Tai lieu thi mon phap luat nganh cong an nhan dan

19 2 0
Tai lieu thi mon phap luat nganh cong an nhan dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần Nhà nước Câu lỉ Nêu định nghĩa về Nhà nước Phần tích bản chất của Nhà nước Nhà nước khác với các tô chức khác trong xã hội cỏ giai cấp ở những điểm cơ bản nào Ý kiến cho rằng mọi tể chức trong[.]

1 Phần Nhà nước Câu lỉ Nêu định nghĩa Nhà nước Phần tích chất Nhà nước Nhà nước khác với tô chức khác xã hội cỏ giai cấp điểm Ý kiến cho tể chức xã hội cỏ giai cấp nhà nước y kiên hay sai? Vĩ sao? Bài làm 1.1 Định nghĩa Nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền ỉực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội thực hỉện mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị ì 2, Phân tích chất Nhà nước:Bản chất Nhà nước thể tập trung tính giai cấp Nhà nước tính xã hội (vai trò xã hội) Nhà nước + tính giai cấp Nhà nước: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang tính giai cấp sâu sắc; “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ ”, Nhà nước giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế tổ chức lãnh đạo, Nhà nước tồn hoạt động trước hết phục vụ lợi ích giai cấp thơng trị xã hội Nhà nước trước hết “bộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp với giai cấp khác" Nhà nước máy để trì thống trị giai cấp Trong xã hội bóc lột, Nhà nước có thuộc tính chung máy trẩn áp đặc biệt trì thống trị kinh tế, tộ, tư tưởng thiểu số đa số, thực chuyên giai cấp bóc lột Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước kiểu mới, công cụ thực chuyên bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động + vai trò xã hội Nhà nước: thể Nhà nước ngồi tính cách cơng cụ trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thơng trị, cịn phải tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung cùa xã hội Nhà nước không phục vụ lợi ích giai cấp thơhg trị mà đứng giải nhũng vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội, bảo đảm trật tự chung, ổn định, bảo đảm giá tộ chung xã hội 1.3 Nhà 1ĨU'Ó’C khác tổ chức khác ỏ' điêm sau ( đặc trưng nhả nước): + Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, quyền lực giai cấp khơng cịn hồ nhập với dân cư nữa; chủ thể quyền lực ỉà giai cấp thống trị kinh tế trị Đe thực quyền lực đế quản lý xã hội nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý; họ tham gia vào quan nhà nước hình thành nên máy cưỡng chế để trì địa vị cuả gịaị cấp thống trị bắt giai cấp khác phải phục tùng + Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ đơn vị hành thực quản lý mặt phạm vi toàn lãnh thổ, để thực quản lý nhà nước, dẫn đến việc hình thành quan trung ương địa phương máy nhà nước + Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nộ ỉ dung trị pháp lý, thể quyền độc lập tự nhà nước sách đối nội, đối ngoạị không phụ thuộc vào bên ngồi Chủ quyền quốc gia thuộc tính khơng thể chia cắt nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc đối cơng dân (chỉ có nhà nước có quyền ban hành pháp luật, sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lý mặt đời sống xã hội) + Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc, với số lượng thời hạn ấn định trước (Bộ máy nhà nước nuôi dưỡng nguồn tài lấy từ khoản thuế mà nhà nước quy định, có Nhà nước có quyền đặt loại thuế thu thuế) 1.4 Ý kiến sai; Lý + Trong xã hộỉ có giai cấp có nhiều tổ chức khác nhau, Nhà nước loại + Tổ chức phải có đầy đủ đặc trưng Nhà nước Nhà nước Câu{|: Phân tích chất Nhà nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lỉên hệ với trách nhiệm lực lượng Cồng an nhân dân xây dựng bảo vệ Nhà nước ta Bài làm 2.1 Phân tích chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khái niệm: Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam vừa máy trị hành chính, quan cưỡng chế, vừa tổ chức kinh tế xã hội cùa nhân dân; nhà nước dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dụng sở tảng chủ nghĩa Mác “ Lênin tư tường Hồ Chí Minh lãnh đạo cùa Đàng Cộng sàn Việt Nam, xây dựng nhà nước XHCN Đông nam Châu Á phù họp với điều kiện hoàn cảnh cách mạng Việt Nam Bản chất Nhà nước ta ghi nhận Điều Hiến pháp năm 2013: "trích nội dung điều Bản chất nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thể thơng qua đặc trưng sau: a/ Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nirớc dân chủ thực rộng rãi Nước ta độ lên XDCNXH tù; điểm xuất phát thấp, nước nghèo phát triển chế độ dân chủ XHCN thiết lập hoàn thiện, đặc biệt điều kiện dân mục tiêu phấn đấu toàn đảng, toàn dân ta Trong báo cáo trị đại hội Đàng tồn quốc lằn thứ IX khang định mục tiêu chung là: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vãn minh Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, đảng ta ln xác định dân chủ mục tiêu cách mạng việt Nam, Đảng ta Chủ Tịch Hồ Chí Mình xác định chế độ ta chế độ dân chủ, nhân dân người làm chủ Nhà nước ta từ Trung ương đến địa phương nhân dân bầu phục vụ nhân dân Trong thờỉ kỳ đổ ỉ nay, Đảng ta xác định với đổi kinh tế đổi trị mà mục tiêu đồi trị lả xây dựng hồn thiện dân chủ XHCN, thực quyền làm chủ nhân dân, dân chủ khơng mục tiêu mà cịn tiền đề tồn cơng đơi b/ Nha nước XHCN Việt Nam nhà nước ĩhổng dân tộc sình sống lãnh tho Việt Nam Vói chất bao trùm “ Nhà nước nhân dân, nhân dân vồ nhân dân” chứa đựng ý nghĩa tính bình đẳng dân tộc, Qua thời kỳ phát triển từ trước đến nay, nhà nước ta trọng đến vấn đề dân tộc coi đại đoàn kết dân tộc nguyên tắc để xây dụng thiết lập chế độ dân chủ Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ nhấn mạnh đến vấn đề Điều Hiến pháp 2013 ghi nhận: “trích nội dung đỉều c/ Nhà nước Việt Nam thể tỉnh xã hôi rộng rãi Cũng giống nhà nước XHCN khác, nhà nước Việt Nam mặt thể rõ tính giai cấp, mặt khác lại thể tính chất xã hội rộng rãi, với mục tiêu đặt xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh, nhà nước thể quan tâm toàn diện đặc biệt đến việc giải vấn đề mang tính xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Đe thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đó, nhà nước không đặt sở pháp lý mà cịn đề biện pháp mang tính chất khả thi để đảm báo thực hiện, coi việc giải vấn đề mang tính chất xã hội ln ln nhiệm vụ trọng tâm nhà nước d/ Nhà nước Việt Nam thực đường lối đối ngoại hoà bĩnh, hợp tác hữu nghị (Điều 12 Hiến pháp 2013) Bản chất nhà nước ta thể đường lối, sách đối nội mà cịn thể thơng qua sách hoạt động đối ngoại Mục tiêu sách đối ngoại tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc lên CNXH, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chính sách đối ngoại thể sở hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác sở nguyên tắc chung tồn hồ bình Đảng ta trước sau ủng hộ ĐCS công nhân phong trào cách mạng đấu tranh mục tiêu chung thời đại, tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế phong trào không liên kết mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc vả phát triển Trong giai đoạn tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại độc Ịập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với phương châm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đôi tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển, e/ Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, đặt ỉãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trước hết phải hiểu nhà nước pháp quyền mà quan niệm kiểu nhà nước, lịch sử có kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền nói cách khái quát hệ thống tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật cà pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước đới sống xã hội Nhà nước pháp quyền nhà nước quản ỉý xà hội theo pháp luật Trên sở nhùng đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung, hồn cảnh điều kiện cụ Việt Nam, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xác định bời số đặc trưng sau: - Nhà nước pháp quyền nhà nước phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, chất lượng cao, thể ý chí, lợi ích nhân dân lao động Hiến pháp đạo luật phải giữ địa vị tối cao Các quan nhà nước, bộ, viên chức nhà nước thành viên xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật " Nhà nước pháp quyên nhà nước đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực thơng qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp - Nhà nước pháp quyền nhà nước thực việc quản lý xã hội pháp luật tăng cường pháp chế xã hội, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật, đảm bào thực bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp công dân, chịu trách nhiệm trước cơng dân hoạt động “ Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực thống nhất, có phân công, phối họp quan nhà nước việc thực quyền nhằm hạn chế lạm quyền xâm hại đến lợi ích họp pháp cơng dân từ phía nhà nước 2.2 Liên hệ với trách nhiệm lực lượng Công an nhân dân xây dựng bảo vệ Nhà nước ta hỉện Lực lượng CAND cần làm tốt nhũng vấn đề sau để tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước ta nay: - Làm tốt chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước ANTT qua bảo vệ Nhà nước - Thực tốt chức quản lý nhà nước an ninh trật tự để bảo vệ Nhà nước “ Thực tốt chức phòng chống âm mưu, hoạt động lực thù địch, loại tội phạm xâm hại tồn tại, vững mạng Nhà nước Câu/£â Trình bày khái niệm chức nhà nước loại chức nhà nước? Phân tích chức bào vệ Tẻ quốc chức giữ vững an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội Nhà nước ta, từ Hên hệ với trách nhiệm cùa Công an nhãn dân tham gia thực chức bảo vệ Tô quốc? 3.1 Khái niệm chức nhà nước: chức Nhà nước phương diện (mặt) hoạt động Nhà nước, thể chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích nhiệm vụ Nhà nước Chức Nhà nưác khái niệm quản lý, dó nội dung, mục đích quản lý nhà nước biểu cách cụ thể thơng qua hai nhóm chức bản: chức nãng đối nội, chức nâng đối ngoại Nhà nước Chức Nhà nước chất nhà nước định Chức Nhà nước phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử quốc gia giai đoạn lịch sử cụ thể 3.2 Các loại chức nhà nước gom: chửc đối nội chức đối ngoại " Chức đối nội mặt hoạt đông chủ yếu Nhà nước nội đất nước Bao gồm; Chức tồ chức quân ỉý kinh tẻ; Chức giữ vững an ninh quốc gia trật tự an tồn xó hội, tran áp phàn khảng cùa giai cấp bóc ỉột bị ỉật âm mưu, hành động ỉực lượng thù địch chong CNXH, Chức tơ chức quản ỉỷ văn hố, giáo dục, khoa học công nghệ, Chức bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền ỉợi ích hợp pháp cơng dân - Chức đối ngoại ỉà mặt hoạt động chủ yếu thể mối quan hệ nhà nước với nước ngồi Bao ệồm:Chức bảo vệ to quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chức mở rông quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh tho, không can thiệp vào công việc nội nhau, bĩnh đằng có lợi; ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới vĩ hồ bình, độc ỉập, dân chủ tiến xã hội 3.3 Phân tích chức bảo vệ Tổ quốc Nhà nước ta * Chức bảo vệ Tổ quổc Nhà nước ta chức thuộc chức đối ngoại * Bảo vệ tổ quốc ỉà chức có tmh chất sống cịn nhà nước XHCN nói chung nhà nước XHCN Việt Nam nói riêng, xác định nhiệm vụ mang tính chiến lược * Cơ sở pháp lý: Văn kiện Đại hội 11 Điều 64 đến Điều 68 Hiến pháp năm 2013 * Nội dung Bảo vệ Tổ quốc’Việt Nam XHCN xác định cụ thể rõ văn kiện Đảng hệ thống pháp luật là: - Xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh; - Bảo vệ vững tổ quốc, độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; “ Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; - Bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hố; “ Duy trì trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội; - Giữ vững ổn định ưị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ ' * Thực chức Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam phải: - Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Kết hợp quốc phòng với an ninh, an ninh với kinh tế, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh " Xây dựng lực lượng quân đội công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ vũng bước đại; chủ động sẵn sàng đánh bại âm mưu hành động chống phá ta ' Sức mạnh bảo vệ tổ quốc sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng “ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ Tổ quốc - Đảm bảo điều kiện mặt nhà nước cho việc tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực chức 3.4 Phân tích chửc giữ vũng an ninh quốc gia ưật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng củâ giai cấp bóc lột bị lật đổ âm mưu, hành động lực lượng thu địch chống CNXH * Chức nãng giữ vũng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Nhà nước ta chức thuộc chức đối nội * Đây ià chức nãng quan trọng, giaỉ đoạn đầu sau klii cách mạng XHCN thành cơng Vì sau bị lật đổ, giai cấp bóc lột ln tìm cách chống lại quyền cách mạng thực tê đối tượng cịn có tiềm lực kinh tế, có kinh nghiệm quản lý diều hành lĩnh vực định, có học vấn, với hỗ trợ, kích động thê lực thù địch nên chống đối cửa chúng liệt Mặt khác sau cách mạng XHCN thành cơng lực lượng thù địch bên ngồi với chất hiếu chiến xâm lược ln tìm cách chống lại, phá hoại thành cách mạng XHCN * Nội dung chức này: để bảo vệ thành cách mạng, giữ vững cách mạng, phát huy vai trị quyền cách mạng nghiệp xây dựng xã hội mới, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam phải: + Thực chức trấn áp âm mưu hành động lực lượng thù địch, giữ vững an ninh quốc gỉa, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện hồ bình, ổn định cho cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặc biệt quan tâm gỉữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống âm mưu, hành động chống phá Tổ quốc + Việc trân áp đôi với phần từ thủ địch phải thực hi ện cách ki ên không khoan nhượng Phải không ngừng tăng cường sức mạnh mặt, phải sử dụng sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 4- Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để trấn áp phần tử phản động, kịp thời đập tan hành động chống phá chế độ, xâm phạm lãnh thổ quốc gia Nhà nước kịp thời phát xử lý nghiêm khắc hành vi lợi dụng tư dân chủ, lợi dụng chiêu nhân quyền, lợi dụng thiếu sót, khuyết điểm số cán đảng viên máy nhà nước để lôi kéo, tụ tập, tuyên truyền người nhẹ chống phá nhà nước, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa + Nhà nước chủ động áp dụng biện pháp để ngăn ngừa xử lý nghiêm minh với người có hành vi vi phạm pháp luật, không để lọt vi phạm pháp luật không xử lý oan sai Nhà nước sử dụng sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xã hội chủ nghĩa phòng ngừa đấu tranh chống vi phạm pháp luật Nhà nước kiên đấu tranh phòng chống tội phạm, kịp thời phát xử lý nghiêm minh, triệt để với loại tội phạm, đặc biệt tội phạm ma tuý, tội phạm kinh tế, chức vụ Mọi vi phạm pháp luật bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật 4- Bảo đảm bảo vệ thống trị trị, kinh tế, văn hố, tư tưởng giai cấp thống trị giai cấp khác phạm vi lãnh thổ quốc gia 4- Để thực tốt nhiệm vụ nhà nước đặc biệt quan tâm xây dựng, bảo đảm khả cảnh giác cao sẵn sàng chiến đấu quân đội nhân dân Việt Nam, xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, đại Nhà nước coi trọng xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân, coi nịng cốt nghiệp đấu tranh chống tội phạm bảo vệ trật tự an toàn xã hội 3.5 Liên hệ vói trách nhiệm CAND tham gia thực chức Xuất phát từ vị trí lực lượng CAND, lực lượng CAND cần phải làm tốt chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định, cụ thể là: 4" Chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước bảo vệ ANTT 4- Chức quản lý nhà nước ANTT 4- Chức trực tiếp phũng ngừa, đâu tranh với âm mưu, hoạt động lực thự địch, loại tội pham, 4- Phải xây dựng lực lượng CAND quy, tinh nhuệ, bước đại 4" Đề xuất với Đảng Nhà nước sách bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 4- Củng cố, tăng cường, khai thác sử dụng hiệu sở vật chất trang thiết bị cho lực lượng CAND Câu4£ Phân tích nội dung, ỷ nghĩa pháp lý Điều theo Hiến pháp 2013 Liên hệ lực lượng CANĐ ? * Điều khẳng định công lao to lớn uy tín Đảng đối vói Nhà nước, xã hội, nhân dân Việt Nam trường quốc tế, tạo CO’ sở pháp lý vững cho vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đang CSVN gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chị giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân nhũng định Các tổ chức Đảng đảng viên Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” * Từ quy định Điều cho thấy nội dung trị, pháp lý thể sau: “ Khắng định chất cách mạng tốt đẹp Đảng ta; Đảng ta đội tiến phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh " Khẳng định lãnh đạo Đảng Nhà nước vấn đề mang tính giai cấp, phù hợp quy luật khách quan, phản ánh chất giai cấp Nhà nước đặc ưưng chế độ trị Nhà nước ta Sự lãnh đạo Đảng đảm bảo cho Nhà nước hoạt động hướng, thể chất phát huy hiệu lực mái Nêu buồng iộng lãnh đạo Đảng hoạt động máy nhà nước định hướng đạt hiệu cao - Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội nội dung, phương thức, phương pháp sau: + Đảng ban hành chiến lược, nghị quyết, kế hoạch, sách lớn đê lãnh đạo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sờ để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật có giá trị bắt buộc thực toàn xã hội Đảng định hướng chủ trương, sách lớn cho tổ chức, hoạt động máy nhà nước hệ thống trị giai đoạn phát triển (ví dụ: quan điểm sửa đổi Hiến pháp năm 2013); + Đảng thống lãnh đạo công tác cán bộ: đào tạo, bố trí sử dụng, quản lý, đánh giá 4- Đảng thực lãnh đạo thông qua hệ thống tổ chức đảng, thông qua đảng viên hoạt động mỏy nhà nước hệ thống trị + Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra giám sát việc chãp hành tổ chức thực đường lối, sách, nghị Đảng 4- Thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ tự quản sở Đảng lãnh đạo phát huy mạnh mẽ vai trò hiệu lực Nhà nước Đảng thực vai trò lãnh đạo Nhà nước xã hội phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục, nêu gương dựa vào uy tín, lực đảng viên tổ chức đảng; tạo điều kiện cho đoàn thể quần chúng hoạt động hiệu quả, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, dân chủ - Khẳng định tổ chức đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Mặc dự lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng khơng đứng pháp luật, đứng ngồi pháp luật, tổ chức đảng phải gương mẫu tuân thủ Hiến pháp pháp luật Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội đường lối, sách đảng Nhà nước pháp luật hóa tổ chức Đảng đảng viên phải tn theo, khơng có ngoại lộ Mọi tổ chức đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiêh pháp, pháp luật chịu trách nhiệm hoạt động "Ỷ nghĩa lực lượng Cơng an nhân dân " Ổ góc độ khái quát: Điều lả nguyên tắc Hiến định nội dung pháp lý Điều sở pháp lý vững để CAND nâng cao nhận thức đắn Đảng, vị trí vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước, xã hội CAND; sở quán triệt đầy đủ tổ chức, hoạt động nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ CAND, góp phần xây dụng bảo vệ Đảng, bảo vệ Điều Hiến pháp tình hình - Cụ thể, nắm vững Điều có ý nghĩa giúp ỉực lượng CAND: ' + Lảm tốt chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước để ban hành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, đường lối, sách đắn, phù hợp bảo vệ ANTT, góp phan thực tốt nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN + Làm tốt cơng tác quản lý nhà nước ANTT, góp phân quán triệt, tổ chức thực hiệu bảo vệ việc thực chủ trương, đường lối, sách Đảng bảo vệ ANTT, thực nhiệm vụ chiến lược, + Chủ động phòng ngù’a, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động lực thu địch tội phạm xâm hại đến uy tín nhằm xóa bỏ vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng ta, Câưế: Hệ thơng chỉnh trị XHCN Vỉệt Nam ỉà gì? Phân tích vị trí, vai trị Nhà nước hệ thống trị XHCN Việt Nam Bai lam: Khái niệm hệ thống trị XHCN Việt Nam Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam toàn thiết chế trị, trị - xã hội thành lập, hoạt động vaỉ trò lãnh đạo thuộc vê Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm thực triệt để quyền lực nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Với cách tiếp cận khái niệm hệ thống trị nước ta bao gồm thiết chế: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị, trị - xã hội, Trong Đảng Cộng sản Việt Nam ỉà lực lượng lãnh đạo hệ thống trị, Nhà nước trung tâm hệ thống trị, tổ chức trị “ xã hộỉ sở hệ thống trị, Vị trí, vai trị Nhà nước hệ thống trị XHCN Việt Nam Nhà nước Cộng hòa XHCN Vỉệt Nam * phận quan trọng, mắt xích đặc biệt hệ thống " trị XHCN, Nhà nước tổ chức quyền lực rộng lớn, đại diện thức chân cho ý chí lợi ích Nhân dân Vì vậy, Nhà nước ta xem trung tâm, trụ cột hệ thống trị, “ Ớ vị trí trung tâm hệ thống' trị XHCN, Nhà nước ta giữ vai trò định chất, đặc trung trình tồn phát triển hệ thống trị nóỉ chung phận hệ thống trị Việt Nam nói riêng - Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 'trực tiếp tổ chức quản lý hầu hết mặt đòi sống xã hội (chính trị, kỉnh tế, vãn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại ,) “Vai trị vị trí đặc biệt quan trọng kể Nhà nước ta hệ thống trị định nhiều nguyên nhân chủ yêu tập trung nguyên nhân sau: a) Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam biểu tập trung nhât quyền lực nhân dân Ở nước ta quyền lực trị mang chất nhân dân Quyền lực nhân dân phạm trù trị ưu tuyệt đối vai trò định nhân quản lý xã hội - Nội dung quyền lực nhân dân thể hiện: trình tạo lập thiết chế; bàn bạc, định vấn đề quan trọng tổ chức; giám sát tổ chức hoạt động; - Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tổ chức trị thể tập trung quyền lực nhân dân b) Nhà nước ta ỉà công cụ hữu hiệu nhắt đế thực quyền lực nhân dân Vai trò to lớn Nhà nước ta việc thực hiên quyền lực nhân dân định lý sau: - Nhà nước ta đại diện tập trung cho giai tầng chủ yếu xã hội (có sở xã hội lộng lớn nhất); - Nhà nước chủ thể việc thực quyền lực nhân dân, sư dụng sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Sức mạnh cưỡng chế bảo đảm bởi: + Lực lượng vũ trang, nhà tù, tồ án, thơng qua để trì trật tự ổn định xã hội + Hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội “ Nhà nước có đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực có hiệu quyền lực nhân dân Câu^: Khái niệm máy nhả nước đặc trưng mảy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nêu loại quan mảy nhà nước ta theo Hiến pháp năm 2013 Sự khác môỉ quan hệ mảy nhà nước vả quan máy nhà nước Lực lượng Công an nhân dân cần tốt làm để tham gỉa bảo vệ Nhà nước ta Đáp án Khái niệm máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: hệ thống quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức hoạt đông theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Việt Nam Các đặc trưng máy Nhà nưóc Cộng hòa xã hội chỗ nghĩa Việt Nam a/ Bộ máy Nhà nước Công hoả XHCN Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền “ Mọi quyền lực Nhà nước tập trung thống với nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân, khơng phân chia có phân cơng, phơi hợp kiêm sốt chặt chẽ quan Nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Tính thống xuất phát từ chất của Nhà nước, Nhà nước dân, dân, dân Tất quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực thơng qua quan đại diện, mà trước hết thông qua quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Tất quan khác bắt nguồn từ Quốc hội - Mỗỉ quan nhà nước trao thực nhũng nhiệm vụ, quyền hạn, định pháp luật qui định b/ Bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa máy giữ thứ quyền lực: vừa nắm giữ quyền lực trị, kỉnh tế tư tưởng c/ Bộ máy Nhà nước XHCN có đội ngũ cán cơng chức mới, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tận phục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ luật cao Có trình độ lý luận thực tiễn, kỉên định lập trường giai cấp công nhân nhân dân lao động có lực trình độ chun mơn để hồn thành nhiệm vụ, ln ln chịu giám sát nhân dân Các loại quan nhà nước mảy nhà nước ta theo Hiến pháp năm 2013 - Các quan quyền lực nhà nước (bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân để thực thực thi cách thống quyền lực, phải chịu trách nhiệm báo cáo trước nhân dân hoạt động - Chủ tịch nước (nguyên thủ quốc gia) người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam đối nội đối ngoại, chủ tịch nước trao nhiều quyền hạn rộng lớn ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp - Các quan quản lý hành nhà nước: Cơ quan chấp hành điều hành (cơ quan hành nhà nước) gồm Chỉnh phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phù UBND cấp - Cơ quan xét xử gồm Toà án nhân dân Tối cao Tòa án khác luật định thực chức xét xừ theo quy định pháp luật Theo Điều Luật to chức Toà án nhân dân năm 2014 hệ thong to chức Tồ án bao gồm: Tồ án nhân dân tối cao;Tịa án nhân dân cấp cao;Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Toà án quân - Các quan kiểm sát bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định; thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Theo Đỉều 40 Luật tỗ chức Vỉện kiểm sát nhân dân năm 2014 thì: Hệ thong Viện kiểm sát nhân dân gồm cỏ: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Viện kiểm sát quân cấp * Liên hệ với hệ thống tổ chức c AND: Hệ thống tổ chức Công ỈO an nhân dân (Điều 16 Luật cAND 2014) L Hệ thống tổ chức Công an nhân dân gồm có: a) Bộ Cơng an; b) Cơng an tỉnh, thảnh phố trực thuộc trung ương; c) Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; d) Công an xã, phường, thị trấn Căn yêu cầu công tác phịng cháy, chữa cháy cún nạn, cứu hộ, Chính phủ quy định việc thành lập Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cơng an xã lực lượng nịng cốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội sở Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, hoạt động chế độ, sách Công an xã luật quy định Căn yêu cầu bảo đảm an ninh, trật tự, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ trường Bộ Công an định thành lập đồn, trạm Công an đơn vị độc lập bố trí tạỉ địa bàn cần thiết; quy định việc điều động sĩ quan, hạ sĩ quan Công an nhân dân đảm nhiệm chức danh Công an xã * Nguyên tắc huy hoạt động Cơ quan Công an là: Bộ trưởng Bộ Công an ỉà người huy cao Công an nhân dân Chỉ huy công an cấp chịu trách nhiệm trước huy công an cấp tổ chức hoạt động đơn vị công an giao phụ trách Chỉ huy công an địa phương chịu trách nhiệm trước huy công an cấp trước cấp ủy Đảng, quyền cấp Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cơng an nhân dân có chức vụ cấp bậc hàm cao cấp sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ có chức vụ cấp bậc hàm thấp Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ có chức vụ cao nhung cấp bậc hàm ngang thấp cấp sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ có cấp bậc hàm ngang cao chức vụ thấp hon Mối quan hệ khác máy nhà nước CO’ quan máy nhà nưó’c * Mối quan hệ: Vói ý nghĩa phận cấu thành máy nhà nước quan nhà nước máy nhà nước có quan hệ chặt chẽ với thể hiện: Các quan nhà nước ỉà thiết chế chủ yếu hợp thành máy nhà nước máy nhà nước tập hợp giản đơn quan nhà nước mà hệ thống thống quan nhà nước có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thực mục tỉêu chung Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu riêng nhằm tham gia thực mục tiêu, nhiệm vụ, chức chung máy nhà nước * Sự khác nhau: - Bộ máy nhà nước hệ thống thống quan nhà nước có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thực mục tiêu chung “ Cơ quan nhà nước ỉà phận cấu thành máy nhà nước Các quan nhà nước hợp thành máy nhà nước “ Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu riêng nhằm tham gia thực mục tiêu, nhiệm vụ, chức chung máy nhà nước Lực lượng CANĐ cần tốt làm sau để tham gia bảo vệ Nhà nước ta nay: - Làm tốt chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước ANTT qua bảo vệ Nhà nước - Thực tốt chức quản lý nhà nưó'c an ninh trật tự đê bảo vệ Nhà nước - Thực hỉện tốt chức phòng chống âm mưu, hoạt động lực thù địch, loại tội phạm xâm hại tồn tại, vững mạng Nhà nước Câu/ỊỸ: Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nưóc CHXHCN Việt Nam: Khái niệm: Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam nguyên lý, nhũng tư tưởng đạo đắn, khách quan khoa học phù hợp với chất nhà nước mà tổ chức hoạt động máy nhà nước phải triệt để tuân thủ Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta quy định Hiên pháp Phân tích nguyên tắc: " Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động Nhà nưó’c: - Đây nguyên tắc trực tiếp thể chất nhà nước, qua Hiến pháp Việt Nam khẳng định ghi nhận tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều 2, HP2013) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp " Nội dung nguyên tắc: + Tất quan máy nhà nước nhân dân trực tiếp gián tiếp bầu ra, + Nhà nước phải tạo điều kiện bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo vào quản lý công việc nhà nước định vấn đề trọng đại đất nước + Nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động CO‘ quan nhà nước, cá nhân nhà nước trao quyền Nhà nước phải có chế bảo đảm cho nhân dân thực đầy đủ quyên + Nhà nước tạo sờ pháp lý bảo đảm để nhân dân có đủ khả năng, đỉều kiện thực quyền nghĩa vụ cùa liên quan đến việc tổ chức hoạt động máy nhà nước (quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nước, kiến nghị, ) * Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước (Điều 4, HP2013): Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác ~ Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội, Bảo đảm lãnh đạo Đảng tổ chức, hoạt động máy nhà nước vấỉi đe mang tính khách quan, quy luật Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động định hướng, bảo đảm nhà nước giữ vững chất giai đoạn phát triển cùa lịch sử “ Nội dung nguyên tắc: + Đảng đề đường lối, sách lớn, định hướng cho tổ chức hoạt động máy nhả nước đề chủ trương, biện pháp cải cách, xây dựng vả hoàn thiện máy nhà nước qưa giai đoạn phát triển + Đảng giới thiệư, bồỉ dưỡng đội ngũ cán ưư tú có đủ phẩm chất, lực uy tín gỉớỉ thiệu đế nhân dân bầu chọn đe quan nhà nước, cá nhân trao quyền bổ nhiệm giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước + Đảng lãnh đạo máy nhà nước thơng qua vai trị tiên phong, gương mẫu đảng viến việc chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, + Đảng kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo, kiểm tra máy nhà nước thông qua tổ chức đảng cá nhân đảng viên hoạt động quan nhà nước -> Hiệu hoạt động máy nhà nước so tiêu chí đê đánh gỉ hiệu lãnh đạơ Đảng Do vậy, để thực tốt vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động máy nhà nước đòi hỏi Đảng phải thường xuyên đồi hoàn thiện phương thức lãnh đạo; thực đắn nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành mở rộng dân chủ tổ chức hoạt động Đảng Đảng lãnh đạo không làm thay nhả nước mà tập trung lãnh đạo xây dựng nhà nước thật vững mạnh hoạt động có hiệu * Nguyên tắc tập trung dân chủ (Khoản 1, Điều 8, HP2013): Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tăc tập trung dân chủ " Nội dung nguyên tắc: + Các quan máy nhà nước thành lập bầu cử bổ nhiệm Việc xác lập mối quan hệ quan với ý nghĩa nhũng phận hợp thành máy nhà nước Trung ương với địa phưong, cấp với cấp đêu thiêt ỉập dựa sở tập trung dân chủ + Cơ quan nhà nước cấp phải phục tùng quan nhà nước cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương quan nhà nước ỏ‘ Trung ương có quyền định vấn đề quan trọng đất nước; quan nhà nước địa phương định vấn đề thuộc phạm vi địa phương minh + Các định quan nhà nước cấp có giá trị bắt buộc quan nhà nước cấp Cơ quan nhà nước địa phương phạm vi luật định có quyền tự định chịu trách nhiệm nhũng vấn đề cụ thể địa phương + Cơ quan nhà nước Trung ương, cấp có thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước cấp dưới, không thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát để can thiệp vào hoạt động quan nhà nước cấp Đồng thời quan nhà nước cấp quyêt định vấn đề thuộc địa phương giới hạn phép phải thông báo cho quan nhà nước cấp để cấp thực kiểm tra, giám sát, đảm bảo thông tin hai chiều - + Các định quan nhà nước cấp ban hành phải thông báo kịp thời cho quan nhà nước cấp để nắm thông tin bảo đảm cho tổ chức hoạt động thực phối hợp đạo , Trong loại quan nhà nước việc vận dụng dấu hiệu thuộc nội dung nguyên tắc phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ mà quan đảm nhiệm Do vậy, với loại quan nguyên tắc phái vận dụng linh hoạt, sáng tạo * Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Cơ sở pháp lý (Khoản 1, Điều 8, HP2013); Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ - Nội dung nguyên tắc + Các quan nhả nước phải thành lập cách hợp phảp chức vụ phải bầu, bổ nhỉệm, miễn nhiệm, bãi miễn, bỏ phiếu tín nhiệm theo quy định pháp luật + Trong hoạt động quan nhà nước, cá nhân nhà nước trao quyền phải thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ sử dụng quyền hạn mà pháp luật quy định + Mọi vi phạm pháp luật xảy trình tổ chức hoạt động máy nhà nước quan, tổ chức, cá nhân thực bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật "> Để thực nhũng yêu cầu trên: + Cần phải xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, văn có liên quan đến lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, công chức Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước Song song với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân, cán công chức " Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc (Điều 5, HP2013): - Nội dung nguyên tắc: + Các dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng với việc cử người đại diện cho tham gia vào hoạt động máy nhà nước thực tế tố chức máy nhà nước nước ta cho thấy hầu hết dân tộc có đại biểu quan nhà nước, đặc biệt hệ thống quan đại diện + Các dân tộc bình đẳng với việc tham gia quản lý xã hội, thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan máy nhà nước -> Để thực nội dung nguyên tắc đòi hỏi Nhà nước ta phải có sách, biện pháp để bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiều số; xây dựng sờ pháp lý vững cho việc thiết lập, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc tham gia tích cực vào việc thiết lập, củng cố phát huy sức mạnh quyền lực nhà nước 2 Phần lý luận pháp luật Câu 10 Làm rõ khác vàn quy phạm pháp luật vãn áp dụng pháp luật? Nêu loại vãn quy phạm pháp luật hệ thống vãn quy phạm pháp luật Nhà nước ta Theo pháp luật hành, Bộ trưởng Bộ Công an quyền ban hành loại văn quy phạm pháp luật nào? Loại văn quy phạm pháp luật ; g X „quy • vân đê gì? 1.1 Sự khác văn quy phạm pháp luật (QPPL) văn áp dụng pháp luật: * - Văn QPPL vãn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật HĐND,'ƯBND, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội - Văn áp dụng pháp luật văn pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước ủy quyền ban hành sở quy phạm pháp luật, nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể cụ thể xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật - Các điểm khác nhau: + chủ thề ban hành: văn QPPL vãn quan nhà nước ban hành phối họp ban hành theo thẩm quyền quy định Luật ban ban hành vãn QPPL Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân; văn áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước ủy quyền ban hành sở quy phạm pháp luật + nội dung: văn QPPL có chứa đựng có quy tẳc xử chung; văn áp dụng pháp luật văn pháp lý cá biệt nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể cụ thể xác định nhũng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vỉ phạm pháp luật + hình thức, trình tự, thủ tục ban hành: văn QPPL phải ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục 15 quy định Luật ban ban hành văn QPPL Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật HĐND,’ ƯBND, vãn cá biệt ban hành dựa quy định cụ thể khác -ỉ- hiệu lực: văn QPPL có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội (điều chỉnh nhiều lần có kiện pháp lý xảy văn cịn hiệu lực); văn áp dụng pháp luật văn bàn cá biệt có hiệu lực lần với chủ thể xác định, cụ thể 1.2 Nêu loại văn QPPL hệ thống văn QPPL Nhà nưó'c ta - Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Lệnh, định Chủ tịch nước “ Nghị định Chính phù; “ Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao - Thông tư cùa Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, " Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước - Nghị liên tịch Ưỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tồ chức trị - xã hội " Thơng tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trường quan ngang " Ván quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân 1.3 Theo pháp luật hành, Bộ trưởng Bộ Công an chrực quyền ban hành loại văn QPPL Thông tư Bộ trưởng (đối vó’i Thơng tư liên tịch thỉ Bộ trưởng có quyền với chủ thể khác theo quy định phối hựp ban hành) " Loại văn QPPL dùng để quy định vấn đề sau: + Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ưỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; + Quy định vê quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách; + Quy định biện pháp để thực chức quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề khác Chính phủ giao Câudkt Trình bầy cắc hình thức bên vầ bên ngoầỉ cửa phăp luật Tạỉ nói: Vần quỉ phạm phấp luật hình thức bản, chủ yếu đởi sống xã hội Trình bày vấn đề hiệu lực Văn QPPL 2.1 Khái niệm hình thức pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, vật, tượng giới có hai mặt biểu hiện: nội dung “ chất hình thức tồn Giữa nội dung hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, “hình thức khơng có chút giá trị nào, khơng phải hình thức nội dung” Cũng tượng xã hội khác, pháp luật có biểu đặc thù mặt hình thức “Hình thức phấp luật khẩỉ niệm dùng để thể xấc định ranh giới lố tổn pháp luật hệ thống cấc quy phạm xã hội, lả hình thức biểu bên ngoầĩ phấp luật, thời ỉầ phương thức tồn tạl, dạng tồn thực tế phắp ỈLỉâd Từ khái niệm này, thấy rằng, hình thức pháp luật mà pháp luật thể tổn giới khách quan nhờ thể mà người ta nhận thức pháp luật với tính cách tượng xã hội, phân biệt pháp luật với loại quy phạm xã hội khác quy phạm tập qn, quy phạm đạo đức, quy phạm có tính chẩt điều lệ tổ chức trị “ xã hội Lý luận pháp luật xã hội chủ nghĩa tiếp cận hình thức pháp luật từ hai giác độ: hình thức bén hình thức bến ngồi Hình thức bên pháp luật tồn pháp luật nhìn từ cấu bên Qua khái niệm hình thức bên trong, người ta nhận thức cấu trúc pháp luật quốc gia, từ nguyên tắc Cữ pháp luật, ngành luật, chế định luật đến quy phạm pháp luật Nguyên tắc phấp luật tư tưởng trị — pháp lý làm tảng cho việc xây dựng, áp dụng thực pháp luật Nguyên tắc pháp luật luật hoá văn pháp luật nhà nước tồn học thuyết pháp lý trí ý thức chung người dân Có thể nêu số nguyên tắc nguyên tắc “không coi khơng biết luật”, ngun tắc “tất người phải nghiêm chỉnh triệt để thực pháp luật” (còn gọi nguyên tắc pháp chế), nguyên tắc “công dân làm tất nhữn pháp luật khơng cấm”, ngun tắc chủ quyền quốc gia , *Ngành luật hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định với phưong pháp điều chỉnh có tính chất đặc thù *Chế định pháp luật tập hợp quy phạm pháp luật thuộc ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại *Quy phạm pháp luật phận nhỏ pháp luật Đó quy tắc xử chung, nhà nước đặt bảo đảm thực nhằm điều chỉnh một vài quan hệ xã hội cụ thể Ngồi hình thức bên nói trên, phắp luật cịn có hình thức bên ngồi cùa “Hình thức bên ngồi biểu bên pháp luật, chứa đựng nội dung quy tắc pháp luật - quy tắc hành vi theo ý chí nhà nước” Nói cách khác, hình thức bên ngồi pháp luật vỏ vật chất pháp luật, hình thức biểu pháp luật mà người ta nhận thức đường trực giác Hiện nay, cắc tài liệu ỉý luân chung vềphẩp luật thường đồng hình thức bên ngồi phẩp luật vởỉ cấc loại nguồn phẩpluật 2.2 Các hình thức pháp luật (nguổn pháp luật) * Tập quán pháp: Tập quần phấp tập quấn lưu ừuyển xã hội, phù hợp bẩn với lợi ích nhà nước với thực tiễn sôhg, nhà nước thừa nhận có giá trị phấp ỉý, trở thành quỵ tắc xử chung nhà nước bẳo đầm thực * Tiền lê pháp: Tiền lộ pháp định quan hành xét xử Nhà nước thừa nhận khuôn mẫu để giải vụ tương tự” Có hai loại tiền lệ pháp tiền lệ pháp hành tiền lệ pháp tư pháp (án lệ) Cũng tập quán pháp, tiền lộ pháp xuất từ thời cổ đại sử dụng phổ biến nhà nước chủ nô nhà nước phong kiên, Việt Nam, Bộ luật Hổng Đức nhà Lê (Quốc triều hình luật) ghi nhận lại nhiều quy phạm pháp luật loại tiền lệ * Vãn quy phạm pháp luật: Vãn quy phạm phấp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tực định, quy định quy tắc xử chung, có tính phổ biến tất chủ thể pháp luật, áp dụng nhiều lần đời sống xã hội 2.3 Nói Văn qui phạm pháp luật Vì xuất phát từ đặc điểm Văn QPPL là; "Vãn bàn quy phạm pháp luật vãn chủ thể có thẩm quyền ban hành -Vãn quy phạm pháp luật vãn chứa đựng qui tắc xử chung (QPPL) nhà nước đảm bảo thực hiện, ỉà nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù họp với ỉợi ích giai cấp cầm quyền - Ván quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống - Vãn quy phạm pháp luật có hình thức, trình tự, thủ tục ban hành qui định cụ thể pháp luật * vấn đề hiệu lực văn quy phạm pháp luật Dưới góc độ khoa học pháp lý, hiệu lực văn quỉ phạm pháp luật hiểu ỉà phạm vỉ thời gian, không gian, đối tượng mà văn bàn quì phạm pháp luật tác động tới, Tương ứng với khía cạnh thời gian, khơng gian đối tượng áp dụng hiệu lực thời gian, hiệu lực không gian hiệu lực đối tượng áp dụng a Hiệu lực thòi gian Hiệu lực thời gian vãn qui phạm pháp luật khoảng thời gian xác định từ thời điểm vãn qui phạm pháp luật phát sinh hiệu lực chấm dứt tác động vãn đến quan hệ xã hội Để xác định hiệu lực thời gian cần phải xác định thời đỉểm quan trọng: Thời điểm phát sinh hiệu lực thời điểm chấm dứt hiệu lực văn qui phạm pháp luật " Thời điểm phát sinh hiệu lực vãn qui phạm pháp luật: thời điểm từ trỏ’ sau vãn qui phạm pháp luật phát sinh hiệu lực điều chỉnh quan hệ xã hội Thơng thường có hai cách xác định: + Ghi rõ vãn qui phạm pháp luật: + Không ghi rõ văn qui phạm pháp luật: Ở Việt Nam: Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008: thời điểm phát sinh hiệu lực quỉ định Điều 78 Đỉều 51 Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật HĐND/LỈBND Đối với vãn qui phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật Nhà nước thi thời điểm phát sinh hiệu lực qui định Khoản điều Nghị định 161/ 2005/NĐ-CP ’ ngày 27/12/2005 T " Thời điểm chấm dứt hiệu lực: thời điểm từ trờ sau văn qui phạm pháp luật chấm dứt hiệu lực để điều chỉnh quan hệ xã hội Cách xác định thời điểm chấm dứt: + Ghi rõ vãn bản: + Không ghi rõ văn bản: Việt Nam: Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; thời điểm chấm dứt hiệu lực văn QPPL qui định Điều 81 Điều 53 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND/ƯBND * Vấn đề hiệu lực trở trước (hồi tố) văn qui phạm pháp luật dược qui định điều 79 Luật 18 BHVBQPPL 2008 K2 Điều 51 LuậtBHVBQPPL cũa HĐND ƯBND * Vân để ngưng hiệu lực cùa vãn QPPL quy định Điều 80 Luật BHVBQPPL 2008 Điều 52 Luật BHVBQPPL HĐND, ƯBND 2004 b Hiệu lực theo không gian theo đối tượng tác động Hiệu lực theo không gian giới hạn tác động theo không gian mà vãn qui phạm pháp luật xác định theo lãnh tho quổc gia, vùng hay địa phương định Một vãn qui phạm pháp luật có hiệu lực phạm vi lãnh thổ rộng hay hẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thẩm quyền quan ban hành, tính chất mục đích điều chỉnh loại vãn Cách xác định hiệu lực theo khơng gian: có cách “Ghi rõ vãn quĩ phạm pháp luật -Không ghi rõ vãn qui phạm pháp luật Hiệu lực đối tượng áp dụng cá nhân, tố chức mối quan hệ chịu tác động văn qui phạm pháp luật nguyên tắc chung văn qui phạm pháp luật có hiệu lực áp dụng tất dối tượng nằm lãnh thổ mà văn qui phạm pháp luật có hiệu lực vê thời gian khơng gian Phù hợp vớỉ điêu văn qui phạm pháp luật nước ta ban hành nhằm tác động đến công dân Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp dịnh pháp luật Việt Nam có hiệu lực người nước ngồi người không quốc tịch, trừ trường họp pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam ký kết tham gia có qui định khác Ở Việt Nam, theo Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật 2008: hiệu lực không gian đoi tượng áp dụng văn QPPL qui định Điều 82 Điều 49, 50 Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật HĐND, ỨBND * Vấn đề lực Luật Công an nhân dân đưọ’c qui định Điều 43, cụ thể sau: 1Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 Các quy định phong, thăng, gỉáng, tước cấp bậc hàm cấp tướng; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức chức vụ có cấp bậc hàm cao lả cấp tướng có hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật công bố Luật Công an nhân dân số 54/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành

Ngày đăng: 30/03/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan