1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ngon ngu lap trinh Assembler TinUD12 2012-2013 ctrinh Ctiet NQThanh

6 568 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 69 KB

Nội dung

axem

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁITRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠMCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTTên học phần: Ngôn ngữ lập trình AssemblyMã số: Ngành đào tạo: Tin ứng dụng Hệ: Cao đẳng chính quySố đơn vị học trình: 4Phân bố: 60 tiết- Lý thuyết:- Luyện tập:- Semina: 05 tiết- Thi giữa kỳ: 01 tiếtXây dựng mới: Ngày 15 tháng 12 năm 2012I. Mục tiêu của học phần1) Về kiến thứcGiới thiệu cho sinh viên về ngôn ngữ máy và lập trình bằng ngôn ngữ Assembly. Xuyên suốt học phần là vận dụng kỹ năng lập trình để xây dựng chương trình DISKEDIT.COM, đây là chương trình chạy trong DOS, biên tập và chỉnh sửa sector của ổ đĩa. Thông qua việc xây dựng chương trình này, sinh viên học được ngôn ngữ máy, kỹ thuật và cách viết biên dịch một chương trình ngôn ngữ máy bằng Assembly, liên kết, móc nối Assembly với các ngôn ngữ lập trình khác.Cũng bằng cách xây dựng chương trình DISKEDIT.COM sinh viên nắm bắt được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của họ máy tính x86 trên hệ điều hành DOS.2) Về kỹ năngHiểu được cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của vi xử lý x86. Nắm vững và biết cách tra cứu tập lệnh của vi xử lý x86Biết cách đọc và viết các chương trình đơn giản bằng AssemblyLiên kết, móc nối được Assembly với các ngôn ngữ khác.3) Về hành vi, thái độ, đạo đức nghề nghiệpLuyện tập các kỹ năng học tập và làm việc, đặc biệt là kỹ năng hoạt động theo nhómRèn luyện tính kiên nhẫn, tỷ mỷ, cẩn thận của lập trình viên.II. Kiểm tra đánh giá1. Điểm thành phần: Tối thiểu 2 con điểm gồm điểm chuyên cần và điểm kiểm tra thường xuyên.2. Điểm thi giữa học phần: Bài thực hành trên máy (45 phút).3. Điểm thi hết học phần: Thi viết hoặc thi vấn đáp thực hành.1 III. Tài liệu tham khảo1. Tài liệu học tậpPeter Norton, Johr Socha, Nhập môn ASSEMBLER (bản tiếng Việt, người dịch: Nguyễn Minh San, Hoàng Đức Hải), Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, 1992.2. Tài liệu tham khảo1) PTS. Đặng Thành Phú, Turbo Assembler và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1996.2) PTS. Nguyễn Quang Tuấn, Vũ Thanh Hiền, Lập trình với hợp ngữ, NXB Thống kê, 1997.3) Alan R. Miller, Lập trình Assembler cho DOS (bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Minh San), NXB Giáo dục, 1993.4) Nguyễn Lê Tín, Hỗ trợ kỹ thuật cho lập trình hệ thống (Tập 1, 2), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.5) Peter Norton, Peter Norton Programmer's Guide Credits (bản dịch tiếng Việt),Bản tiếng Anh có thể tham khảo online tại:http://www.ousob.com/ng/peter_norton/index.php6) Tra cứu tập lệnh của vi xử lý x86: http://ref.x86asm.net/index.htmlIV. Nội dung chi tiếtChương 1. Ngôn ngữ máy 15 tiết (lý thuyết 8, thực hành 7)1. Debug và số học2. Số học 80883. In các ký tự4. In các số nhị phân5. In các số hex6. Đọc các ký tự7. Thủ tục, người anh em với chương trình conChương 2. Hợp ngữ 14 (lý thuyết 7, thực hành 7)1. Ngôn ngữ lập trình Assembler2. Thủ tục của Assembler3. In dạng thập phân4. Các đoạn5. Định hướng đi6. Thiết kế khối7. Xem bộ nhớ, sector của đĩa, trang trí màn hìnhThi giữa kỳ: 1 tiếtChương 3. ROM BIOS trong IBM PC 10 (lý thuyết 5, thực hành 5)1. Các routin của ROM BIOS2. Chương trình điều phối3. Viết chương trình DipsSecChương 4. Lập trình Assembler nâng cao 15 (lý thuyết 8, thực hành 7)2 1. Chương trình đa đoạn2. Liên kết Assembler với các ngôn ngữ lập trình khác3. Chương trình thường trú ở DOS và nguyên tắc VIRUS của DOSSemina: 5 tiết (1 buổi)Thực hiện sau khi thi giữa kỳ, chọn vào thời điểm thích hợp. Có thể cho sinh viên chọn 5 chủ đề trong các chủ đề sau: 1) Quy trình Boot từ ổ cứng và Cách Boot máy tính dựa trên cấu trúc vi xử lý x862) Giao diện chuột trong môi trường DOS3) Lập trình các cổng và ứng dụng của các cổng4) Tìm hiểu giao diện chuẩn RS 232 (nối tiếp và song song)5) Tìm hiểu giao diện chuẩn IDE, PCI6) Tìm hiểu giao diện chuẩn USB7) Tìm hiểu giao diện chuẩn ATA và SATA8) Truyền số liệu qua cổng COM và cổng LPT9) Hiệu ứng màn hình10)Sound card và ứng dụng11)Card đồ họa và ứng dụng tính toán song songV. Hướng dẫn thực hiện- Điều kiện tiên quyếtHọc phần này học sau các học phần Tin học đại cương và lập trình cơ bản (Pascal hoặc C).- Các vấn đề cần khắc sâu trong thực hiện chương trìnhBiết cách tra cứu tập lệnh x86Các quy trình, cách thức viết chương trình bằng Assembly.Liên kết, móc nối Assembly với các ngôn ngữ khácYên Bái, ngày 15 tháng 12 năm 2012TRƯỞNG KHOATỰ NHIÊNPhùng Tiến DũngTỔ TRƯỞNGTỔ LÝ TINNguyễn Quốc DũngNGƯỜI XÂY DỰNGNgô Quang ThànhP. HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH DUYỆTNguyễn Thị Thu Cúc3 Chương 1. Ngôn ngữ máy1. Debug và số họcSố hexChương trình DebugSố học HexĐổi từ Hex sang thập phânSố Hex có 5 chữ sốSổi từ thập phân sang HEXCác số âmBit, byte, word và cách viết nhị phânBù của 2Tóm tắt2. Số học 8088Thanh ghi như biếnBộ nhớ và 8088Phép cộng, phép trừ theo kiểu 8088Byte trong 8088Phép nhân, chia theo kiểu 8088Tóm tắt3. In các ký tựINT - Lệnh ngắtMột chương trình 2 dòngNhập các chương trình trong DebugIn một sâu ký tựTóm tắt4. In các số nhị phânPhép quay và cờ nhớPhép cộng với cờ nhớVòng lặpIn một số nhị phânLệnh Proced của DebugTóm tắt5. In các số hexBit so sánh và bit trạng tháiIn ra một chữ số HexMột chỉ thị quay khácLogic và AND, kết nối lạiTóm tắt6. Đọc các ký tựĐọc một ký tựĐọc số hex một chữ sốĐọc số hex hai chữ sốTóm tắt7. Thủ tục, người anh em với chương trình conThủ tục4 Stack (ngăn xếp) và địa chỉ trở vềPUSH và POPĐọc số hex hợp lý hơnTóm tắtChương 2. Hợp ngữ1. Ngôn ngữ lập trình AssemblerMột chương trình không dùng DEbugTạo các file nguồnCompile và Link (Hợp dịch và liên kết)Trở về với debugLời bình và các nhãnTóm tắt2. Thủ tục của AssemblerThủ tục của AssemblerCác thủ tục in ra số hexBắt đầu thiết kế khốiPhác thảo một chương trìnhTóm tắt3. In dạng thập phânNhớ lại cách biến đổiMột vài mánh khóeHoạt động bên trongTóm tắt4. Các đoạnMổ xẻ bộ nhớ của kiến trúc 8088Các PSEUDO-OP cho các đoạnPSEUDO-OP ASSUMECác chỉ thị call gần và xaNói thêm về INTCác vector ngắttóm tắt5. Định hướng điĐĩa, sector và DSKPATCHChương trình hành độngTóm tắt6. Thiết kế khốiHợp dịch tách biệtBa định luật của thiết kế khốiTóm tắt7. Xem bộ nhớ, sector của đĩa, trang trí màn hìnhCác kiểu định vịXem thêm ký tựXem 256 byte của bộ nhớKhuôn dạng của file MAKESửa chữa các file nguồn5 Thêm ký tự graphicThêm địa chỉThêm đường ngangThêm sốTóm tắtChương 3. ROM BIOS trong IBM PC1. Các routin của ROM BIOSVideo-io, các routin của ROM BIOSDịch chuyển con trỏDùng biến bộ nhớ thay cho hằng sốIn tiêu đềWRITE_CHAR mớiXóa đến dòng cuối cùngTóm tắt2. Chương trình điều phốiChương trình điều phốiĐọc các sector khácTriết lý của các phần sauCác con trỏ maSoạn thảo đơn giảnThêm và thay đổi cho DSKPATCHThay đổi thuộc tính của các ký tựTóm tắt3. Viết chương trình DipsSecChương 4. Lập trình Assembler nâng cao1. Chương trình đa đoạnĐịnh vị lại.COM và .EXEĐoạn chồng nhauNói thêm về ASSUMELỗi về pha khi hợp dịchTóm tắt2. Liên kết Assembler với các ngôn ngữ lập trình khácMột thủ tục xóa màn hình cho C và PASCALTruyền tham sốTruyền nhiều tham sốTrả lại các giá trị của hàmTóm tắt3. Chương trình thường trú ở DOS và nguyên tắc VIRUS của DOSCác chương trình thường trúChặn các ngắtChương trình DiskLite6 . 1997.3) Alan R. Miller, Lập trình Assembler cho DOS (bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Minh San), NXB Giáo dục, 1993.4) Nguyễn Lê Tín, Hỗ trợ kỹ thuật cho. khảo1. Tài liệu học tậpPeter Norton, Johr Socha, Nhập môn ASSEMBLER (bản tiếng Việt, người dịch: Nguyễn Minh San, Hoàng Đức Hải), Nhà xuất bản Đại học và

Ngày đăng: 05/01/2013, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w