghệ đại hóa khiến cho nhu cầu sử dụng lao động trực tiếp mức cao Trong giai đoạn khó khăn vừa qua, sản lượng hàng hóa sụt giảm mạnh khiến cho suất lao động mức thấp Hiệu sử dụng lao động cịn nhiều hạn chế - Cơng ty có lợi đơn vị lâu đời, giàu truyền thống lại khơng tận dụng lợi để thu hút khách hàng - Cơng ty có lượng TSCĐ lớn khai thác không hiệu dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ 80 Non-VIB CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ Định hướng phát triển Công ty năm tới giữ vững thị trường tại, tìm kiếm thêm khách hàng mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh, đưa Cảng Chùa Vẽ trở lại thành cảng xếp dỡ đại khu vực miền Bắc Trong điều kiện phát triển nhanh chóng kinh tế khoa học công nghệ, hoạt động cạnh tranh có tính chất mức độ ngày phức tạp Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phải khơng ngừng tự hồn thiện theo u cầu kinh tế, khơng ngừng tìm hiểu xu phát triển xã hội để đề chiến lược phát triển lâu dài biện pháp cụ thể có hiệu kịp thời Trong thời gian tới, Công ty đẩy mạnh việc thực số hoạt động nhằm thực mục tiêu đề như: - Đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị theo kế hoạch, đảm bảo tính hiệu kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư để đáp ứng nhu cầu cấp bách nâng cao lực xếp dỡ - Kiện toàn máy tổ chức quản lý điều hành Công ty, phát huy tính độc lập, động, tự chủ giai đoạn phát triển Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đồn kết, chun nghiệp tạo mơi trường thuận lợi cho người lao động phát huy tối đa lực làm việc sáng tạo - Giám sát cơng tác kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị máy móc, lực cán kỹ thuật, tay nghề lái cẩu, xe nâng để hạn chế cố thiết bị đảm bảo giải phóng tàu nhanh có uy tín với hãng tàu nước 81 Non-VIB - Nâng cao giám sát chặt chẽ công nợ để tránh rủi ro vốn chiếm dụng vốn - Giữ vững thị thường Triển khai làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thị trường - Bảo vệ quyền lợi cải thiện điều kiện làm việc người lao động 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG – CHI NHÁNH CẢNG CHÙA VẼ Như phân tích trên: Hiệu SXKD = Kết thu – Nguồn lực đầu vào = Doanh thu – Chi phí Do đó, muốn tăng hiệu SXKD doanh nghiệp cần phải tác động tới hai yếu tố Doanh thu Chi phí Vì vậy, để tăng hiệu SXKD Cơng ty, người viết đề xuất số biện pháp tập trung vào tăng doanh thu giảm chi phí Công ty Cụ thể sau: 3.2.1 Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu Trong giai đoạn khó khăn chung ngành cảng biển như môi trường cạnh tranh ngày gay gắt liệt Các đơn vị tham gia đầu tư nắm tay lợi lớn vị trí (gần cửa biển), vốn cơng nghệ Tuy nhiên, điểm mấu chốt hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng biển phải khách hàng Để thu hút khách hàng quay trở lại sử dụng dịch vụ trước hết Cơng ty cần có chiến lược khách hàng tồn diện Ngoài việc nâng cao lực xếp dỡ, nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư vào công nghệ để đẩy nhanh tốc độ giải phóng hàng Cơng ty cịn cần có chiến lược marketing tồn diện Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị thông qua nhiều phương tiện để tiếp cận thu hút khách hàng Để thu hút khách hàng mới, trước mắt phương tiện thông tin đại chúng trung ương lẫn địa phương Tiếp cận doanh nghiệp, khách hàng hoạt động 82 Non-VIB ngành xuất nhập Liên kết với doanh nghiệp vận tải lớn nước để đưa hàng hóa cảng 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tiết giảm chi phí để tối đa hóa lợi nhuận Cần hiểu chi phí kinh doanh tồn chi phí phát sinh q trình sản xuất kinh doanh, tiêu lợi nhuận tiêu quan trọng, điều kiện sống doanh nghiệp Để có lợi nhuận cần phải đầu tư, có chiến lược kinh doanh cụ thể phù hợp với điều kiện SXKD doanh nghiệp giai đoạn phát triển Để nâng cao hiệu SXKD, việc tăng doanh thu cần phải thực việc tiết giảm chi phí cách hợp lý để đạt mục tiêu lợi nhuận 3.2.2.1 Quản lý sử dụng nguyên vật liệu cách hiệu Đầu tiên, cần phải thực việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu sản xuất cách hiệu Về dự trù nguyên vật liệu: việc dự trữ nguyên vật liệu cần vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thực tế, tránh tình trạng dự trữ dư thừa dẫn đến lãng phí tốn chi phí quản lý; cần xác định cách tương đối xác chi phí mua hàng, chi phí đặt hàng, chi phí dự trữ, chi phí thừa nguyên vật liệu; phải xác định thời gian đặt mua cách phù hợp, chu kỳ dự trữ cách hợp lý, khối lượng nguyên vật liệu cho lần đặt mua,… Tiếp theo, cần phải thực định mức tiêu hao nguyên vật liệu trình sản xuất Để thực tốt điều này, Công ty cần phải nâng cao chất lương lao động trực tiếp thông qua công tác đào tạo nâng cao tay nghề, thường xuyên tuyên truyền giáo dục người lao động có nhận thức đăn việc tuân thủ quy trình sản xuất, thực sử dụng cách hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu Liên tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cấp quản lý, phân cấp loại phương tiện, quy trình hoạt động điều kiện khai thác để lên kế hoạch, xây dựng định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết hợp với kiểm tra máy móc chun dụng cơng đoạn sản xuất để giúp tiết kiệm cách tối ưu 83 Non-VIB Ngồi chi phí ngun vật liệu phục vụ cho sản xuất, cần phải xem xét việc tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Cơng ty cần ban hành nội quy, quy chế làm việc kết hợp với tuyên truyền, vận động để đảm bảo đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty phải có ý thức tiết kiệm sản xuất kết Có hình thức tun dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể tiêu biểu phong trào thực hành tiết kiệm, nghiêm khắc phê bình có hình thức kỷ luật với cá nhân, tập thể có biểu lãng phí, trì trệ cơng việc gây lãng phí thời gian lẫn tiền bạc Công ty Cần ghi nhớ việc tiết kiệm cần phải tiết kiệm mặt vật chất thời gian, có nâng cao suất lao động, giảm chi phí vận hành, từ giúp tăng doanh thu, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng lao động Cùng với nguồn vốn nguồn lao động nguồn động lực quan trọng để giúp cho doanh nghiệp hồn thành tốt mục tiêu SXKD động lực giúp doanh nghiệp tồn phát triển cách ổn định, lâu dài Để nâng cao hiệu sử dụng lao động có, Cơng ty cần phải thực số biện pháp sau: - Tiến hành rà sốt lại cách tồn diện lực lượng lao động Công ty Thực điều chuyển lao động cách hợp lý từ phận dôi dư sang phận cần thêm lao động Quá trình thực cần phải áp dụng kết hợp công tác đào tạo lại lao động để phù hợp với công việc mới; - Liên tục tổ chức khóa đào tạo nội để nâng cao tay nghề lao động Có thể tổ chức thi tay nghề nội cho người lao động khuyến khích việc thi đua học tập nâng cao trình độ, tay nghề để đáp ứng ngày tốt yêu cầu ngày cao công việc; - Nghiên cứu đầu tư thêm máy móc thiết bị, cơng nghệ tự động để góp phần nâng cao suất lao động, giảm phụ thuộc vào lao động thủ công; giảm thời 84 Non-VIB gian giải phóng hàng hóa, giảm chi phí bốc dỡ, nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao khách hàng 3.2.2.3 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn cố định Đối với doanh nghiệp, vốn yếu tố quan trọng để phục vụ hoạt động SXKD Tất giá trị vào trình SXKD biểu tài sản doanh nghiệp, tham gia vào trình đầu tư kinh doanh sản sinh giá trị thặng dư gọi vốn doanh nghiệp Vốn biểu tiền phải tiền vận động với mục đích sinh lời Đối với đơn vị kinh doanh đặc thù lĩnh vực dịch vụ cảng biển vốn cố định nguồn vốn quan trọng để phục vụ cho hoạt động SXKD Để sử dụng cách có hiệu nguồn vốn cố định mình, Công ty cần phải đề xuất với công ty mẹ việc lựa chọn phương pháp trích khấu hao sử dụng quỹ khấu hao Giai đoạn vừa qua, Cơng ty gặp nhiều khó khăn hoạt động SXKD mà phần không nhỏ dẫn tới việc thua lỗ gánh nặng việc trích khấu hao TSCĐ Với mức trích khấu hao cao năm 2016 lên tới 100 tỷ đồng lợi nhuận từ hoạt động SXKD khơng thể bù đắp Công ty cần đề nghị với công ty mẹ Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng xem xét lại mức trích khấu hao hàng năm, xem xét thay đổi phương thức thời gian sử dụng để trích khấu hao Cũng đề xuất giữ lại phần nguồn khấu hao để đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị phục vụ việc đại hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Tiếp theo, Công ty cần phải nâng cao hiệu hoạt động đầu tư đổi tài sản cố định Do hoạt động lĩnh vực dịch vụ cảng biển, Cơng ty có lượng tài sản cố định với số lượng lớn để phục vụ cho hoạt động SXKD Việc đổi tài sản cố định Công ty nhu cầu thường xuyên điều kiện trọng yếu để công ty tồn phát triển Xuất phát từ đặc điểm sản 85 Non-VIB xuất kinh doanh ngành khai thác Cảng biển, việc đầu tư đối tài sản cố định thường theo hai xu hướng: - Một thực việc đầu tư đón đầu – phương thức doanh nghiệp sử dụng phổ biến Ưu điểm phương thức nhờ đầu tư tài sản cố định làm tăng lực thiết bị máy móc cơng nghệ tiên tiến, tính đồng độ máy móc thiết bị, đảm bảo khả tăng suất với cơng nghệ cao… Từ đó, giúp Cơng ty hạ giá thành dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh Công ty thị trường Do đặc thù lĩnh vực khai thác Cảng, thiết bị phục vụ SXKD thường phải mua cơng nghệ cũ nước ngồi với chi phí lớn, Cơng ty phí bảo trì, sửa chữa, trích khấu hao cho tài sản mà không xuất phát huy lực, không phản ánh tình hình sử dụng máy móc Cơng ty Hơn tàu sản cố định đầu tư vốn vay ngân hàng cơng ty cịn phải chịu khoản lãi vay khơng nhỏ Ngồi ra, việc chủ động đầu tư TSCĐ Công ty khó thực hoạt động đơn vị hạch toán phụ thuộc - Hai là, vào u cầu SXKD mà Cơng ty có kế hoạch đầu tư tài sản cố định Đầu tư theo phương thức cách có trọng điểm hơn, nhanh chóng phát huy lực sản xuất Tuy nhiên, việc đầu tư bỏ lỡ hội kinh doanh việc đầu tư tài sản cố định khơng phải lúc dễ dàng nhanh chóng dẫn đến việc hoạt động kinh doanh bị ngừng trệ doanh nghiệp tìm kiếm mua máy móc thiết bị Do vậy, việc tiếp tục đầu tư theo xu hướng doanh nghiêp thời điểm chưa cần thiết dẫn đến tụt giảm nhanh hiệu sử dụng tài sản cố định Vì thời gian trước mắt, Công ty nên hạn chế đầu tư thêm trang thiết bị máy móc, bên cạnh Công ty cần cân đối lại cấu đầu tư, quan tâm tới tài sản cố định phương tiện quản lý có nguy hao mịn vơ hình nhanh Quy mô đầu tư đổi cho tài sản tương đối nhỏ hiệu sử dụng tài sản cố định thuộc loại 86 Non-VIB chắn làm tăng lên cách rõ rệt bù đắp phần hiệu sử dụng thấp máy móc thiết bị, nâng cao hiệu đầu tư chung Cuối cùng, Công ty cần phải thực việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Hiệu sử dụng vốn cố định thời gian, công suất định đến phần lớn hiệu sử dụng vốn cố định Thực trạng sản xuất kinh doanh Cơng ty cho thấy máy móc thiết bị chưa sử dụng hết cơng suất hiệu sử dụng tài sản cố định vốn cố định chưa cao Do vậy, Công ty cần phải áp dụng giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị Giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị đẩy mạnh công tác marketing, mở rộng thị trường, có hàng hóa khai thác Cơng ty phát huy hết lực sản xuất trang thiết bị thời gian lẫn công suất Đồng thời, Công ty cần lập kế hoạch sản xuất cách cụ thể, tính tốn xác thời gian sử dụng máy móc, thiết bị Điều giúp cho Cơng ty lên kế hoạch điều động máy móc, thiết bị hợp lý để trang thiết bị sử dụng cách liên tục, phát huy hết suất, giúp cải thiện hiệu sử dụng vốn cố định 3.2.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn lưu động Trong cấu vốn doanh nghiệp nay, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn Vốn lưu động nằm tất khâu trình sản xuất, vốn bị ứ đọng nhiều khâu Việc sử dụng hiệu vốn lưu động phải giải mâu thuẫn khối lượng lớn tốc độ luân chuyển nhanh Tuy nhiên, đặc thù hoạt động SXKD Công ty nhu cầu sử dụng vốn lưu động khơng lớn Tuy nhiên, muốn cải thiện cách tồn diện hoạt động SXKD Cơng ty cần phải tính đến việc nâng cao nguồn vốn lưu động để đáp ứng tốt có hợp đồng dịch vụ Ngồi ra, Công ty cần xem xét tới số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty sau: - Đẩy nhanh việc thu hồi cơng nợ, thúc đẩy hoạt động tốn đối tác: Hiện nay, công nợ Công ty mức không đáng kể nhiên Công ty cần dự trù cho thời gian tới, hoạt động cảng biển nhộn nhịp trở lại, nhiều 87 Non-VIB khách hàng sử dụng dịch vụ cơng nợ tăng nhanh Cơng ty cần phải có kế hoạt dự trù để làm tốt cơng tác thu hồi công nợ, cụ thể: + Cần phải quy định rõ ràng khoản toán hợp đồng như: phương thức toán, thời hạn toán, điều kiện tốn… Nếu phía đối tác khơng thực điều khoản hợp đồng ký kết phải có hình thức xử phạt tài chính; + Phân công cán theo dõi thực mở sổ theo dõi chi tiết khoản phải thu thường xun có biện pháp đơn đốc, nhắc nhở để thu hồi hạn; + Cần tăng cường áp dụng biện pháp khuyến khách hàng toán việc sử dụng hình thức chiết khấu tốn khách hàng toán sớm tiền hàng; + Cần chủ động rà soát lại danh sách khách hàng, nhận thấy khách hàng có đủ khả tốn nợ mà cố tình khơng tốn hạn Cơng ty cần phải xem xét tiến hành việc thu hồi vốn thông qua biện pháp tố tụng; - Thực tốt cơng tác dự tốn ngân quỹ: Cơng ty tiến hành việc dự tốn ngân quỹ Điều giúp cho Cơng ty chủ động việc lập kế hoạch SXKD Dù cho việc dự tốn có số hạn chế chưa cụ thể độ xác chưa cao chắn giúp cho Cơng ty tránh khỏi tình trạng bị động việc quản lý dòng tiền xuất nhập quỹ Để dự tốn ngân quỹ, cần phải nắm quy mơ thời điểm nhập xuất dòng tiền tệ Việc cải thiện chế toán, tăng cường tốc độ thu hồi công nợ sở để Công ty nắm dòng tiền nhập quỹ Vấn đề lại quản lý dòng tiền nhập quỹ Đây nói cơng việc dễ dàng phụ thuộc nhiều vào nỗ lực quản lý Công ty Để quản lý dòng tiền xuất nhập quỹ, chia chúng thành khoản dự trù tương đối xác khoản tiền xuất quỹ biến động Các dòng tiền xuất quỹ tương đối ổn định dự đốn trước tiền lương phải trả cho cán công nhân viên, tiền sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, chi phí 88 Non-VIB dịch vụ mua ngồi, lãi vay ngân hàng… Các khoản dự trù tương đối xác nên cơng ty chủ động việc huy động vốn đáp ứng cầu Để quản lý tốt ngân quỹ cần giảm thiểu biến động dòng xuất quỹ ổn định cách cơng ty trích trước chi phí đặt mức chi phí kế hoạch làm khung chuẩn cho chi phí thực tế phát sinh - Ngoài việc sử dụng biện pháp nêu trên, để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động mình, Cơng ty áp dụng thêm số biện pháp tổng hợp như: đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ; xử lý kịp thời, hiệu quả, tăng cường việc kiểm tra tài việc sử dụng VLĐ;… Trên sở đó, Cơng ty biết rõ tình hình sử dụng VLĐ để phát vướng mắc nhằm sửa đổi kịp thời góp phần nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Ổn định vĩ mô tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp: Tại Việt Nam, môi trường vĩ mô thiếu ổn định thường nguồn tạo rủi ro cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực cảng biển nói chung, Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ nói riêng Các cán cân vĩ mô thiếu cân đe dọa đến phát triển bền vững: Cán cân thương mại thâm hụt triền miên gây sức ép lên tỷ giá; cán cân ngân sách thâm hụt, nợ quốc gia tăng cao, chi tiêu thường xuyên ngân sách tăng cao làm giảm mạnh nguồn lực cho chi đầu tư phát triển; tình trạng lạm phát cao gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Trong bối cảnh công ty kinh doanh lĩnh vực dịch vụ cảng biển gặp nhiều khó khăn việc cải thiện hiệu kinh doanh bền vững, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định yếu tố quan trọng đảm bảo thành cơng q trình này, đặc biệt cần đảm bảo trì lãi suất ổn định mức vừa phải - Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến doanh nghiệp nhà nước: Quá trình thực đổi chế SXKD Cơng ty công ty mẹ 89 Non-VIB Cơng ty CP Cảng Hải Phịng bộc lộ nhân tố làm giảm hiệu làm chận tiến trình tái cấu trúc xuất phát từ chế, sách hành nhà nước Do đó, nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho q trình hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nước nói chung Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ, việc nhà nước xem xét sửa đổi số quy định hành cần thiết 3.3.2 Đối với Cơng ty CP Cảng Hải Phịng (Công ty mẹ) - Để tạo điều kiện cho hoạt động SXKD Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ hiệu chủ động, Cơng ty CP Cảng Hải Phịng cần hướng tới việc chuyển Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ thành đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động theo mơ hình trước mắt Cơng ty TNHH thành viên Chủ động giao cho Công ty tự chủ tồn tài chế, sách quản lý Giúp cho Cơng ty chủ động hoạch định chiến lược SXKD phù hợp với lực thích nghi cách nhanh chóng với mơi trường cạnh tranh khốc liệt Về lâu dài xem xét thực cổ phần hóa Cơng ty để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư nước quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh cảng biển để Cơng ty có nguồn lực phát triển cách bền vững hiệu Ngồi ra, việc cổ phần hóa cịn giúp cho Cơng ty CP Cảng Hải Phịng giải phóng phần nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn - Có sách hỗ trợ Cơng ty CP Cảng Hải Phòng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ cách thiết thực hiệu hơn, bám sát nhu cầu SXKD Cơng ty tình hình Có quan tâm đầu tư cho Công ty nguồn vốn để mở rộng sản xuất có chế tự chủ cho Công ty chủ động tiếp cận khách hàng để góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 90 Non-VIB KẾT LUẬN Hiệu sản xuất kinh doanh ln đích hướng tới doanh nghiệp trình hoạt động Tuy nhiên, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại phụ thuộc vào nhanh nhạy khả nằm bắt thị trường doanh nghiệp Cũng việc tận dụng cách hợp lý điểm mạnh, hạn chế cách tối đa điểm yếu để đạt mục tiêu tối ưu kinh doanh lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp phát triển cách ổn định lâu dài môi trường kinh doanh nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt Cố gắng khắc phục khó khăn, nỗ lực trì đảm bảo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện khó khăn giai đoạn 20122016 kết lớn mà Công ty CP Cảng Hải Phòng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ đạt Những nỗ lực Cơng ty góp phần ổn định đời sống cán công nhân viên Cơng ty nói riêng tồn xã hội nói chung việc thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước Để đạt kết cần phải nhìn nhận đến cơng sức đóng góp nỗ lực khơng biết mệt mỏi máy lãnh đạo đội ngũ cán cơng nhân viên Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ 91 Non-VIB TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Kiều Anh (2016), Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Tạ Văn Điệt (2015), Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Cảng Tân Vũ – Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Lê Thị Lĩnh (2014), Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh Cảng Bến Nghé, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Dương Văn Chung (2003), Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội Phan Quang Niệm (2008), Giáo trình Đánh giá hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Phúc (2016), Giải pháp tài nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp xây dựng thuộc Tổng công ty Sông Đà, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Sơn ( 2013), Giáo trình Tổ chức khai thác Cảng Bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phòng - Chi nhánh cảng Chùa Vẽ năm 2014, 2015,2016 Bảng cân đối kế tốn Xí nghiệp xếp dỡ Chùa vẽ năm 2013 10 http://research.lienvietpostbank.com.vn/dien-bienlai-suat-tu-nam-2009-den-nay 92 Non-VIB Tiếng Anh 11 Burn S.A.M (1985), Doing Business With The Gods, Canadian Journal of Phylosophy 12 Davidson III W N and D Dutia (1991), Debt, Liquidity and Profitability Problems in Small Firms, Entrepreneurship Theory and Practice 13 ELLIOTT J.W (1972), Control, size, growth and financial performance in the firm, The Journal of Financial and Quantitative Analysis 14 Manak C Gupta (1969), The Effect of Size, Growth, and Industry on the Financial Structure of Manufacturing Companies, Journal of Finance 15 LEV B (1983), Observations on the merger phenomenon and review of the evidence, Midland Corporate Finance Journal 16 Gael McDonald (1999), Business Ethics: Practical Proposals for Organisations, Kluwer Academic Publisher 17 Adam Smith (1776), The Wealth of Nations, W Strahan and T Cadell, London 18 Paul A Samuelson (1948), Economics: An Introductory Analysis, McGraw– Hill, London 93 Non-VIB