1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển hệ thống bán lẻ việt nam thời kỳ hội nhập

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 712,83 KB

Nội dung

CHÆ¯Æ NG 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt 1 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 2 AFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN 3 CH Cửa hàng 4 DVPPBL Dịch vụ phân phối bán lẻ 5 DN Doanh[.]

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 Từ viết tắt ASEAN AFTA CH DVPPBL DN DNBL HTBL HNKT ST TPP TMĐT TTTM WTO Nghĩa tiếng việt Hiệp hội nước Đông Nam Á Hiệp định thương mại tự ASEAN Cửa hàng Dịch vụ phân phối bán lẻ Doanh nghiệp Doanh nghiệp bán lẻ Hệ thống bán lẻ Hội nhập kinh tế Siêu thị Hiệp định Kinh tế Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Thương mại điện tử Trung tâm thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện hệ thống bán lẻ Việt Nam hình thành nhiều năm liên tiếp, thị trường bán lẻ Việt Nam nằm top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Nhìn chung, hệ thống bán lẻ phát triển nhanh chóng, kết hợp yếu tố truyền thống đại với tham gia hầu hết khu vực kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thị trường bán lẻ Việt Nam tồn nhiều bất cập như: Quy mô nhỏ, sức mua yếu, hiệu suất thấp, thị trường chủ yếu bán lẻ truyền thống, bán lẻ đại chiếm khoảng 20% nước, doanh nghiệp bán lẻ có sức cạnh tranh thấp yếu nhiều mặt Hệ thống lưu thơng hàng hóa chưa thực hiệu quả, tư nhận thức lĩnh vực phân phối bán lẻ chế thị trường hạn chế Bên cạnh việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia ký kết AFTA với nước đối tác chiến lược, tham gia đàm phán hiệp định TPP… mang lại nhiều hội, khơng thách thức lớn cho hệ thống bán lẻ Việt Nam Chính điều đặt thách thức việc quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cân thương mại phát triển ngành dịch vụ phân phối nói chung hệ thống bán lẻ nói riêng Việt Nam theo chế kinh tế thị trường theo hướng văn minh, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước Vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp bán lẻ cần phải làm để nâng cao lực cạnh tranh của? Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện nhằm giúp doanh nghiệp bán lẻ hoạt động có hiệu theo hướng phát triển đại, đồng thời hệ thống bán lẻ Việt Nam cần phải làm để tăng cường liên kết nhà phân phối nước trước xâm nhập tập đoàn phân phối lớn nước ngồi? Cũng q trình chuyển từ hình thức bán lẻ truyền thống sang bán lẻ đại bán lẻ truyền thống cần trì, kế thừa, cải tiến yếu tố bán lẻ đại cần phát triển để phù hợp với tình hình chung? …Để góp phần giải đáp câu hỏi cấp bách đặt ra, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc” làm Luận án tiến sỹ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở khái quát số vấn đề lý luận đánh giá thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mặt tích cực hạn chế, nguyên nhân hạn chế, Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam theo hướng tăng cường khả liên kết doanh nghiệp bán lẻ, nâng cao lực cạnh tranh hệ thống bán lẻ việc phát triển hệ thống bán lẻ theo hướng văn minh, đại sở kế thừa yếu tố truyền thống bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát số vấn đề lý luận hệ thống bán lẻ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Đánh giá kết đạt được, phân tích làm rõ hạn chế, bất cập phát triển hệ thống bán lẻ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Đề xuất, kiến nghị giải pháp để tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống bán lẻ hàng hóa tiêu dùng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án bàn vấn đề chung, mang tính vĩ mơ góc độ kinh tế trị mà khơng sâu vào vấn đề có tính chất kỹ thuật, bao gồm vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam, lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khả liên doanh liên kết nhà bán lẻ nước trước xâm nhập tập đoàn phân phối hàng đầu giới vấn đề phát triển loại hình bán lẻ Việt Nam theo hướng kế thừa yếu tố truyền thống, kết hợp truyền thống với việc chuyển lên yếu tố đại hệ thống bán lẻ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống bán lẻ hàng hóa tiêu dùngViệt Nam bao gồm loại hình bán lẻ truyền thống (chợ, CH truyền thống) loại hình bán lẻ đại (các ST, TTTM, CH tiện ích…) - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu hệ thống bán lẻ hàng hóa tiêu dùng Việt Nam, tập trung đô thị Tuy nhiên, luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ số nước giới để đúc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Tình hình phát triển hệ thống bán lẻ từ năm 2007 đến đề xuất giải pháp đến năm 2025, luận án nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ giai đoạn 1995 – 2007 nhằm đối chiếu so sánh cần thiết Các câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trên, Luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Hệ thống bán lẻ, vai trò hệ thống bán lẻ tiêu chí đánh giá phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gì? Những thành tựu, hạn chế chủ yếu thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp nhằm phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập gì? Tính đóng góp Luận án: Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hệ thống bán lẻ Việt Nam kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ số nước Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Phân tích đánh giá khách quan kết đạt hạn chế, tồn nguyên nhân cần khắc phục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung sâu vào trình chuyển đổi từ hình thức bán lẻ truyền thống sang loại hình bán lẻ theo hướng văn minh đại, thực trạng liên doanh liên kết doanh nghiệp bán lẻ lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam theo hướng ngày văn minh đại, tăng cường khả liên kết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ đưa nhận định bối cảnh phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận án:Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Phương pháp thiết kế nghiên cứu; Chương 2: Tổng quan công trình khoa học liên quan đến đề tài Luận án; Chương 3: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống bán lẻ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Chương 4: Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Chương 5: Quan điểm giải pháp tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn liệu: Nguồn liệu sử dụng trình nghiên cứu Luận án bao gồm nguồn liệu sơ cấp nguồn liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động bán lẻ nước 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu chung:Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nói chung chuyên ngành kinh tế trị nói riêng để nghiên cứu nội dung Luận án mà trước hết Luận án sử dụng phương pháp biện chứng vật Phương pháp vật biện chứng cụ thể số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, Phương pháp logic – lịch, Phương pháp phân tích tổng hợp 1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể khác: Ngoài phương pháp đây, Luận án sử dụng số số phương pháp khác là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, Phương pháp so sánh, Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi… CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 2.1 Tổng quan cơng trình khoa học nghiên cứu bán lẻ nƣớc: Trong số hàng trăm cơng trình nghiên cứu nước cơng bố liên quan đến đề tài Luận án phân thành số nhóm tiêu biểu sau: Nhóm thứ nghiên cứu số vấn đề lý luận hệ thống phân phối hàng hóa nói chung hoạt động bán lẻ nói riêng bao gồm khái niệm, cấu trúc, chức hoạt động bán lẻ loại hình tổ chức bán lẻ: Các cơng trình khoa học nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa nói chung bao gồm: “WTO hệ thống phân phối Việt Nam”, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động, năm 2008; “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Lê Trịnh Minh Châu tác giả, Nhà xuất Lý luận trị, năm 2004 Bên cạnh số viết khác đăng báo, tạp chí: Lê Trinh Minh Châu (2005), “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa đại nước ta”, Tạp chí Thương mại (số 7), tr.2; Hiểu Long (2006), “Mở cửa thị trường phân phối: chúng tôi…sắp sẵn sàng”, Tạp chí Đầu tư chứng khốn (số 4), tr.64; Vũ Vĩnh Phú(2006), “Vai trò hệ thống phân phối thương mại dịch vụ kinh tế Việt Nam” Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động bán lẻ khái niệm, cấu trúc, chức loại hình tổ chức bán lẻ bao gồm: “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam”, Phạm Hữu Thìn, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu thương mại, năm 2008; “Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Nguyễn Thanh Bình, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2013; “Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam”, Nguyễn Thị Nhiễu, Nhà xuất Lao động – xã hội, năm 2006; “Phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố Hà nội”, Phạm Huy Giang, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại, năm 2011… Nhóm thứ hai nghiên cứu vai trò nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán lẻ điều kiện hội nhập gồm số cơng trình: “Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Nguyễn Thanh Bình, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2013; “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam”, Phạm Hữu Thìn, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu thương mại, năm 2008; “Nghiên cứu tác động hành vi mua sắm đến phát triển hình thức bán lẻ theo chuỗi siêu thị (Định hướng nghiên cứu địa bàn Hà Nội)”, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Thương mại, năm 2012; Đề tài cấp Bộ “Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam” Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì thực năm 2009, TS; “WTO hệ thống phân phối Việt Nam”, Trung tâm thông tin Công nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động, năm 2008; “Phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố Hà nội”, Phạm Huy Giang, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại, năm 2011… Nhóm thứ ba nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành bán lẻ số nước giới bao gồm cơng trình: “So sánh khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối quy định Nhà nước ngành bán lẻ số quốc gia – kinh nghiệm Việt Nam”, Francois Bobrie thành viên, báo cáo dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP III), năm 2011; “Chuỗi cửa hàng bán lẻ Trung Quốc: sách xu hướng phát triển sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới”, Phạm Hữu Thìn, Tạp chí Quản lý kinh tế số 9, tr.67 – 78, năm 2006 Ngoài cịn số cơng trình nghiên cứu ngành bán lẻ số quốc gia cơng trình “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam”, Phạm Hữu Thìn, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu thương mại, năm 2008; “Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Nguyễn Thanh Bình, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2013; “Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam”, Nguyễn Thị Nhiễu, Nhà xuất Lao động – Xã hội, năm 2006… Nhóm thứ tư nghiên cứu thực trạng phát triển ngành bán lẻ Việt Nam gồm vấn đề quy mô, tôc độ tăng trưởng, nguồn cung hàng hóa, phát triển loại hình bán lẻ, lực cạnh tranh DNBL Việt Nam gồm: “Thị trường bán lẻ Việt Nam 2011 dự báo năm 2012”, Phan Thế Ruệ, Tạp chí Thương mại số 3, tr.25, năm 2011; “Phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Võ Phước Tấn, Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 6/2007, tr.31-33; “Báo cáo tổng kết công tác thực Nghị định 02/2003/NĐ-CP sơ kế thực Nghị định 114/2009/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ” Bộ Công thương ngày 20/5/2013; Đề án “Phát triển thị trường nước gắn với vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 , Bộ Công thương, năm 2014; “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam”, Phạm Hữu Thìn, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu thương mại, năm 2008; “Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Nguyễn Thanh Bình, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2013… 2.2 Tổng quan cơng trình khoa học nghiên cứu bán lẻ nước Nghiên cứu bán lẻ nước có nhiều cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh lĩnh vực Có cơng trình đề cập đến vấn đề mang tính tổng quan, khái quát ngành bán lẻ nói chung, điển cơng trình nghiên cứu sau: “Retailing - An Introduction”, Roger Cox Paul Brittain, Pearson Education Limited, Harlow, England, năm 2004; “Retail management”, Ron Hasty James Reardom, The McGraw –Hill Comp.,Inc., New York, năm 1997 Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề chung ngành bán lẻ, có số viết chuyên sâu, nghiên cứu kinh tế trước xâm nhập Tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia hàng đầu giới, điển hình phải kể đến số nghiên cứu như:“Host economy impacts of transnaition retail: the research agenda”, Neil M Coe and Neil Wrigley, Joural of Economic Geography, England, năm 2007; “Regulatory Responses to Large-format Transnational Retail in South-east Asian Cities”, Alex M Mutebi, Uban studies, Vol.44, No.2,357-379, February, 2007 Ngồi ra, có cơng trình khoa học nghiên cứu ngành bán lẻ quốc gia cụ thể Malaixia, Inđônêxia, Thái lan, Việt Nam tiêu biểu phải kể đến cơng trình: “Transnational retailers and supply network restructuring in Thailan”, Katie Jane May, Faculty of Humanities, the University of Manchester, England, 2006; “Grocery report Viet nam 2012”, The Nielsen Company, năm 2012 Bên cạnh đó, có số cơng trình khoa học nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ngành bán lẻ, quy luật tác động số hình thức cụ thể ngành bán lẻ… số cơng trình sau:“Những quy luật bán lẻ” đồng tác giả Robin Lewis Michael Dart, Phương Thúy dịch, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011; “Urban Markets: Developing Informal Retailing”, David Dewar Vanessa Waston, Routledge, New York, năm 1990 Mặc dù có nhiều vấn đề hệ thống bán lẻ nhà khoa học ngồi nước quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu, song hầu hết cơng trình tập trung phân tích một vài khía cạnh ngành bán lẻ chưa có cơng trình nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận phân tích đánh giá thực trạng phát triển toàn hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ HNKT quốc tế, đánh giá mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế giải pháp nhằm phát triển HTBL thời kỳ hội nhập Do vậy, Luận án tập trung nghiên cứu vào nội dung như: sở lý luận phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; thành tựu hạn chế thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam điều kiện HNKT quốc tế, chủ yếu đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng HTBL, phát triển loại hình bán lẻ HTBL Việt Nam, mạng lưới HTBL, lực cạnh tranh DNBL Việt Nam, nguồn cung cấp hàng hóa, sức mua giá cả….; đề xuất, kiến nghị nhóm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam bối cảnh HNKT quốc tế thời gian tới Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Hệ thống bán lẻ, vai trò hệ thống bán lẻ tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hệ thống bán lẻ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1 Khái quát chung hệ thống bán lẻ 3.1.1.1 Khái niệm hệ thống bán lẻ: HTBL tập hợp có tổ chức thành phần với mối liên hệ cấu trúc chức xác định nhằm thực mục tiêu xác định đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình 3.1.1.2 Cấu trúc kênh phân phối hệ thống bán lẻ: Trong HTBL bao gồm nhân tố như: người sản xuất, người tiêu dùng cuối cùng, hệ thống trung gian, hệ thống kho tàng, bến bãi, CH, phương tiện vận chuyển, hệ thống thông tin thị trường, dịch vụ mua bán (thanh toán, hợp đồng ) hoạt động hỗ trợ quảng bá khác Trong kênh phân phối hàng hóa hiểu tập hợp DN, cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào trình đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng Cấu trúc kênh phân phối HTBL chịu ảnh hưởng yếu tố chiều dài kênh phân phối bán lẻ, chiều rộng kênh phân phối bán lẻ, loại trung gian cấp độ hệ thống phân phối bán lẻ… 3.1.1.3 Chức hệ thống bán lẻ: Hoạt động bán lẻ có nhiều chức bao gồm chức sau: chức mua bán, chức thông tin, chức vận tải, chức phân loại tiêu chuẩn hoá loại hàng hoá, chức lưu kho, bảo quản sản phẩm, chức chia sẻ rủi ro, chức cung cấp tài chính… 3.1.1.4 Các loại hình tổ chức bán lẻ tiêu chí đánh giá: Hình thức tổ chức bán lẻ bị phân tách thành hai loại loại hình tổ chức bán lẻ truyền thống (bán lẻ truyền thống) loại hình tổ chức bán bán lẻ đại (bán lẻ đại) Hình thức bán lẻ truyền thống phương thức bán lẻ chủ yếu sử dụng phương thức bán hàng thủ công, trực tiếp Việc thực mua bán đòi hỏi người bán người mua phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi thỏa thuận tên hàng, số lượng, chất lượng, giá điều kiện mua hàng khác Hình thức địi hỏi người bán hàng phải thực toàn công việc liên quan đến việc bán hàng, từ khâu chào khách hàng, giới thiệu sản phẩm, đóng gói, nhận tiền tiễn khách…Hình thức bán lẻ truyền thống bao gồm: chợ, CH bán lẻ truyền thống buôn bán hàng rong Hình thức bán lẻ đại hình thức bán hàng theo phương thức tự phục vụ kết hợp chọn lấy hàng giá cho khách hàng để khách hàng tự lựa chọn hàng giá trưng bày để ngỏ với hỗ trợ nhân viên bán hàng Phương thức bán lẻ đại địi hỏi có sử dụng phương tiện khoa học kỹ thuật đại vào việc quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh Như vậy, theo hình thức bán hàng này, người mua hàng thường tự thực tồn cơng đoạn lựa chọn mua hàng mà khơng cần có giúp đỡ, hỗ trợ từ phía người bán hàng Hình thức bán lẻ đại bao gồm:TTTM, ST, CH đại 3.1.2 Vai trò hệ thống bán lẻ phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển: Phân phối hàng hóa nói chung HTBL nói riêng có vai trị vừa phục vụ tiêu dùng, vừa thúc đẩy sản xuất cho sản xuất hàng hóa phát triển Hay nói cách khác, HTBL góp phần tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng 3.1.2.2.Giải mâu thuẫn sản xuất hàng hóa lớn nhu cầu đa dạng người tiêu dùng: Trong kinh tế thị trường sản xuất hàng hoá thường xuất mâu thuẫn sản xuất hàng hoá lớn nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Sở dĩ có mâu thuẫn vơ số người tiêu dùng khác lại có nhu cầu, sở thích khác Khi xã hội phát triển đa dạng nhu cầu ngày tăng Đồng thời, DN phải tăng quy mơ sản xuất để tối đa hố lợi nhuận Chính q trình nảy sinh mâu thuẫn q trình phân phối nói chung HTBL nói riêng HTBL góp phần giải mâu thuẫn 3.1.2.3 Cung ứng đầy đủ kịp thời hàng hóa đến người tiêu dùng: Hệ thống phân phối hàng hóa nói chung HTBL nói riêng ngày thể rõ vai trị động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Thông qua hệ thông bán lẻ, người tiêu dùng cung ứng đầy đủ, kịp thời chủng loại hàng hóa mà họ cần, thời gian, địa điểm mức người tiêu dùng chấp nhận 3.1.2.4 Tạo lập nâng cao sức cạnh tranh DN kinh tế: Nhìn chung muốn tiêu thụ sản phẩm thị trường ngồi sản phẩm tốt cơng ty cần phải phối hợp với biến số giá, phân phối xúc tiến Sự kết hợp hài hoà biến số sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến giúp DN có sản phẩm có sức cạnh tranh tốt thị trường Để có hệ thống kênh phân phối tốt DN sản xuất cần phải có nhiều thơng tin cần thiết thị trường mà công ty tham gia nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thị trường để từ có chương trình xúc tiến nhằm thu hút người tiêu dùng thị trường Và DN phát triển hệ thống phân phối hiệu tham gia vào liên kết hệ thống phân phối giúp DN dễ dàng tiêu thụ sản phẩm có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi nhà sản xuất phải không ngừng nâng cao vị thương hiệu thị trường Việc DN nâng cao lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia 3.1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, quy mô tốc độ tăng trưởng hệ thống bán lẻ Một HTBL coi phát triển điều kiện tiên phải có quy mơ thị trường đủ lớn có tốc độ tăng trưởng đặn hàng năm Thứ hai, trình chuyển biến phát triển loại hình bán lẻ mối quan hệ loại hình bán lẻ truyền thống loại hình bán lẻ đại Khi HTBL quốc gia hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới địi hỏi HTBL phải vận động phát triển theo kịp xu chung giới Thứ ba, mạng lưới HTBL Để giúp cho HTBL ngày phát triển đòi hỏi HTBL quốc gia cần có mạng lưới bán lẻ hàng hóa tăng nhanh số lượng quy mô, phân bố rộng rãi, đồng đều, hợp lý vùng miền, khu vực thành thị nông thôn đồng thời giảm thiểu tối đa khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển mạng lưới HTBL hàng hóa Thứ tư, lực cạnh tranh DNBL HTBL Năng lực cạnh tranh DNBL coi yếu tố quan trọng thúc đẩy HTBL phát triển tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia ngày thâm nhập sâu vào HTBL nội địa Thứ năm, nguồn cung cấp, sức mua giá HTBL Đối với nguồn cung cấp hàng hóa, hội nhập vào kinh tế giới, người tiêu dùng tiếp cận với nguồn hàng vô phong phú dồi không nhà cung ứng nước mà cịn từ phía nhà cung ứng nước ngồi, địi hỏi hàng hóa phải ln cung ứng đầy đủ, kịp thời, giá hợp lý chất lượng bảo đảm 3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống bán lẻ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Sự phát triển hệ thống bán lẻ số nƣớc giới số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 3.3.1 Sự phát triển hệ thống bán lẻ số nước giới 3.3.1.1 Trung Quốc a Khái quát trình phát triển hệ thống bán lẻ Trung Quốc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế: Quy mô HTBL Trung Quốc khoảng 550 tỉ USD Có thể thấy, với việc ban hành sách quản lý HTBL, đẩy mạnh trình cải tạo hình thức bán lẻ bán truyền thống, nâng cao lực DNBL nội địa, khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực giúp cho Trung Quốc đạt tiến tích cực ngành công nghiệp dịch vụ bán lẻ, tăng trưởng doanh số bán lẻ Trung Quốc đạt mức 105% giai đoạn 2009-2014 b Kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển hệ thống bán lẻ: Tích cực đẩy mạnh q trình hồn thiện quy định sách Nhà nước nhằm tạo lập mơi trường lành mạnh cho phát triển HTBL tiến trình mở cửa hội nhập; Thực sách khuyến khích, hỗ trợ DNBL nước phát triển hệ thống ST TTTM; Hồn thiện sách phát triển chuỗi CH Trung Quốc; Hồn thiện sách thu hút đầu tư nước hợp lý nhằm phát triển HTBL Trung Quốc 2.3.1.2 Hàn Quốc a Khái quát trình phát triển HTBL Hàn Quốc sau hội nhập vào kinh tế giới: Việc mở cửa HTBL mang lại nhiều tác động tích cực giúp nhà bán lẻ Hàn quốc nâng cao sức cạnh tranh thị trường, áp dụng phương thức kinh doanh mới, tăng quy mô số lượng sản lượng, cải thiện cách thức quản lý nhà bán lẻ Hàn Quốc….Tất tác động khiến trường Hàn Quốc phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu định thị trường bán lẻ Hàn Quốc tăng trưởng nhanh từ 23,7 nghìn tỷ won (2005) lên 31,2 nghìn tỷ won (năm 2009) b Kinh nghiệm Hàn Quốc việc phát triển hệ thống bán lẻ: Hàn Quốc phát triển HTBL số phương diện cụ thể sau: Thứ nhất, Chính phủ Hàn Quốc ban hành luật nhằm phát triển hệ thống phân phối nói chung bán lẻ nói riêng nhằm hình thành môi trường pháp lý phù hợp cho ngành thương mại bán lẻ nước này; Thứ hai, vấn đề Chính phù Hàn Quốc đặc biệt quan tâm q trình phát triển HTBL vấn đề bảo vệ người tiêu dùng; Thứ ba, Chính phủ Hàn Quốc có quy định cụ thể sách thu hút khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực bán lẻ 2.3.1.3 Thái Lan 11 a Khái quát trình phát triển HTBL Thái Lan sau hội nhập vào kinh tế giới: Hiện nay, HTBL đại Thái lan có tốc độ tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng HTBL truyền thống ngày chiếm ưu thế, doanh thu CH đại lại chiếm tới 54% tổng doanh số bán lẻ Thái Lan ST hình thức bán hàng đại phát triển nhanh Thái Lan b Kinh nghiệm Thái Lan việc phát triển hệ thống bán lẻ: Thái Lan quan tâm đến việc phát triển HTBL truyền thống, tăng cường nội lực sức cạnh tranh CH bán lẻ vừa nhỏ kinh doanh truyền thống, đặc biệt trọng phát triển chợ ngồi trời loại hình có ưu việc cung cấp thực phẩm tươi sống đáp ứng nhu cầu mua sắm số phận dân cư; Bên cạnh sách hỗ trợ loại hình truyền thống, Chính phủ Thái Lan có nhiều sách hỗ trợ loại hình kinh doanh bán lẻ văn minh đại nhằm thúc đẩy q trình đại hóa HTBL theo xu hướng hội nhập; Có sách hợp lý việc khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực bán lẻ; Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, vai trò quan ban ngành việc quản lý điều hành HTBL Thái Lan 2.3.2 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam: Nhà nước cần phải bảo đảm điều kiện môi trường kinh doanh để HTBL phát triển cách công bằng, hiệu quả; Bảo đảm phát triển cân HTBL truyền thống HTBL đại; Xây dựng lộ trình tự hóa ngành thương mại bán lẻ vừa bảo đảm phải phù hợp với phát triển HTBL nội địa vừa bảo đàm phù hợp với thơng lệ quốc tế; Có sách hợp lý việc thu hút khuyến khích vốn đầu tư nước ngồi (FDI) vào HTBL; Có sách hỗ trợ nhà bán lẻ nước nâng cao lực cạnh tranh q trình mở cửa HTBL; Khuyến khích DNBL nước phát triển, Nhà nước cần có sách bảo vệ người tiêu dùng CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Khái quát điểm hệ thống bán lẻ Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 2007 4.1.1 Giai đoạn trước đổi (trước năm 1986): Trước thời kỳ đổi (trước năm 1986), hệ thống phân phối nói chung Việt Nam hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung, kinh doanh theo kiểu bao cấp, giá Nhà nước định Trong thời kỳ này, doanh nghiệp phân phối không phát triển dù họ chiếm nhiều đất đai với vị trí thuận lợi, có đầu tư thêm ch ng để làm hàng hóa khan hiếm, khơng có để bán đó, khơng có nhu cầu phát triển mạng lưới kinh doanh 12 4.1.2 Giai đoạn đầu đổi (từ 1986 đến 2006): Nhìn chung, giai đoạn này, hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam có chuyển biến sâu sắc, từ việc Nhà nước chi phối toàn hoạt động thương mại đến năm 1995, hoạt động thành phần kinh tế tư nhân chiếm giữ phần lớn (76.9%) HTBL ngày phát triển góp phần tích cực việc phát triển chung tồn kinh tế Bên cạnh đó, HTBL, xu hướng phát triển loại hình bán lẻ theo hướng văn minh đại ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến ngày trở thành xu hướng định hình nên phong cách tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam Cũng giai đoạn này, Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập với kinh tế giới nên bước đầu có tham gia nhà đầu tư nước vào lĩnh vực bán lẻ hàng hóa thị trường Việt Nam 4.2 Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến 4.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng hệ thống bán lẻ 4.2.1.1 Quy mô hệ thống bán lẻ: Nhìn chung, kể từ năm 2007 đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng trưởng mức khá, quy mô HTBL ngày mở rộng Riêng năm 2013, Tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2668 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 Tuy nhiên dù đánh giá HTBL hấp dẫn giới, quy mô HTBL Việt Nam nhỏ so với nước khu vực giới Nguyên nhân thân kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển so với nước khu vực giới, dân số đơng thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, yếu tố kinh tế - xã hội khác môi trường, lực cung ứng nguồn hàng hạn chế… nhân tố khiến cho quy mơ HTBL Việt Nam cịn nhỏ so với nước khác khu vực 4.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng hệ thống bán lẻ: Từ năm 2008 đến thị trường bán lẻ Việt Nam tăng trưởng mức khá, nhiên nhiều yếu tố tác động nên tốc độ tăng trưởng HTBL lại không ổn định Sau gia nhập WTO, năm 2007, tốc độ tăng trưởng HTBL Việt Nam đạt 24% năm sau tốc độ tăng lên 36%/năm Theo đánh giá ATKearney, năm 2008, Việt Nam xếp hạng HTBL hấp dẫn giới sang năm 2009, HTBL Việt Nam đứng thứ mức độ hấp dẫn, dời xa Top 10 vào năm 2010, năm 2011 đứng vị trí thứ 23 đến năm 2013 Việt Nam dời khỏi Top 30 HTBL hấp dẫn giới Sở dĩ việc tăng thấp tổng mức bán lẻ ba năm (từ 2010 - 2013) có yếu tố khách quan lẫn chủ quan 4.2.2 Các loại hình tổ chức bán lẻ hệ thống bán lẻ Việt Nam 4.2.2.1 Loại hình tổ chức bán lẻ truyền thống 13 - Hình thức chợ truyền thống: Năm 2008 nước có 7871 chợ, năm 2010 có 8528 chợ, năm 2013 có 8546 chợ Theo đánh giá chung, phát triển hệ thống chợ góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiêu thụ hàng hóa Nhìn chung, chợ truyền thống nơi trao đổi mua bán hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn ưu điểm thực phẩm tươi sống, thuận tiện, vị trí, giá quan hệ thân thiện người mua người bán Tuy nhiên từ năm 2008 – 2011 tốc độ tăng không nhiều, khoảng 5% năm Hiện nay, nhiều chợ hoạt động không hiệu bộc lộ nhiều yếu điểm - Hình thức bán hàng rong hình thức bán lẻ truyền thống xuất từ lâu âm thầm tồn tại, len lỏi hầu hết khu vực đặc biệt đô thị, phù hợp cho mức chi tiêu hạn hẹp phận người có thu nhập thấp Tuy nhiên, hình thức bán hàng rong có nhiều tác động tiêu cực cho xã hội như: ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự đô thị, ảnh hưởng không tốt đến an ninh trật tự xã hội, gây mỹ quan thành phố, không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội… - Hình thức CH truyền thống: Các CH bán lẻ tạp hóa truyền thống có đặc điểm khơng ứng dụng công nghệ đại, quy mô nhỏ, ngược lại hình thức có ưu vị trí thuận lợi, mặt hàng phong phú đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu phận dân cư xung quanh, thân thiện cởi mở trình trao đổi hàng hóa 4.2.2.2 Loại hình tổ chức bán lẻ theo hướng văn minh đại - Hình thức siêu thị trung tâm thương mại: Các loại hình thương mại bán lẻ đại (gồm TTTM, ST) phát triển mạnh mẽ năm trở lại Sau gia nhập WTO năm (năm 2011) số lượng ST Việt Nam tăng lên đáng kể khoảng 638 ST 116 TTTM, năm 2013 125 TTTM 724 ST Tuy phát triển khoảng năm trở lại đây, hình thức bán lẻ theo hướng văn minh, đại Việt Nam kh ng định vị trí tồn ngành thương mại bán lẻ - CH tiện lợi CH chuyên doanh: áp dụng cơng nghệ đại Loại hình xuất ngày nhiều thành phố lớn đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tăng mạnh thời gian tới, đe dọa trực tiếp tới hoạt động buôn bán tiểu thương chợ truyền thống - Bán hàng qua mạng (TMĐT) Nhìn chung, sau năm triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT (2006-2010), có 60% DN lớn tiến hành TMĐT B2B (70% thiết lập website, 95% nhận đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử, 96% sử dụng thư điện tử thường xuyên cho mục đích kinh doanh); 80% DN vừa nhỏ tiến hành TMĐT B2B 14 B2C; 10% hộ gia đình tham gia TMĐT B2C/C2C, ứng dụng TMĐT mua sắm Chính phủ Mặc dù có bước phát triển việc sử dụng TMĐT DNBL Việt Nam, song việc áp dụng TMĐT DN chưa có bước tiến dài 4.2.3 Mạng lưới hệ thống bán lẻ Mạng lưới phân phối hàng hóa bán lẻ qua chợ truyền thống: Tỷ lệ phân bố chợ địa phương chưa đồng dẫn đến số lượng chợ tập trung số vùng cao so với vùng khác Trong năm 2013, vùng Đồng Sông Hồng chiếm 22% tổng số chợ nước; vùng Trung Du Miền núi phía Bắc chiếm 17%; Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung chiếm 30%; Đồng sơng Cửu Long chiếm 22% vùng Đơng Nam chiếm có 9% Việc phân phối bán lẻ hàng hóa qua mạng lưới tương đối hiệu phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Mạng lưới phân phối hàng hóa bán lẻ qua TTTM: Có thể thấy TTTM hầu hết tập trung thành phố lớn Hà nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tính riêng năm 2011, Hà nội có 22 TTTM, Thành phố Hồ Chí Minh có 27, số thành phố nhỏ số lượng lại khơng có Trung tâm mua sắm Lào Cai, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam… Mạng lưới phân phối hàng hóa bán lẻ qua siêu thị: Phân bố chung sở loại hình tổ chức bán lẻ đại phạm vi nước không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố lớn Tp.HCM Hà Nội, riêng tổng số TTTM ST loại địa phương chiếm khoảng 70% tổng số loại hình nước Mạng lưới phân phối hàng hóa bán lẻ qua CH bán lẻ: CH bán lẻ kênh phân phối phổ biến Việt Nam lĩnh vực bán lẻ Nếu tính theo số liệu điều tra Euromonitor mật độ CH loại Việt Nam khoảng 10,6 CH/1.000 dân, mật độ CH loại hình CH bán lẻ đại (gồm: CH bách hóa, ST tổng hợp ST chuyên doanh)/100.000 dân 0,45 4.2.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 4.2.4.1 Năng lực vốn khả huy động vốn: Số liệu thống kê Tổng cục Thống kê cho thấy, quy mô vốn tất DN Việt Nam nhìn chung cịn thấp, đại đa số DN Việt Nam hoạt động có quy mơ vốn nhỏ bao gồm doanh nghiêp bán lẻ Việt Nam hầu hết có quy mơ vốn tỷ đồng, cịn số DN có vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng chiếm số lượng nhỏ toàn DNBL Việt Nam Vốn kinh doanh bình quân hàng năm DNBL nhỏ tăng tốc độ tăng chậm giai đoạn từ 2005 đến Trong năm 2005 tổng số vốn sản xuất kinh doanh DNBL 50.245 tỷ đồng, đến năm 2011 số 205.203 tỷ đồng 15 số lượng DN lại tăng 18.226 DN lên 334.375 DN Lợi nhuận trước thuế DNBL không tăng lên, năm 2005 lợi nhuận trước thuế 1.475 tỷ đồng đến năm 2012 số 6.774, trí năm 2009 số âm 6.010 tỷ đồng 4.2.4.2 Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: Trình độ lao động DN thương mại bán lẻ nói chung đánh giá trung bình, thiếu tính ổn định, lao động có trình độ tay nghề cao khơng nhiều Hiện tại, nhân lực ngành chủ yếu chưa đào tạo cách có hệ thống có từ 5-7% đào tạo bản, chuyên nghiệp Đa số nhân viên đứng quầy có trình độ trung học phổ thông, thiếu kỹ kiến thức bán hàng, trình độ ngoại ngữ thấp, chậm thay đổi tư với môi trường mới… 4.2.4.3 Khả liên kết nhà phân phối bán lẻ nước: Trong thời gian qua, DNBL có ý thức việc liên kết đặc biệt thiết lập mối liên kết với nhà cung ứng Hầu hết ST có mối quan hệ mật thiết với nhà cung ứng sản phẩm hay nhà sản xuất nhằm tạo nguồn cung ứng sản phẩm ổn định, có chất lượng cao, giá hợp lý, phù hợp với đối tượng khách hàng Hiện tại, nhiều DNBL theo chương trình liên kết thương mại tỉnh toàn quốc nguồn hàng, tham gia chương trình xúc tiến thương mại nội tỉnh Nhờ tham gia đó, DN tìm kiếm từ nguồn hàng địa phương, nguồn hàng thực phẩm, nông sản nguồn hàng vùng miền hoa vùng miền để đưa vào hệ thống phân phối 4.2.4.4 Cơ sở hậu cần phân phối logistics: Mặc dù có chuyển biến định việc phát triển sở hậu cần dịch vụ phân phối logistic số DNBL Việt Nam, song đa phần DNBL yếu khâu phát triển sở hậu cần logistic Đến cuối năm 2012, nước có 06 trung tâm logistics vào hoạt động với trung tâm đặt miền Bắc trung tâm đặt miền Nam 4.2.5 Nguồn cung cấp hàng hóa, sức mua giá 4.2.5.1 Nguồn cung cấp hàng hóa cho hệ thống bán lẻ Việt Nam nhân tố ảnh hưởng: Theo đánh giá chung kể từ gia nhập vào WTO, HTBL Việt Nam giữ ổn định, khơng có cú sốc thiếu hàng xảy Mặc dù mặt hàng lương thực, thực phẩm diễn biến phức tạp, thất thường theo xu hướng tăng, giá lương thực, thực phẩm khơng có đột biến lớn, nguồn cung bảo đảm kể vùng bị thiên tai nghiêm trọng Hiện nay, nhóm hàng lương thực, thực phẩm DN nội địa cung cấp cho HTBL chiếm 90%, nhóm ngành khác chiếm 50-70% thị phần HTBL Một số nhóm hàng nước ngồi chiếm ưu thị trường Việt Nam phải kể đến 16 mặt hàng mỹ phẩm, sữa bột, sản phẩm điện tử, sản phẩm rượu – bia – nước giải khát, hàng dệt may, giày dép, sản phẩm đồ nhựa gia dụng … 4.2.5.2 Sức mua hàng hóa thị trường Việt Nam nhân tố ảnh hưởng: HTBL Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm hai yếu tố dân số đông với tốc độ tăng dân số nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kéo theo thu nhập bình quân đầu người tăng khu vực thành thị nông thôn Trong giai đoạn nay, kinh tế giới có nhiều khó khăn dung lượng HTBL Việt Nam đạt quy mô khá, kết thúc năm 2013, tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 đạt 2.618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012, đóng góp 15-16% GDP, 80-85% tổng sản phẩm quốc nội 4.2.5.3 Giá hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa: Tình trạng lạm phát tăng cao thời kỳ khiến số giá tiêu dùng (CPI) mặt hàng đặc biệt mặt hàng tiêu dùng tăng cao Theo Tổng cục thống kê, số giá tiêu dùng hàng năm (CPI) tăng cao so với năm trước, chí có năm mức tăng lên đến số năm 2009 (CPI tăng 19,9%), năm 2010 (CPI tăng 11,8%), năm 2011(CPI tăng 18,1%) Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát tăng nhanh liên tục năm gần đây, với diễn biến phức tạp thị trường nước khiến giá mặt hàng tiêu dùng tăng lên đáng kể giai đoạn từ năm 2008 đến nay.Tuy nhiên, hai năm trở lại đây, giá mặt hàng HTBL Việt Nam có tăng mức độ tăng khơng cao năm trước, cụ thể năm 2012, số giá tiêu dùng mức 6,8% khiến mặt hàng có giá tăng nhẹ so với thời gian trước 4.3 Đánh giá chung vấn đề đặt phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.1 Những thành tựu chủ yếu: Những thành tựu đạt thời gian vừa qua HTBL Việt Nam: Thứ nhất, HTBL Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế, góp phần tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng; Thứ hai, Nhà nước ngày kh ng định vai trò quan trọng quản lý điều hành hoạt động HTBL Việt Nam thời kỳ HNKT quốc tế; Thứ ba, HTBL Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh so với nước khu vực khác, ngày kh ng định vị thị trường đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân; Thứ tư, tiến trình mở cửa hội nhập vào kinh tế giới khu vực, HTBL Việt Nam không ngừng đổi theo hướng văn minh thích nghi tốt với xu bán lẻ chung giới; Thứ năm, DNBL Việt Nam ngày phát triển số lượng chất lượng; Thứ sáu, nguồn 17 cung hàng hóa HTBL ln dồi dào, đa dạng phong phú ổn định; Thứ bảy, mạng lưới bán lẻ Việt Nam phát triển rộng khắp với hình thức phân phối truyền thống chợ, CH bán lẻ,… hình thức đại ST, TTTM, CH đại hầu hết tỉnh thành nước 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân: Bên cạnh thành tựu đạt thời gian vừa qua, HTBL Việt Nam tồn hạn chế yếu sau: Một là, quy mô tốc độ tăng trưởng bán lẻ nhanh chưa ổn định, quy mơ HTBL cịn nhỏ so với nước khu vực giới; Hai là, mô hình bán lẻ chủ yếu mơ hình bán lẻ truyền thống, bán lẻ đại chiếm phần nhỏ (khoảng 22%); Ba là, HTBL Việt Nam dễ bị tác động thị trường giới; Bốn là, lực cạnh tranh DNBL Việt Nam cịn nhiều hạn chế; Năm là, HTBL có nhiều tầng nấc, làm tăng chi phí lưu thơng, kẽ hở để hàng giả, hàng chất lượng đưa vào hệ thống kể ST, chợ đô thị lớn; Sáu là, mạng lưới sở kinh doanh phân phối bán lẻ hàng hóa kinh tế nước ta phân bố chưa hợp lý; Bảy là, văn qui phạm pháp luật sách lĩnh vực bán lẻ có điều chỉnh khía cạnh riêng lẻ, thiếu đồng Sở dĩ tồn nhiều hạn chế yếu trình phát triển HTBL Việt Nam kể từ hội nhập đến số nguyên nhân sau: Do trình độ trình độ phát triển sản xuất tiêu dùng nước ta thấp; Nhận thức, quan điểm vị trí, vai trị lưu thơng hàng hóa thị trường chưa đầy đủ, rõ ràng thiếu quán; HTBL Việt Nam cịn mang nặng tính phân phối theo định lượng, tính tự phát, cạnh tranh với thiếu lành mạnh; Thiếu nguồn nhân lực cho phát triển HTBL, nhân lực chất lượng cao, có tính chuyên nghiệp cao; Nhà nước chưa có chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phát triển thương mại nước nói chung, phát triển HTBL nói riêng; Trang thiết bị kết cấu hạ tầng thương mại nói chung cịn thấp kém, lạc hậu… 4.3.3 Một số vấn đề đặt ra: Từ thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam, khái quát vấn đề đặt mà cấp quản lý vĩ mô thân DNBL cần tập trung giải quyết:Thứ nhất, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước phát triển HTBL thời kỳ HNKT quốc tế; Thứ hai, loại hình tổ chức bán lẻ HTBL Việt Nam tồn song song hai loại hình tổ chức bán lẻ truyền thống đại;Thứ ba, công tác quản lý giá cả, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa qua HTBL đặt cấp bách; Thư tư, tăng cường lực cạnh tranh DNBL Việt Nam; Thứ năm, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển HTBL điều kiện HNKT quốc tế; Thứ 18 sáu, tăng cường liên kết chặt chẽ DNBL nước, DN với nhà sản xuất, DNBL với người tiêu dùng CHƢƠNG BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 5.1 Bối cảnh quan điểm phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam đến năm 2025 5.1.1 Bối cảnh HNKT quốc tế phát triển HTBL Việt Nam: Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới việc tham gia vào liên kết kinh tế song phương đa phương, có cam kết quốc tế với WTO hay khu vực nước ASEAN… Chính việc mở cửa hồn tồn HTBL từ năm 2015 tác động đến vận động HTBL số phương diện sau: Thứ mở rộng quy mô HTBL nâng cao lực cung ứng hàng hóa HTBL; Thứ hai mạng lưới bán lẻ ngày phân bố đồng hợp lý, hướng thị trường nông thôn; Thứ ba việc phát triển loại hình bán lẻ theo xu hướng văn minh đại hình thành khu vực mua sắm tập trung ngày chiếm ưu HTBL; Thứ tư tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác nhà bán lẻ nước nước ngoài; Thứ năm tăng cường vai trò Nhà nước quản lý, điều hành HTBL 5.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển HTBL Việt Nam đến năm 2025: Quan điểm phát triển HTBL thời gian tời Chính phủ, ban ngành liên quan xác định là: Hồn thiện thể chế thương mại phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn chiến lược 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Xây dựng đội ngũ thương nhân nước ngày lớn mạnh, tham gia tích cực vào q trình phát triển nhanh thị trường ngồi nước Phát triển nhanh DN xuất - nhập khẩu, DN phân phối lớn có phạm vi hoạt động rộng với nhiều phương thức hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp; Đẩy mạnh hoạt động xuất – nhập hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu xuất - nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững; Phát triển phương thức hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp với trình phát triển sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa có đủ lực gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm; Đẩy mạnh phát triển TMĐT, trọng hồn thiện khung pháp lý liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử, quy định kinh doanh dịch vụ TMĐT tạo môi trường thuận lợi cho DN khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến Đảm bảo an tồn thơng tin giao dịch TMĐT; Phát triển đa dạng hoạt 19

Ngày đăng: 30/03/2023, 11:35